Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,35 KB
Nội dung
MƠN VĂN HỐ DÂN GIAN VIỆT NAM Chủ đề:Tâm thức dân gian I,Khái niệm tơn giáo,tín ngưỡng 1,Định nghĩa tôn giáo Một cách định nghĩa, gọi "lối theo chức năng", định nghĩa tôn giáo hệ thống tín ngưỡng phong tục có chức đề cập đến câu hỏi đặc tính lồi người, đạo đức, chết tồn thần thánh (nếu có) Định nghĩa rộng ngày bao gồm hệ thống tín ngưỡng, kể hệ thống không tin tưởng vào thần thánh nào, hệ thống đơn thần, hệ thống đa thần hệ thống không đề cập đến vấn đề khơng có chứng cớ Cách định nghĩa thứ hai, gọi "lối theo hình thể", định nghĩa tơn giáo hệ thống tín ngưỡng xác nhận điều khơng thể quan sát cách khoa học được, dựa vào chức trách hay kinh nghiệm với thần thánh Nghĩa hẹp phân biệt "tôn giáo" với chủ nghĩa lý, chủ nghĩa nhân tục, thuyết vô thần, triết khách quan thuyết bất khả tri, hệ thống khơng dựa vào chức trách hay kinh nghiệm dựa vào cách hiểu theo khoa học Cách định nghĩa thứ ba, gọi "lối theo chứng cớ vật chất", định nghĩa tôn giáo tín ngưỡng nhân mà Occam's Razor loại trừ chúng chấp nhận nguyên nhân phức tạp để giải thích chứng cớ vật chất Theo nghĩa này, hệ thống tôn giáo hệ thống không tin tưởng vào nguyên nhân phức tạp cần thiết để giải thích chứng cớ vật chất Những người theo quan điểm tự xưng "bất tôn giáo", có người tơn giáo nhìn nhận "tín ngưỡng" "khoa học" hai cách hoàn toàn khác để đến chân lý Quan điểm bị bác bỏ người xem giải thích siêu hình cần thiết để giải thích tượng tự nhiên cách Cách định nghĩa thứ tư, gọi "lối tổ chức", định nghĩa tơn giáo hội đồn, tín ngưỡng, tổ chức, phong tục, luật đạo đức thức tất tơn giáo có tổ chức Nghĩa đặt "tơn giáo" vào vị trí trái ngược với "tinh thần", không bao gồm luận điệu "tinh thần" việc tiếp xúc, phục vụ, hay tôn thờ thần thánh Tuy nhiên, nghĩa tôn giáo tinh thần không cần phải "được kia": người sùng đạo có tinh thần hay khơng tinh thần, người có tinh thần có hay khơng sùng đạo Theo tương tự, ta xem "tơn giáo" than, củi, hay xăng, "tinh thần" lửa 2,Định nghĩa tín ngưỡng: Tín ngưỡng niềm tin có hệ thống mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình n cho thân người Tín ngưỡng thể giá trị sống, ý nghĩa sống bền vững hiểu tơn giáo II,Các tín ngương dân gian chủ yếu Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên a.Thờ Tam phủ , thờ Tứ phủ _Tam phủ anh từ để ba vị thánh thần : Bà Trời (hay Mẫu Thượng Thiên ):cai quản vùng trời Bà chúa Thượng ( hay Mẫu Thượng Ngàn ) :cai quản vùng rừng Bà Nước ( hay Mẫu Thoải ) :cai quản vùng sông nước _Tứ Phủ gồm ba vị Mẫu Mẫu Địa Phủ Tín ngưỡng thờ Mẫu tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh thờ phụng vị nữ thần gắn với tượng tự nhiên, vũ trụ người đời cho có chức sáng tạo, bảo trợ che chở cho sống người (như: trời, đất, sông nước, rừng núi ): thờ thái hậu, hồng hậu, cơng chúa người sống tài giỏi, có cơng với dân, với nước, hiển linh phù trợ cho người an, vật thịnh Các vị nữ thần tôn vinh với chức vị: Thánh Mẫu (như Thánh Mẫu Liễu Hạnh Chúa Xứ Thánh Mẫu, Linh Sơn Thánh Mẫu, Thượng Ngàn Thánh Mẫu…), Quốc Mẫu (như Quốc Mẫu Âu Cơ…), Vương Mẫu (như người mẹ Thánh Gióng tơn vinh Vương Mẫu…) Tục thờ Mẫu đời sở tục thờ nữ thần Các Thánh mẫu nữ thần Các vị thờ đền, chùa, miếu, điện; đặc biệt có Thánh Mẫu Liễu Hạnh thờ loại hình kiến trúc riêng Phủ: phủ Giầy, Phủ Tây Hồ Đến kỷ XVI, sở tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ phủ, với đời Thánh Mẫu Liễu Hạnh, tôn giáo địa sơ khai hình thành Đạo Mẫu So với tín ngưỡng thờ nữ thần, với phủ, hàng (hàng Cô, Cậu….) tương đối lớp lang, rõ rệt Điện thần Đạo Mẫu có hàng chục vị thần linh quy tụ điều khiển củ Tam Toà Thánh Mẫu, có vị thần Mẫu cao nhất, mang tư cách vị giáo chủ, Thánh Mẫu Liễu Hạnh, xem nhu hoá thân Mẫu Thượng Thiên Tam Thánh Mẫu từ tín ngưỡng thờ Mẫu dùng để hệ thống sáng tạo vũ trụ gồm vị Thánh Mẫu cai quản miền vũ trụ Mẫu Thượng Thiên (còn gọi Mẫu Đệ Nhất) - cai quản miền trời, Mẫu Thượng Ngàn (còn gọi Mẫu Đệ Nhị) - cai quản miền rừng núi, Mẫu Thuỷ (gọi chệch Mẫu Thoải - gọi Mẫu Đệ Tam) - cai quản miền sơng nước Trong điện thần tín ngưỡng thờ mẫu, Tam Toà Thánh Mẫu thờ chung hàng ngang với thứ bậc vị trí rõ ràng: Mẫu Thượng Thiên choàng khăn màu xanh, bên phải Mẫu Thoải choàng khăn màu trắng Khi Thánh mẫu Liễu Hạnh xuất Bà đề cao, mang tư cách hoá thân Mẫu Thượng Thiên Phủ Giầy (Phủ Giầy - Nam Định) tương truyền quê hương Mẫu Liễu từ lâu trở thành trung tâm thờ Mẫu người Việt nhiều người dân cho Tam Toà Thánh Mẫu kết lần đầu thai công chúa Ngọc Hoàng Thượng Đế xuống trần gian, thể tượng hình Mẫu Liễu: lúc tiên nữ, lúc cô gái trần gian, lúc quy y Phật Ba vị thể - Thánh Mẫu Liễu Hạnh B.Thờ tứ pháp Tứ pháp danh từ để bà thần Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho tượng tự nhiên có vai trị quan trọng xã hội nông nghiệp Sau Phật giáo vào Việt Nam nhóm nữ thần biến thành Tứ pháp với truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương Tứ pháp gồm: • Pháp Vân (thần mây) thờ chùa Bà Dâu • Pháp Vũ (thần mưa) thờ chùa Bà Đậu • Pháp Lơi (thần sấm) thờ chùa Bà Tướng • Pháp Điện (thần chớp) thờ chùa Bà Dàn Nằm phía tây nam đồng Bắc bộ, vừa vùng đồng bằng, vừa vùng bán sơn địa, sản xuất nơng nghiệp chính, cư dân nông nghiệp Hà Nam cịn lưu giữ đời sống văn hố tinh thần nhiều hình thái tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp cổ sơ Đậm nét nhất, nói, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp Xét chất sâu xa, tín ngưỡng Tứ Pháp bắt nguồn từ quan niệm vạn vật hữu linh Đây quan niệm tối cổ người trình sống phải đối mặt với mn vàn khó khăn mà thiên nhiên tạo Quan niệm vạn vật có linh hồn, người nguyên thủy nhìn thấy đằng sau tượng tự nhiên có vị thần Vị thần định vận hành vũ trụ, có đời sống người, đặc biệt, vùng đất nông nghiệp trồng lúa nước Quan niệm thần Mưa, thần Gió hẳn ăn sâu vào tâm thức người dân Việt từ xa xưa, trước Phật giáo đặt chân tới mảnh đất Đến Phật giáo vào Việt Nam, nhà sư nhìn thấy rõ điều nhận thấy Phật giáo muốn bén rễ vào mảnh đất phải có dung hịa với tín ngưỡng dân gian Nhận thức khơng sai lầm, ngun nhân sâu xa hôn phối tinh thần người gái địa (tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian) với vị chân tu thông tuệ (tượng trưng cho tôn giáo lớn) Kết giao thoa văn hoá hệ thống Tứ Pháp, bốn vị Phật mang đậm tính chất dân gian người Việt mà có người gọi khơng sai Phật giáo dân gian c Thờ động vật thực vật Khác với nhiều văn hóa khác thờ vật có sức mạnh hổ, sư tử, chim ưng, tín ngưỡng Việt Nam thờ vật hiền lành trâu, cóc, rắn, chuột, chó, mèo, voi, vật gần gũi với sống người dân xã hội nông nghiệp Người dân đẩy vật lên thành mức biểu trưng Tiên, Rồng Theo truyền thuyết tổ tiên người Việt thuộc "họ Hồng Bàng" (có nghĩa lồi chim nước lớn), thuộc giống "Rồng Tiên" Con rồng lần xuất vùng Nam Á ,sau phổ biến Trung Quốc đến nước phương tây Con rồng có đầy đủ đặc tính lối tư nông nghiệp: tổng hợp cá sấu, rắn; sinh nước lại bay lên trời mà khơng cần cánh; vừa phun nước vừa phun lửa Có nhiều địa danh Việt Nam có tên liên quan đến rồng Thăng Long, Hàm Rồng, Thực vật tôn sùng lúa, có Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa, đơi ta thấy cịn thờ Thần Cây Đa, Cây Cau, 2,Tín ngưỡng phồn thực *Khái niệm:là tín tưởng,ngưỡng mộ sùng bái sinh tín nảy nở tự nhiên người *Cơ sở hình thành:Tín ngưỡng phồn thựuc hình thành từ xa xưa lịch sử sở tư thục quan,cảm tính cư dân nơng nghiệp trước sinh sơi để trì sống người trước sinh sơi để trì sựu sống trồng vật ni Họ nhìn thấy thựuc tiễn sức mạnh siêu nhiên sung bái vật-hiện thựuc thần thánh.Như vậy,bản chất tín ngưỡng phồn thực câu sinh nở no đủ *Ở nước ta tín ngưỡng phồn thựuc tồn dạng biểu hiện:thờ cờ quan sinh dục nam nữ thờ thân hành vi giao phối -thờ quan sinh dục anm nữ:đưuợc gọi thờ sinh thực khí.đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thựuc,nó phổ biến văn hố nơng ngiệp giới.Thuật ngữ ngành dâ tộc học giới gọi Linga Yoni.Ở việt nam việc thờ cúng sinh thựuc khí gọi thừo cúng nõ nường.Những tên sinh thựuc khí nõ-tượng cho phận sinh dục anm.Nường tượng cho phận sinh duc nữ.ngồi cịn biến thể quan sinh dục nam nữ như:thờ cột đá tự nhiên,thờ kẽ đá nứt tự nhiên,tạc accs cơng trình kiến trúc có hình đáng phận sinh dục nam nữ.(ví dụ cột đá chùa Giam) -Thơ hành vi giao phối:1 dạng tín ngưuỡng phồn thựuc độc đáo,đặc biệt phổ biên khu vực Đông Nam Á Ở việt nam có biẻu tín ngưỡng như:tượng đôi nam nữ giao hợp đúc đồng,gắn nắp thạp đồng Đào Thịnh(Yênn bái niên đại 500 năm trước công nguyên.Ở thân thạp Đào Thịnh khắc chìm hình thuyền,chiếc sau nối trước,khiến cho đuôi cá sấu-rồng gắn mũi lái chiéc thuyền chạm vào tư giao hoan.Trên nắp trống đồng hoàng hạ(Hà sơn bình) có khắc nhữung cặp chim ngồi lung tư đạp mái:tuuwọng cóc giao phối,điệu múa tùng-di lễ hội làng ácc vùng trung châu thuộc tỉnh Phú thọ với cặp đôi nam nữ đôi múa,cầm tay vật biểu trưng cho sinh thựuc khí nam nữ,cứ nghe đánh trống họ lại giơ vật chạm vào nhau.Tượng nam nữ với phận sinh dục cỡ thường xun có mặt nhà mồ Tây ngun 3.Tín ngưỡng sung bái người * Trong người có vật chất tinh thần Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa thần thánh hóa thành khái niệm “linh hồn”, linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Người Việt vài dân tộc Đơng Nam Á cịn tách linh hồn thành hồn vía Người Việt cho người có hồn, vía nam có 7, nữ có Chết tức thể chuyển từ trạng thái động trở thành tĩnh, theo triết lý âm dương hồn từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âm ti, Âm phủ) Đó “thế giới bên kia” Ở vùng nơng nghiệp sơng nước “thế giới bên kia” nơi sông nước, ngăn cách suối (9 – số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều); tới phải thuyền: thời Đông Sơn, người chết chôn quan tài thân đẽo theo hình thuyền Ở vùng đồng Bắc Bộ suốt miền duyên hải Trung Bộ lưu giữ nghi lễ “chèo đưa linh” – hội bà múa điệu chèo đò hát câu đưa tiễn linh hồn người chết nơi chín suối Niềm tin chết với tổ tiên nơi chín suối, tin nơi chín suối ông bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nó có mặt nhiều dân tộc Đơng Nam Á nét đặc thù vùng văn hóa Ở người Việt, gần trở thành thứ tơn giáo (nhiều nơi gọi đạo Ông Bà), gia đình khơng tin thần thánh đặt bàn thờ tổ tiên nhà * Trong gia đình, ngồi thờ tổ tiên, người Việt Nam cịn có tục thờ Thổ Công Thổ Công – dạng Mẹ Đất – vị thần trông coi gia cư, định đoạt phúc họa cho gia đình Sống đâu có Thổ Cơng đó: Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá Mối quan hệ Thổ Cơng (địa thần) với ông bà tổ tiên (nhân thần) gia đình thú vị: Thổ Cơng định đoạt phúc họa cho nhà nên vị thần quan trọng nhất, ông bà sinh thành ta tôn kính Để khơng làm ai, người Việt Nam xếp cho tổ tiên ngự bàn thờ tôn kính gian giữa, cịn Thổ Cơng gian bên trái (theo Ngũ hành bên trái – phương Đông nơi quan trọng thứ hai sau trung tâm) Tuy địa vị nhân thần quyền lực lại lớn – Thổ thần coi Đệ gia chi chủ Mỗi giỗ cha mẹ, phải khấn Thổ Công trước xin phép Ngài cho cha mẹ “phối hưởng” * Tín ngưỡng thờ thần Việt Nam khơng đóng khung phạm vi gia đình Ngồi vị thần gia, cịn có thần linh chung thơn xã tồn dân tộc Trong phạm vi thôn xã, quan trọng việc thờ thần làng (Thành Hoàng) Cũng Thổ Cơng nhà, Thành Hồng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng “Thành Hồng” từ Hán – Việt xuất sau để khái niệm có từ lâu đời làng quê Việt Nam mà người dân miền núi quen gọi ma làng * Trong nhà thờ gia tiên, làng thờ Thành Hồng, nước, người Việt Nam thờ vua tổ - vua Hùng Mảnh đất Phong Châu (Phú Thọ), nơi đóng vua Hùng xưa, trở thành đất Tổ Ngày 10-3 ngày giỗ Tổ (Tục thờ vua Tổ có Việt Nam – điều cho thấy tính đặc thù tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam) Thánh Gióng - Một "Tứ bất tử" Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt thờ Tứ Bất Tử (bốn người khơng chết): Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đơng Tử Liễu Hạnh Tản Viên (với truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh) Thánh Gióng (với truyền thuyết Thánh Gióng) biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết cộng đồng cư dân nông nghiệp, để, mặt ứng phó với mơi trường tự nhiên chống lụt, mặt khác ứng phó với mơi trường xã hội chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh dựng nên Đất Nước Có đất nước rồi, sống yên ổn rồi, người Việt Nam không mơ ước xây dựng sống phồn vinh vật chất hạnh phúc tinh thần Chử Đồng Tử - người nông dân nghèo với hai bàn tay trắng vợ gây dựng nên nghiệp với phố xá sầm uất, mang hàng biển bn bán với khách thương nước ngồi – biểu tượng cho ước mơ thứ Liễu Hạnh – người gái xã Vân Cát (huyện Vụ Bản – Nam Định), tương truyền công chúa trời, lần bỏ sống đầy đủ thiên đàng, xin vua cha cho xuống trần gian để sống đời người phụ nữ bình dị với khát vọng tự do, hạnh phúc – biểu tượng cho ước vọng thứ hai Hai ước vọng thiêng liêng tạo nên Con Người 10 Như vậy, tục thờ Tứ Bất Tử giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc ta Đó tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử, biểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc 11 ... Kết giao thoa văn hoá hệ thống Tứ Pháp, bốn vị Phật mang đậm tính chất dân gian người Việt mà có người gọi không sai Phật giáo dân gian c Thờ động vật thực vật Khác với nhiều văn hóa khác thờ... ngưỡng dân gian Nhận thức khơng sai lầm, ngun nhân sâu xa phối tinh thần người gái địa (tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian) với vị chân tu thông tuệ (tượng trưng cho tôn giáo lớn) Kết giao thoa văn. .. lúa nước Quan niệm thần Mưa, thần Gió hẳn ăn sâu vào tâm thức người dân Việt từ xa xưa, trước Phật giáo đặt chân tới mảnh đất Đến Phật giáo vào Việt Nam, nhà sư nhìn thấy rõ điều nhận thấy Phật