Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ - từ góc nhìn quản lý di sản văn hóa

9 61 2
Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ - từ góc nhìn quản lý di sản văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết chỉ ra rằng, định hướng phù hợp hiện nay là vừa bảo tồn kế thừa, vừa bảo tồn phát triển, trong đó, Nhà nước không chỉ trao quyền tự chủ cho cộng đồng, mà còn có sự hỗ trợ tối đa bằng các thể chế, chính sách thiết thực.

VĂN HĨA NGHIÊN CỨU NGHỀ LÀM TRANH DÂN GIAN ĐƠNG HỒ TỪ GĨC NHÌN QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN THỊ HẠNH* Tóm tắt Trên giới có số quan điểm khác bảo tồn di sản văn hóa Dựa phân tích, đánh giá thực trạng nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, viết rằng, định hướng phù hợp vừa bảo tồn kế thừa, vừa bảo tồn phát triển, đó, Nhà nước khơng trao quyền tự chủ cho cộng đồng, mà cịn có hỗ trợ tối đa thể chế, sách thiết thực Hai mơ hình quản lý di sản đề xuất, bao gồm mơ hình đồng quản lý Nhà nước cộng đồng, doanh nghiệp mơ hình kết hợp (đan xen) quản lý cộng đồng, Nhà nước doanh nghiệp, gợi mở thiết thực giúp cho địa phương việc quản lý di sản, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ Từ khóa: Di sản văn hóa, bảo tồn, phát huy, quản lý di sản, tranh dân gian Đông Hồ, nghề thủ công truyền thống Abstract There are some different perspectives around the world on preserving cultural heritage Based on the analysis and assessment of the real situation of Dong Ho folk painting craft, the article shows that the current orientation is to both inheritance conservation and development conservation, in which, the State not only gives autonomy to the community, but also makes the maximum support by institutions and practical policies The two proposed heritage management models, including the comanagement model of the State and the community, enterprises and the combined model (interwoven) of management between the community, the State and enterprises, are practical suggestions to help the locality in managing heritage, preserving and promoting the cultural values of Dong Ho folk painting craft Keywords: Cultural heritage, conservation, promotion, heritage management, Dong Ho folk paintings, traditional crafts Đ ông Hồ biết đến trung tâm sản xuất tranh dân gian, tranh nghệ thuật từ lâu đời Việt Nam Làng tranh dân gian Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 35 km phía Đơng Tranh Đơng Hồ tiếng với loại hình nghệ thuật tranh khắc gỗ in ván nét, ván màu, xuất cách ngày khoảng kỷ tồn thực đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta Nghề làm tranh * ThS., Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 10 Số 31 (Tháng - 2020) dân gian Đông Hồ nghề thủ công đặc biệt, không lao động chân tay đơn mà lao động nghệ thuật Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nghề làm tranh Đông Hồ có nhiều biến động thăng trầm Trước nhiều kỷ, 17 dòng họ quy tụ làng, tất làm tranh Do thị trường công nghệ phát triển nhanh, tranh dân gian Đông Hồ không tiêu thụ nhiều trước Đến nay, dân làng Hồ chủ yếu sống nghề làm mã1 Hiện nay, hai dòng họ với hai đại gia đình theo nghề làm tranh là: gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế gia DI SẢN VĂN HÓA đình cố nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam con, cháu Nghề tranh dân gian Đông Hồ gặp nhiều khó khăn, thách thức đầu cho sản phẩm việc nối nghiệp, truyền nghề cho hệ sau Việc bảo tồn, trì phát triển nghề cổ truyền trước nguy biến việc làm quan trọng, cấp thiết để góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống cha ông bối cảnh Một số quan điểm bảo tồn, phát huy, quản lý di sản * Quan điểm bảo tồn di sản Trong lĩnh vực quản lý di sản nay, học giả Ashworth tổng kết từ thực tế bảo tồn di sản nhiều nước giới thành quan điểm tương ứng với định hướng bảo tồn di sản: quan điểm bảo tồn nguyên trạng, quan điểm bảo tồn sở kế thừa quan điểm bảo tồn phát triển [8, tr.79-82] Quan điểm bảo tồn nguyên trạng: Dựa quan điểm bảo tồn văn hóa vật thể nhà bảo tàng học, quan điểm cho rằng, sản phẩm khứ nên bảo tồn nguyên vẹn vốn có để tránh tình trạng hệ làm méo mó, biến dạng di sản Mỗi di sản chứa đựng giá trị văn hóa xã hội định mà khơng phải lúc hệ hiểu biết cách cụ thể để phát huy giá trị cách thích hợp Quan điểm bảo tồn sở kế thừa: Bảo tồn sở kế thừa giá trị độc đáo khứ quan điểm phổ biến giới học giả bàn đến di sản nói chung, quản lý di sản nói riêng Quan điểm lý thuyết dựa sở di sản cần phải thực nhiệm vụ lịch sử thời gian không gian cụ thể Khi tồn không gian thời gian tại, di sản cần phát huy giá trị văn hóa - xã hội phù hợp với xã hội phải loại bỏ khơng phù hợp với xã hội Quan điểm bảo tồn - phát triển: Đây quan điểm chiếm vị trí chủ đạo giới học thuật giới quản lý văn hóa Số 31 (Tháng - 2020) nhiều nước phát triển giới Quan điểm không bận tâm với việc di sản nên bảo tồn y nguyên nào, nên kế thừa từ khứ mà đặt trọng tâm vào việc làm để di sản sống phát huy tác dụng đời sống đương đại Hạt nhân quan điểm lý thuyết khái niệm “tính xác thực” (hay “tính chân thực”) di sản (Authenticity of Heritage) Chân thực hay không chân thực giá trị khách quan mà tính trải nghiệm * Quan điểm mơ hình quản lý di sản Hiện nay, có nhiều quan điểm mơ hình quản lý di sản2 Ở cách nhìn, học giả chủ động đưa biện luận giải pháp nhằm bảo tồn phát huy3 giá trị di sản hữu Có thể tổng hợp quan điểm mơ hình quản lý di sản sau: Mơ hình kết hợp phát triển du lịch quản lý di sản (hay hỗ trợ di sản cho phát triển du lịch bền vững) Tác giả John Fletcher (2005) [5, tr.28-48] đưa cách tiếp cận mối quan hệ quản lý di sản phát triển du lịch Mục đích để xem xét vai trị hợp tác quản lý bên liên quan phát triển du lịch di sản; phụ thuộc lẫn mối quan hệ bảo tồn di sản du lịch; đồng thời, thúc đẩy hợp tác bảo tồn di sản du lịch thông qua tham gia bên liên quan Quan điểm tác giả Nicholas, L N; Thapa, B; Ko Y (2009)4 yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ cộng đồng cư dân địa phương lĩnh vực quản lý di sản giới phát triển du lịch bền vững Kết nghiên cứu cho thấy, gắn kết cộng đồng ảnh hưởng tích cực đến hành vi hỗ trợ họ thông qua nhận thức di sản giới Đồng quan điểm cịn có tác giả B McKercher H Du Cros (2002)5, xem xét mối quan hệ bên liên quan đến dòng tiền hoạt động du lịch văn hóa Trong chuyên gia du lịch đánh giá tài sản văn hóa có lợi cho tiềm lợi nhuận họ, chun gia di sản văn hóa lại đánh giá cao giá trị nội chúng ví tài VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 11 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU sản tương tự Du lịch văn hóa bền vững xảy hai bên hợp tác thực Mơ hình đồng quản lý, kết hợp quản lý văn hóa địa với lĩnh vực mơi trường: Quan điểm đưa học giả Melissa NurseyBray Phillip Rist (2009) [6, tr.118-127] Các tác giả đưa khái niệm “đồng quản lý” để giải thích cho việc tập hợp động lực chế để kết hợp giá trị văn hóa địa lĩnh vực quản lý môi trường Mỗi quy trình quản lý có phương pháp riêng nó; hai mơ hình giao nhau, chúng đưa số thách thức kết quản lý chung Mô hình sử dụng phương tiện truyền thơng để phục vụ quản lý di sản văn hóa (là di sản ảo kỹ thuật số)6 Quan điểm nàyđã đề cập đến việc sử dụng phương tiện truyền thông để phục vụ cho việc quản lý di sản văn hóa Trong đó, di sản ảo kỹ thuật số lĩnh vực phát triển nhanh, biết đến nhiều “Di sản mới”, quan điểm này, để giải phức tạp di sản văn hóa như: vấn đề xung quanh việc giải thích di sản cho cơng chúng nỗ lực để nắm bắt chất di sản văn hóa hữu hình (như tịa nhà, di tích) di sản văn hóa vơ hình - di sản văn hóa phi vật thể (như phong tục, nghi lễ) Như vậy, quan điểm mơ hình quản lý di sản nêu gợi mở đưa việc xây dựng kịch lên kế hoạch có đồng thuận bên liên quan nhằm quản lý, vận hành di sản hiệu quả, đặc biệt việc phát huy di sản cách bền vững Hiện trạng nghề làm tranh dân gian Đông Hồ Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ kế thừa từ truyền thống Kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Đơng Hồ có nhiều điểm đặc sắc riêng có kế thừa, chắt lọc từ khứ Trước đây, nghệ nhân giỏi Đơng Hồ tự đảm nhận tất khâu từ vẽ mẫu, khắc ván, in tranh Đến nay, phát triển làng nghề khả nghệ nhân trẻ nên ba khâu tách yêu cầu cao chuyên mơn 12 Số 31 (Tháng - 2020) hóa Hoạt động sản xuất tranh Đông Hồ tiếp tục trì theo phương pháp kỹ thuật làm tranh dân gian truyền thống Các quy trình kỹ thuật bước sản xuất tuân thủ chặt chẽ quy tắc nghề cổ truyền Bên cạnh đó, hộ gia đình tìm tịi, học hỏi để mở rộng thị trường tiêu thụ tranh Đồng thời, nghệ nhân sáng tạo nhiều sản phẩm đặc trưng nghề tranh phù hợp với nhu cầu thị trường Hiện nay, hai dòng họ làm tranh dân gian Đông Hồ truyền nghề cho hệ con, cháu hộ gia đình, cho thấy nghề làm tranh tiếp tục tồn Từ năm 2016, gia đình nghệ nhân chủ động việc tiếp cận thị trường đầu cho sản phẩm từ việc tham gia số triển lãm tranh nước quốc tế, đơi lúc có hỗ trợ nhà nước, như: gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế tham gia triển lãm tranh Tp Hồ Chí Minh, gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam, Nguyễn Hữu Hoa gửi sản phẩm triển lãm tranh Mỹ, Nhật Bản Có thể nhận thấy, sắc văn hóa đặc trưng nghề làm tranh Đơng Hồ ván khắc gỗ (ván khắc gỗ để in nét ván khắc gỗ để in màu giấy điệp) Hiện nay, khắc gỗ lưu giữ hộ gia đình làm tranh gồm có ván khắc in tranh bộ, ván in chữ, ván in tranh điệp, ván in tranh vuông, ván in bưu thiếp Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh (năm 2013) [7], ván khắc gỗ gia đình cố nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam 377 ván, gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế 557 ván, gia đình cố nghệ nhân Trần Nhật Tấn 108 ván, gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả 312 ván, gia đình nghệ nhân Trần Nhật Sở 254 ván Như vậy, tổng số ván khắc nghề tranh Đơng Hồ lên đến hàng nghìn Ở làng tranh Đơng Hồ bắt đầu có sáng tạo, làm chủ đề với khắc có nội dung đương đại Ngồi khắc gỗ cha ông từ xưa để lại, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế tự khắc lại số DI SẢN VĂN HÓA khắc, hay phục chế lại khắc bị Đồng thời, làng tranh Đơng Hồ bắt đầu có xu hướng du nhập loại tranh khác, trưng bày tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng, đặc biệt tranh Hàng Trống, nhiều du khách u thích Điều cho thấy thích ứng, nhanh nhạy làng nghề việc đáp ứng thị hiếu, nhu cầu du khách, đồng thời chứng tỏ dịng tranh có giao thoa bối cảnh Hiện nay, Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ xây dựng Các hạng mục Trung tâm phê duyệt gồm có: Nhà trưng bày kiến trúc nhà gỗ truyền thống gian, tầng, mái đao; nhà giới thiệu quy trình làm tranh nhà dịch vụ kiến trúc nhà gỗ truyền thống gian, hai mái bít đốc; hành lang, hồ nước ; cơng trình phụ trợ, khơi phục chợ tranh dân gian Đơng Hồ Đây thuận lợi việc tổ chức hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghề làm tranh Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế, tác giả nhận thấy nghề làm tranh dân gian Đông Hồ tồn số khó khăn, thách thức: Đại đa số người làm nghề cho rằng, khó khăn lớn tìm đầu cho sản phẩm Tranh làm nhiều khơng có nhiều đầu tiêu thụ, thị trường tranh dân gian truyền thống khơng khả quan Các gia đình nghệ nhân phải tự chủ động tham gia triển lãm tranh ngồi nước để tìm kiếm nguồn khách hàng Nhà nước chưa ý đầu tư hỗ trợ nguồn kinh phí đáng kể cho hoạt động làng tranh Đông Hồ Một số loại ngun liệu có nguy khó tìm kiếm, giá thành cao như: nguồn giấy dó nhập chủ yếu từ làng Đống Cao (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh), làng Đống Cao cịn một, hai hộ gia đình cầm cự với nghề sản lượng đầu thấp, thu nhập bấp bênh nguồn dó dần Nguồn điệp vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng trở nên khan hiếm, nguồn ngun liệu điệp hóa thạch bị khai thác cạn kiệt Số 31 (Tháng - 2020) Việc truyền dạy nghề cộng đồng có nhiều bất cập Thế hệ trẻ con, cháu gia đình nghệ nhân có xu hướng chuyển đổi sang nghề nghiệp khác; số người làng đến làm nghề, học nghề tranh ỏi, dẫn đến việc tìm người kế thừa nghề ngày khó khăn Hoạt động nghề tranh Đơng Hồ mang tính chất cá nhân, mạnh người làm Giữa hộ gia đình làm tranh chưa có gắn bó, đồn kết, tương trợ để phát triển Sự hỗ trợ quyền, nhà quản lý cấp chưa thực đồng hiệu Hiện trạng cho thấy nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ cần bảo tồn phát triển bền vững tương lai Từ góc nhìn quản lý di sản văn hóa, để bảo tồn phát huy nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, cần thiết phải đưa mơ hình quản lý thiết thực, hiệu Mơ hình bảo tồn phát huy nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ Từ góc nhìn quản lý di sản, viết đưa vài gợi ý, nhằm tham vấn cho nhà quản lý địa phương áp dụng, lựa chọn mơ hình sau: (1) Mơ hình đồng quản lý nhà nước cộng đồng, doanh nghiệp; (2) Mơ hình kết hợp (đan xen) quản lý cộng đồng, nhà nước doanh nghiệp 3.1 Mơ hình đồng quản lý Nhà nước cộng đồng, doanh nghiệp Mơ hình đề cập đến khả tham gia đồng thời ba bên máy quản lý Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ việc thống quy tắc, phương châm hoạt động để vận hành máy Cụ thể là, tham gia Nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ, quan chuyên trách đề chủ trương, sách, văn pháp luật tầm vĩ mơ Doanh nghiệp đơn vị hỗ trợ quan nhà nước việc thực chủ trương, sách, đồng thời kết nối với cộng đồng nghệ nhân làm tranh để thúc đẩy, triển khai hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn, phát huy di sản nghề làm VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 13 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Sơ đồ Mơ hình đồng quản lý Nhà nước cộng đồng, doanh nghiệp tranh Đông Hồ Cộng đồng giữ vai trò trung tâm, chủ thể nắm giữ, thực hành di sản, trực tiếp tham gia giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sản theo kế hoạch mình, để thống phương hướng, hành động chung với quan nhà nước doanh nghiệp (Sơ đồ 1) Bộ máy quản lý phải đảm bảo hoạt động nhịp nhàng, quản lý dựa nguyên tắc tôn trọng quyền lợi, trách nhiệm ba bên Các công cụ quản lý thiết lập với phân cơng vai trị trách nhiệm bên liên quan ngang nhau, phân chia lợi ích việc vận hành dịch vụ phụ trợ (trông xe, biển báo, biển tên ) với cộng đồng người làm nghề (Sơ đồ 2) Nhân Ban quản lý Trung tâm gồm: trưởng ban (là đại diện UBND huyện Thuận Thành Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh); phó ban (gồm: đại diện quyền cấp xã, đại diện cho cộng đồng làm nghề tức đại diện hộ gia đình làm tranh, đại diện cho doanh nghiệp trưởng thơn); ngồi ra, cịn có phận chun trách (5 người, gồm nhân viên an ninh quản lý dịch vụ; phận hành chính, tài vụ; phận hướng dẫn viên du lịch, lễ tân ) 3.2 Mơ hình kết hợp (đan xen) quản lý cộng đồng, Nhà nước doanh nghiệp Mơ hình đề cập đến khả tham gia chủ yếu cộng đồng doanh nghiệp tự đứng điều hành, bên cạnh có kết hợp, đan xen đạo nhà nước máy quản lý Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đơng Hồ Do đó, việc đưa quy tắc, phương hướng hoạt động để vận hành máy mang tính độc lập, khơng phụ thuộc vào quản lý trực tiếp nhà nước (Sơ đồ 3) Trong mơ hình này, cộng đồng cử đại diện đứng làm quản lý, bên cạnh đó, có đại diện doanh nghiệp, hộ gia đình quan chuyên môn nhà nước đứng vai trò phối hợp, hỗ trợ, tư vấn, giám sát Cụ thể là, trưởng ban điều hành cộng đồng bầu ra, phải Trên sở đó, cần thành lập Ban quản lý, Ban điều hành Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ Ban quản lý Trung tâm đơn vị nghiệp nhà nước trực thuộc UBND huyện Thuận Thành, trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh Trong đó, Ban quản lý phân cơng nhiệm vụ, cơng việc liên quan phận, cán bộ, nhân Ban quản lý Trung tâm; đảm bảo phối hợp hài hịa lợi Sơ đồ Minh họa mơ hình đồng quản lý ích Trung tâm Ban quản lý Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ 14 Số 31 (Tháng - 2020) DI SẢN VĂN HĨA Sơ đồ Mơ hình kết hợp (đan xen) quản lý cộng đồng, Nhà nước doanh nghiệp Trên sở đó, Ban quản lý, Ban điều hành Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ tổ chức độc lập, hoạt động bàn bạc, thống thành viên cộng đồng Ban quản lý Trung tâm tổ chức bao gồm đại diện cộng đồng, doanh nghiệp, quan nhà nước Trong đó, Ban quản lý phân công nhiệm vụ, công việc liên quan phận, cán bộ, nhân Ban quản lý Trung tâm; đảm bảo phối hợp hài hòa lợi ích Trung tâm với cộng đồng người làm nghề (Sơ đồ 4) Nhân Ban quản lý Trung tâm gồm: trưởng ban (đại diện cộng đồng bầu ra); phó ban (gồm: đại diện cộng đồng, doanh nghiệp, hộ gia đình bầu đại diện UBND huyện phòng VHTT huyện cử ra); ngồi ra, cịn có phận chun trách (gồm có nhân viên an ninh quản lý dịch vụ; phận hành chính, tài vụ; phận hướng dẫn viên du lịch, lễ tân ) người có uy tín nghề làm tranh, có khả lãnh đạo, tổ chức quản lý, điều hành công việc phải nắm bắt nhanh nhạy chủ trương, sách Nhà nước Bên cạnh đó, Như vậy, hai mơ hình quản lý di sản văn phó ban người đại diện doanh hóa đặt bối cảnh Trung tâm bảo nghiệp, người làm nghề quan chuyên môn tồn tranh dân gian Đông Hồ xây nhà nước hỗ trợ, phối hợp tham gia dựng Đây gợi mở thiết thực giúp vào hoạt động điều hành chung Ban quản cho nhà lãnh đạo địa phương lựa chọn lý Trung tâm Ngoài ra, tổ chuyên trách phương án tối ưu, đảm bảo quyền lợi đại diện cộng đồng, người có uy tín, trách nhiệm bên liên quan nhằm vận chun mơn, có trách nhiệm với công việc, phụ hành hiệu Trung tâm bảo tồn tranh dân trách nhiệm vụ giao Bộ máy quản lý gian Đông Hồ vào hoạt động Trước hoạt động hiệu đảm bảo kết hợp áp dụng lâu dài, cần thời gian để thử nghiệm hài hòa quyền lợi, trách nhiệm bên, đó, cộng đồng giữ vai trị trung tâm, điều hành công việc tổ chức Mặc dù đề cao vai trò cộng đồng, nhiên, quan nhà nước doanh nghiệp giữ vị trí quan trọng cơng tác tư vấn, giám sát điều phối, định hướng hoạt động Trung tâm bảo tồn tranh dân Sơ đồ Minh họa mơ hình kết hợp (đan xen) quản lý gian Đơng Hồ Ban quản lý Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ Số 31 (Tháng - 2020) VĂN HĨA NGHIÊN CỨU 15 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU mơ hình hợp lý để lựa chọn Để giúp cho việc tổ chức, vận hành máy quản lý hiệu hơn, Ban quản lý cần thông qua số hoạt động cụ thể để góp phần bảo tồn, phát huy nghề làm tranh dân gian Đông Hồ + Đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại, sáng tạo, làm sản phẩm tranh Đơng Hồ có như: tranh bộ, tranh lịch, tranh tờ, tranh vẽ thủy mặc, tranh khắc dương bản, tranh in màu, sổ viết giấy dó, tranh thiếp 3.3 Các hoạt động để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nghề làm tranh Đông Hồ - Hệ sản phẩm làng nghề Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ: Dựa quan điểm lý luận bảo tồn di sản mơ hình quản lý di sản trình bày trên, vận dụng vào thực tiễn lựa chọn mơ hình quản lý di sản nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ (mục 3.1 3.2), đưa hai hoạt động quản lý di sản mà Ban quản lý Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đơng Hồ cần thực sau: + Duy trì, phát huy lợi làng nghề Đông Hồ với loại hình du lịch trải nghiệm (thực hành in tranh Đông Hồ ván in nét ván in màu), thu hút du khách nước tới địa điểm làng tranh Đông Hồ tham quan, trải nghiệm tour du lịch nước 3.3.1 Hoạt động quản lý, bảo tồn kế thừa ván khắc gỗ - Chọn lọc, thống kê, phân loại thích ván khắc gỗ theo niên lưu giữ tính chân thực kế thừa di sản nghề làm tranh Đơng Hồ - Bảo quản, gìn giữ khắc gỗ để tránh khỏi điều kiện thời tiết, mối mọt làm biến dạng hay hủy hoại, làm biến di sản Vấn đề bảo quản tốt khắc gỗ nhằm kế thừa, phát huy có hiệu giá trị sản xuất in tranh, bảo vệ tính xác thực di sản Như vậy, bảo tồn kế thừa giúp nghề tranh dân gian Đông Hồ không bị triệt tiêu Tuy nhiên, điều chưa đủ muốn tiếp tục trì phát triển nghề làm tranh dân gian truyền thống 3.3.2 Hoạt động quản lý, phát huy di sản nghề tranh dân gian Đông Hồ thông qua khai thác tiềm năng, lợi phát triển du lịch * Xây dựng hệ sản phẩm du lịch - Hệ sản phẩm tranh: + Cần xếp, phân loại hệ thống hóa ván khắc tranh cổ, nguyên liệu, công cụ làm nghề ; làm thích xây dựng thành nhóm, chia khu vực theo chủ đề, nội dung để du khách dễ dàng tham quan, tìm hiểu lịch sử, kỹ thuật, quy trình tạo sản phẩm tranh Đông Hồ 16 Số 31 (Tháng - 2020) + Phát huy lợi cách thức mua bán trao đổi tranh dân gian trực tiếp (tranh giấy dó, tranh dương bản); đồng thời, khuyến khích việc trao đổi, mua bán tranh Đơng Hồ gián tiếp qua quảng bá sản phẩm nhiều kênh thông tin như: gian hàng giới thiệu sản phẩm thành phố lớn (như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh,…); hay hệ thống phân phối, bán hàng mạng xã hội, trang web bán hàng trực tuyến, qua triển lãm, giao lưu, hội thảo + Mở rộng loại hình dịch vụ phục vụ du lịch gần khu vực làng nghề trung tâm bảo tồn nghề như: dịch vụ nghỉ trưa, ăn uống (đặc sản gà Hồ), ngắm cảnh du thuyền sơng Đuống + Mở rộng loại hình du lịch tham quan nghề làm mã khu vực làng Đơng Hồ, vừa góp phần tìm hiểu lịch sử, văn hóa nghề truyền thống làng vừa cho thấy phát triển nghề tranh tương quan với nghề mã Điều gây hiệu ứng tò mò, thích thú cho du khách + Trưng bày chủ đề sản phẩm tranh Đông Hồ đa dạng, phong phú hơn, kể sản phẩm tranh Đông Hồ chất liệu đại khác (như tranh Đông Hồ in gốm, đồng, gỗ hay vỏ hộp cốc cà phê Highland ), cần đưa vào sưu tập nhà trưng bày Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ tái sống động, đầy đủ tranh DI SẢN VĂN HÓA nghề truyền thống biến đổi thích ứng với thời hành, hoạt động Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ sau khánh thành) Như vậy, khả xây dựng mơ hình du lịch tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm cộng đồng du lịch tham quan, vãn cảnh, nghỉ ngắn (nửa ngày),… thực làng nghề làm tranh dân gian Đông Hồ Kết luận * Phương án tổ chức thực - Mở rộng khơng gian trình diễn nghề (ví dụ hộ gia đình mai nghề làm tranh, có nhu cầu quay trở lại làm nghề; hay phát huy hết công không gian Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ ) - Cấp kinh phí cho nghệ nhân làm tranh học tập kỹ thực hành du lịch (như: kỹ giới thiệu, thuyết minh du lịch, kỹ thuật trình diễn nghề, kỹ thuật hướng dẫn du khách trải nghiệm ); khuyến khích nghệ nhân, người làm nghề vào làm việc Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ theo chế độ hợp đồng dài hạn theo hợp đồng thời vụ; hỗ trợ nghệ nhân trẻ có tay nghề kỹ bán hàng, kỹ ngoại giao lập đề án, thuyết minh dự án xin tài trợ hợp đồng thương mại bán tranh Đông Hồ khác Như vậy, từ góc nhìn quản lý di sản văn hóa, việc thiết kế mơ hình quản lý di sản đặt với nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ khơng nhằm mục tiêu khuyến khích thúc đẩy bảo tồn phát triển di sản nghề truyền thống mặt vĩ mơ (đó mơ hình quản lý sách Nhà nước) Tác giả viết gợi mở thiết kế số hoạt động bảo tồn cụ thể cho nghề tranh Đông Hồ theo hướng vừa kế thừa di sản, vừa phát triển du lịch Đó tham khảo hữu ích cho nhà quản lý quyền địa phương việc đưa mơ hình quản lý hiệu quả, nhằm thực hóa khả biến di sản văn hóa tranh Đơng Hồ trở thành động lực phát triển kinh tế, xã hội địa phương (cần lựa chọn định giao quyền, trách nhiệm quản lý cho chủ thể quan nhà nước cộng đồng làng Đông Hồ - bao gồm nghệ nhân - vào máy điều Số 31 (Tháng - 2020) Để bảo tồn phát huy nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, cần thực theo định hướng vừa bảo tồn kế thừa, vừa bảo tồn phát triển Trong thực tế, bảo tồn phát huy nghề làm tranh dân gian Đông Hồ công việc sớm chiều làm xong Để phát huy vai trò cộng đồng nghệ nhân, tương lai, Nhà nước quyền địa phương cần sớm thực hóa mơ hình quản lý di sản nghề làm tranh dân gian Đông Hồ theo hai hướng chính: Một mơ hình đồng quản lý Nhà nước cộng đồng, doanh nghiệp; hai mô hình kết hợp (đan xen) quản lý cộng đồng, Nhà nước doanh nghiệp Đồng thời, kết hợp thực hai hoạt động quản lý di sản bao gồm: hoạt động quản lý, bảo tồn kế thừa ván khắc gỗ hoạt động quản lý, phát huy di sản nghề tranh dân gian Đông Hồ thông qua khai thác tiềm năng, lợi phát triển du lịch Trong đó, Nhà nước khơng trao quyền tự chủ cho cộng đồng để bảo vệ di sản, mà phải có chung tay, hỗ trợ tối đa thể chế, sách thiết thực để giúp cho nghề làm tranh Đơng Hồ trì phát triển Từ đó, nghề làm tranh Đơng Hồ khẳng định sức sống giá trị “thương hiệu di sản” nghề truyền thống độc đáo bắt chước hay thay N.T.H Chú thích Nghề mã Đông Hồ xuất từ sớm, với nghề làm tranh, tạo nên nét văn hóa đặc trưng làng Nghề mã Đông Hồ nghề thủ công làm giấy màu, trải qua công đoạn mẫu, chạm trổ, cắt, gấp, đan, dán, in,… để tạo sản phẩm mã đa dạng, tinh xảo giấy giống hình thật như: tiền mã, vàng thoi, đôi dép, nhà, xoong, siêu, nồi, chảo, quần áo, mũ, nón, ngựa Đồ mã người Việt thể quan niệm linh hồn, giới tâm VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 17 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU linh Nghi thức hóa vàng mã để tưởng nhớ người “trần âm vậy”, có nghĩa người sống cần có gì, người âm cần Nghề mã trải qua nhiều thăng trầm, biến thiên theo lịch sử, chịu tác động lớn từ sách nhà nước Hiện nay, Đông Hồ trung tâm sản xuất, phân phối hàng mã lớn nước Theo chúng tơi, mơ hình quản lý di sản hiểu cách rộng rãi kịch lên kế hoạch có đồng thuận bên liên quan nhằm quản lý, vận hành di sản hiệu Theo Công ước UNESCO năm 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khái niệm “bảo vệ” (safeguarding) có nghĩa rộng “bảo tồn” (preservation) Mục 3, Điều Công ước 2003 ghi rõ: “Bảo vệ biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả tồn di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm việc nhận diện, tư liệu hóa, nghiên cứu, bảo tồn, bảo vệ, phát huy, củng cố, chuyển giao, đặc biệt thông qua hình thức giáo dục thức phi thức việc phục hồi phương diện khác loại hình di sản này” Như vậy, khái niệm “bảo vệ” theo quan niệm UNESCO rộng “bảo tồn” phần bao gồm nghĩa từ “phát huy” [9, tr.18] Thuật ngữ “phát huy” cách diễn đạt bổ sung khái niệm “bảo vệ” Phát huy giá trị di sản văn hóa khơng đồng nghĩa với bảo tồn mà nghĩa mở rộng, làm giàu thêm sắc văn hóa, tăng cường giao lưu văn hóa làm thăng hoa giá trị văn hóa bối cảnh đương đại [9, tr.19] Trong “Residents’ perspectives of a world heritage site: the Pitons Management Area, St Lucia” (Quan điểm người dân địa điểm di sản giới: Khu vực quản lý Pitons, thánh địa Lucia) Đảo quốc Saint Lucia nằm quần đảo Tiểu Antilles, thuộc khu vực Trung Mỹ; phía Nam đảo Martinique Pháp Đảo trở thành công viên thiên nhiên từ năm 1979 [5, tr.28-48] Trong sách Cultural tourism: The partnership between tourism and cultural heritage management (Du lịch văn hóa: Sự hợp tác du lịch quản lý di sản văn hóa) Quan niệm ba tác giả Yehuda Kalay, Thomas Kvan, Janice Affleck (2007), sách New heritage: New media and cultural heritage (Di sản mới: Truyền thơng di sản văn hóa) 18 Số 31 (Tháng - 2020) Tài liệu tham khảo Ashworth, G.J (1997), “Elements of Planning and Managing Heritage Sites”, in Nuryanti, W Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press, pp 165-191 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 12 năm 2012 việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nguyễn Thị Hạnh (2019), Tư liệu vấn sâu, điền dã tháng 6/2019 Đoàn Thị Mỹ Hương (2014), “Tranh dân gian Đông Hồ cần bảo vệ khẩn cấp theo Công ước 2003”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 10 năm thực công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO: Bài học kinh nghiệm định hướng tương lai, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội John Fletcher (2005), “Stakeholder collaboration and heritage management (Hợp tác bên liên quan quản lý di sản)”, Tạp chí Biên niên sử nghiên cứu du lịch, tập 32, số Melissa Nursey-Bray, Phillip Rist (2009), “Comanagement and protected area management: Achieving effective management of a contested site, lessons from the Great Barrier Reef World Heritage Area (GBRWHA)” (Đồng quản lý quản lý khu vực bảo vệ: Đạt quản lý hiệu địa điểm bị tranh cãi, học từ Khu vực Di sản Thế giới Rạn san hơ Great Barrier (GBRWHA), Tạp chí Chính sách hàng hải, tập 33, số Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Ninh (2013), Bảo tồn di sản văn hóa làng tranh dân gian Đơng Hồ, Bắc Ninh Bùi Hồi Sơn (2008), “Thuật ngữ Di sản (quản lý)”, in 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Thủy (2016), Văn hóa ven biển Nam Trung Bộ - Bảo vệ phát huy giá trị, Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH&CN cấp Bộ Ngày nhận bài: 02 - 01 - 2020 Ngày phản biện, đánh giá: 18 - 02 - 2020 Ngày chấp nhận đăng: 25 - - 2020 ... bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nghề làm tranh Đơng Hồ - Hệ sản phẩm làng nghề Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ: Dựa quan điểm lý luận bảo tồn di sản mơ hình quản lý di sản trình bày trên,... tiễn lựa chọn mơ hình quản lý di sản nghề làm tranh dân gian Đông Hồ (mục 3.1 3.2), đưa hai hoạt động quản lý di sản mà Ban quản lý Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ cần thực sau: + Duy... trợ hợp đồng thương mại bán tranh Đơng Hồ khác Như vậy, từ góc nhìn quản lý di sản văn hóa, việc thiết kế mơ hình quản lý di sản đặt với nghề làm tranh dân gian Đông Hồ không nhằm mục tiêu khuyến

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan