49 Chương 2: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TÉC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 52 2.1.. trong xây dựng
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là do tôi độc lập nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở tiếp thu ý tưởng khoa
học của các tác giả đi trước dưới sự hướng dẫn của
Trang 2Mục lục 02
Chương 1: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG - MÉT QUÁ TRÌNH TẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG Ở VIỆT NAM 121.1 Tính tất yếu của việc kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa
của dân téc trong xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay
1.1.1 Khái niệm giá trị văn hóa truyền thống
1.1.2 Khái niệm lối sống và nội dung lối sống ở Việt Nam hiện
nay
1.2 Tính tất yếu của việc kế thừa và phát huy các GTVH truyền
thống của dân téc trong xây dựng lối sống ở nước ta hiện
nay
12123542
1.3 Các GTVH truyền thống của dân téc cần được kế thừa và phát
huy trong xây dựng lối sống hiện nay 49
Chương 2: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TÉC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
52
2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng lối sống ở Việt
Nam hiện nay
2.1.1 Ảnh hưởng của kinh tế thị trường
2.1.2 Ảnh hưởng của toàn cầu hóa
2.1.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.1.4 Ảnh hưởng của lối sống tiểu nông
52525765702.2 Thực trạng của kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống
của dân téc trong xây dựng lối sống ở Việt Nam trong đổi mới 912.3 Những vấn đề đặt ra trong việc kế thừa và phát huy các GTVH
truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống Việt Nam hiện nay
2.3.1 Mâu thuẫn giữa kế thừa và phát huy các GTVH truyền
thống của dân téc trong xây dựng lối sống với việc coi thường
các GTVH truyền thống của dân téc, chạy theo lối sống thực
dụng, cá nhân vị kỷ
2.3.2 Mâu thuẫn giữa kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống
của dân téc trong xây dựng lối sống với xu hướng phương Tây hóa
trong xây dựng lối sống
2.3.3 Mâu thuẫn giữa kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống
của dân téc trong xây dựng lối sống với xu hướng bảo thủ, phục cổ
120
120124126
Trang 3trong xây dựng lối sống.
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT
HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TÉC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG Ở VIỆT
3.1 Phương hướng
3.1.1 Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc
trong xây dựng lối sống gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội
3.1.2 Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc
trong xây dựng lối sống gắn với mục tiêu, nhiệm vụ của việc xây
dựng nền văn hóa VN đậm đà bản sắc dân téc
116117118
3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống của dân téc nhằm xây dựng lối sống hiện nay
3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức các
giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa của dân téc để xây dựng
lối sống mới
3.2.2 Tạo lập môi trường xã hội lành mạnh, đấu tranh chống nguy cơ
xói mòn các GTVH truyền thống làm suy thoái đạo đức, lối sống xã
hội
3.2.3 Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc
trong xây dựng lối sống phải đảm bảo tính đa dạng, phong phú của
các dân téc, hướng đến hoàn thiện nhân cách con người trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.2.4 Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc
trong xây dựng lối sống gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
nhằm xây dựng lối sống văn minh, hiện đại
3.2.5 Xây dựng và hoàn thiện các thể chế về hoạt động văn hóa
nhằm kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống trong xây dựng
lối sống
3.2.6 Đẩy mạnh công tác bảo tồn, tôn tạo và khai thác hợp lý các
di sản văn hóa truyền thống để xây dựng lối sống
119120124
132134
142
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4- BCH: Ban chấp hành : Ban chÊp hµnh
- TW: Trung ương : Trung ¬ng
- NQ: Nghị quyết : NghÞ quyÕt
- Nxb: Nhà xuất bản : Nhµ xuÊt b¶n
- TNCS: Thanh niên Cộng sản : Thanh niªn Céng s¶n
- GTVH: Giá trị văn hóa : Gi¸ trÞ v¨n hãa
- XHCN: Xã hội chủ nghĩa : X· héi chñ nghÜa
- KTTT: Kinh tế thị trường : Kinh tÕ thÞ trêng
- TS: Tiến sĩ : TiÕn sÜ
- GS: Giáo sư : Gi¸o s
- PGS: Phó giáo sư : Phã gi¸o s
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xãhội, Đảng ta khẳng định: Phát triển kinh tế là trọng tâm, công tác xây dựng
Trang 5Đảng là then chốt; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân téc vừa là mục tiêu, vừa là động lực để thúc đẩy kinh tế -
xã hội phát triển Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước, Đảng ta đã xác định,xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân téc là một trong sáu đặctrưng cơ bản của chế độ xã hội mới mà chúng ta xây dựng Một trong nhữngnhiệm vụ hàng đầu của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân téc chính là xây dựng tư tưởng, đạo đức và lối sống mới, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp đổi mới đất nước
Cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN,đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng quan hệ quốc tế trong xuthế toàn cầu hóa, lối sống của nhân dân nước ta đã có những biến đổi đáng kể.Mức sống của nhân dân được cải thiện đã tạo điều kiện để phát triển các nhucầu sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của cá nhân và cộng đồng Những thànhtựu to lớn của sự nghiệp đổi mới đã củng cố lòng tin của nhân dân vào conđường đi lên chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Hàng loạt các giá trị mới được hình thành, góp phần làm đa dạng và phongphú lối sống của các tầng líp nhân dân Sự tác động của quá trình phát triểnkinh tế thị trường và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho các
cá nhân, các nhóm xã hội năng động, cởi mở và giàu khả năng thích nghi vớibiến đổi của môi trường trong nước và quốc tế Giao lưu quốc tế ngày càng
mở rộng cũng tạo điều kiện cho nhân dân tiếp thu các giá trị tốt đẹp trong lốisống của các dân téc khác để bổ sung cho mình Những mặt hạn chế của lốisống nông thôn đang từng bước được khắc phục để phù hợp với xã hội đangtrên đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tuy vậy, vấn đề lối sống và xây dựng lối sống hiện nay cũng đang đặt
ra những thách thức mới, đặc biệt là vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị văn
Trang 6hóa truyền thống để xây dựng lối sống mới trong bối cảnh phát triển kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa và mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế Hiện tượng suy thoái đạo đức, lốisống đã và đang diễn ra phức tạp Những biểu hiện của nó ngày càng rõ néthơn và đến mức không thể không quan tâm Lối sống thực dụng, tham nhòng,lãng phí có xu hướng gia tăng, gây nhức nhối đời sống xã hội Hội nghị lầnthứ mười, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã nhận định:
Khuyết điểm nổi bật là tình trạng suy thoái về chính trị, tưtưởng đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn, nhiều mặt còn diễn biếnphức tạp và trầm trọng hơn, công tác đấu tranh chống tham nhòng, lãngphí, quan liêu chưa đạt yêu cầu, trong khi đó, tệ nạn xã hội có chiềuhướng gia tăng, kỷ cương xã hội không nghiêm đã làm suy giảm lòngtin của nhân dân, gây bức xúc trong đời sống xã hội [7, tr.14]
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề kế thừa và phát huy giá trị vănhóa truyền thống trong việc xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay” là một
đề tài vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và việcxây dựng lối sống là vấn đề đã được nhiều tập thể, nhiều nhà khoa học nước
ta và nước ngoài quan tâm, nghiên cứu ở những mức độ khác nhau
Tiêu biểu cho các thành tựu nghiên cứu về văn hóa và kế thừa, pháthuy các giá trị văn hóa có thể kể đến các công trình sau:
- Công trình “Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam” (tập thể tác giả), gồm 02 tập, Nxb Thông Tin Lý luận, Hà Nội, 1983 và “Giá trị tinh thần
truyền thống của dân téc Việt Nam” của GS Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh (tái bản 1993) đã phân tích một cách sâu sắc về các giá trị tinhthần truyền thống của người Việt Nam Đặc biệt, ở góc độ sử học và đạo đức
Trang 7học, GS Trần Văn Giàu đã phân tích sự vận động của những giá trị tinh thầntruyền thống qua những sự kiện phong phú của lịch sử Việt Nam.
- Các công trình của GS Trần Đình Hượu với “Đến hiện đại từ truyền
thống” do Chương trình khoa học - công nghệ cấp nhà nước KX-07 xuất bản;
GS,TS Đỗ Huy và Trường Lưu với “Sự chuyển đổi các giá trị văn hóa trong
văn hóa Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 và Nguyễn Thu
Linh trong luận án “Tính kế thừa trong sự phát triển của nền văn hóa Việt
Nam” (Ở thời kỳ quá độ lên CNXH) là những công trình có tính chất chuyên
sâu về kế thừa giá trị truyền thống văn hóa
Tác giả những công trình này đã nghiên cứu vấn đề kế thừa các giá trịtruyền thống trên bình diện chung của văn hóa dân téc Việt Nam
Ở phạm vi hẹp hơn, trong luận án tiến sĩ của Cù Huy Chử (1995), tác
giả đã đứng trên quan điểm giá trị để nghiên cứu vấn đề “Kế thừa giá trị
truyền thống văn hóa dân téc trong xây dựng nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam” Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự kế thừa
các giá trị truyền thống văn hóa dân téc để xây dựng nền văn hóa nghệ thuậtViệt Nam
Gần đây đã có nhiều hội thảo chuyên sâu, nhiều công trình cấp nhànước nghiên cứu về giá trị đặc trưng của văn hóa dân téc Việt Nam và vai tròcủa nó trong việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân téc
- Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) cùng tập thể tác giả đã thực hiện đề
tài khoa học cấp nhà nước KHxã hội 04-02: “Xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân téc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2001 Xuất phát từ sự tiếp cận văn hóa, những yếu tố cấu thành của nó,những tiền đề lý luận và thực tiễn hoạt động văn hóa hơn nửa thế kỷ qua,nhóm tác giả đã khảo sát thực trạng văn hóa, đạo đức lối sống, đặc biệt là
Trang 8của thanh niên, qua đó đề xuất một số giải pháp để xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân téc.
- GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn và PGS,TS Nguyễn Văn Huyên
(đồng chủ biên) quyển: “Giá trị truyền thống trước những thách thức của
toàn cầu hóa” gồm các bài viết đề cập đến vấn đề giữ gìn và phát huy các
giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hóa để xây dựng nền văn hóahiện nay ở Việt nam hiện nay
- GS,TS Đỗ Huy trong cuốn: “Nhận diện văn hóa Việt Nam và sự biến
đổi của nó trong thế kỷ mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, trên cơ
sở nhìn lại văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XX, tác giả đã đề cập đến việc xâydựng những GTVH Việt Nam trong thế kỷ mới
Ngoài những công trình nghiên cứu lĩnh vực này, phải kể đến cáccông trình nghiên cứu về lối sống, lối sống xã hội chủ nghĩa và xây dựnglối sống hiện nay:
- “Lối sống xã hội chủ nghĩa” của tập thể tác giả là tiến sĩ triết học,
kinh tế học, viện sĩ thông tấn Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (cũ) Cáctác giả đã xem xét những vấn đề cơ bản của lối sống xã hội chủ nghĩa,những đặc trưng cơ bản của nó, các phương hướng chủ yếu tiếp tục hoànthiện lối sống xã hội chủ nghĩa
- Ở góc độ đạo đức, tập thể tác giả là nhà khoa học, nhà nghiên cứu,nhà lý luận nước ta đã tiếp cận khái niệm lối sống như là một phạm trù Đạo
đức học trong quyển “Về giáo dục đạo đức cách mạng trong cán bộ, đảng
viên hiện nay - Thực trạng và giải pháp” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2004) Qua đó, các tác giả phân tích thực trạng vấn đề đạo đức, lối sống và đề
ra các giải pháp giáo dục đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên hiện nay
- TS Nguyễn Viết Chức (chủ biên) với quyển “Xây dựng tư tưởng,
đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa ở thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy
Trang 9mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” do Viện Văn hóa và Nhà xuất
bản Văn hóa - Thông tin xuất bản, Hà Nội, 2001, gồm các bài tham luận củanhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa, ở những góc độ khác nhau đã đềcập đến tầm quan trọng và cần thiết của việc xây dựng tư tưởng, đạo đức, lốisống và đời sống văn hóa ở thủ đô Hà Nội
- Trên bình diện xem xét bản sắc văn hóa dân téc, PGS,TS Lê NhưHoa đã đề cập đến vấn đề nếp sống, lối sống, lối sống đô thị, lối sống gia đìnhtrong giai đoạn hiện nay Các vấn đề này được tác giả đề cập trong quyển
“Bản sắc văn hóa trong lối sống hiện đại”, do Viện Văn hóa và Nhà xuất bản
Văn hóa - Thông tin xuất bản, Hà Nội 2003
- Ở góc độ tâm lý, tập thể tác giả thuộc Hội Khoa học Tâm lý - Giáodục Việt Nam, Viện nghiên cứu con người và Viện Khoa học xã hội Việt
Nam trong quyển “Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại
hóa - Những điều cần khắc phục” (GS,VS Phạm Minh Hạc chủ biên), do
Nxb Chính trị quốc gia xuất bản, Hà Nội, 2004, đã đề cập đến những mặtmạnh, mặt yếu, khẳng định những cái hay cần kế thừa, phát huy, những điều
dở cần khắc phục trong lao động, học tập và lối sống của người Việt Namtrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đồng thời đề xuất một
số kiến nghị về chiến lược và chính sách nhằm phát triển con người Việt Namtrong giai đoạn cách mạng hiện nay
Về mặt lý luận và thực tiễn, các công trình đã nêu, ở những phươngdiện khác nhau đã có những đóng góp nhất định cho việc kế thừa các giá trịvăn hóa truyền thống trong xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Namtrong quá khứ cũng như hiện tại
Đây là một trong những vấn đề phong phú, phức tạp đòi hỏi phải tiếptục được nghiên cứu cả chiều rộng lẫn chiều sâu Hơn nữa, đến nay, chưa cócông trình nào tập trung nghiên cứu vấn đề kế thừa và phát huy các GTVH
Trang 10truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay từ bìnhdiện triết học như là một công trình nghiên cứu chuyên biệt có hệ thống vàhoàn chỉnh
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
3.2 Nhiệm vụ của luận án
- Làm rõ việc kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống như mộtquá trình tất yếu trong xây dựng lối sống mới ở nước ta trong thời kỳ đổimới hiện nay
- Phân tích, đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra trong việc kếthừa và phát huy các GTVH truyền thống trong xây dựng lối sống ở nước tahiện nay
- Đề ra phương hướng, giải pháp chủ yếu để kế thừa và phát huy cácgiá trị văn hóa truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống ở nước tahiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vấn đề xây dựng lối sống ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, mở cửa,phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề lớn và bao gồmnhiều phương diện khác nhau Trong khuôn khổ của đề tài này, luận án chỉtập trung vào vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị tích cực của văn hóatruyền thống nhằm xây dựng lối sống mới Đây là cách tiếp cận triết học đối
Trang 11với vấn đề truyền thống văn hóa và xây dựng lối sống hiện nay Vì vậy, vấn
đề khảo sát và đánh giá thực trạng chỉ dừng lại ở cấp độ khái quát chung đểtìm ra phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả thực tế của công việc kếthừa này
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp lô gích và lịch sử, phươngpháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và hệ thống nhằm thực hiệnmục tiêu và nhiệm vụ mà đề tài đặt ra
6 Đóng góp mới của luận án
- Luận án góp phần làm sáng rõ tính tất yếu của việc kế thừa và pháthuy các GTVH truyền thống của dân téc trong việc xây dựng lối sống ởnước ta hiện nay
- Luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc kế thừa và pháthuy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống ở nước tatrong thời gian vừa qua, từ đó đề xuất phương hướng, các giải pháp chủ yếu
để kế thừa và phát huy các GTVH dân téc trong xây dựng lối sống mới
- Kết quả của luận án có thể được dùng làm tư liệu tham khảo chocông tác lãnh đạo và quản lý văn hóa, cho công tác nghiên cứu và giảng dạy
về Triết học và Văn hóa học ở các trường chính trị, các trường đại học và caođẳng ở nước ta hiện nay
7 Kết cấu luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận ángồm 3 chương, 7 tiết
Trang 12Dùng Lèi Sèng ë ViÖt NAM
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 Khái niệm giá trị văn hóa truyền thống
Khái niệm văn hóa là khái niệm động và mở Ngày nay, không ai phủnhận tính đa dạng và phức tạp của khái niệm văn hóa Bởi lẽ, văn hóa khôngcòn giới hạn trong khuôn khổ của một khoa học mà là sự “hỗn loạn”, sự đachiều (Pluraliseme) của nhiều khoa học Điều này đã dẫn đến việc có quánhiều quan niệm khác nhau về văn hóa ở cả Phương Đông lẫn Phương Tây.Mặc dù vậy, theo các nhà nghiên cứu văn hóa, phải đến thế kỷ XVII, kháiniệm văn hóa mới thực sự được sử dụng như thuật ngữ khoa học (Pufendorf)
Từ đó đến nay, có rất nhiều định nghĩa về văn hóa
Trong quyển “Cultural anthropology” (Nhân chủng học Văn hóa), giáo
sư Richley H.Crapo cho rằng, hai nhà khoa học Mỹ A.L.Krober (AlfredKroeber) và Kluckhôn (Clyde Kluckhohn) đã khảo sát 158 định nghĩa về vănhóa [92, tr.24] Năm 1967, Abraham Moles, nhà Văn hóa học Pháp cho rằng,
có 250 định nghĩa về văn hóa Ở Việt Nam, năm 1994, GS Phan Ngọc chorằng, một nhà dân téc học người Mỹ đã dẫn ra 400 định nghĩa khác nhau vềvăn hóa Còn Từ Hồng Hưng, nhà nghiên cứu văn hóa Trung Hoa cho rằng,
có đến hàng nghìn định nghĩa về văn hóa
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, ở phương Đông lẫn Phương Tây,
có những quan điểm giống nhau và khác nhau về văn hóa.
Trang 13Ở phương Tây, W.Wundt, nhà ngôn ngữ Đức cho rằng, từ văn hóa
xuất hiện rất sớm trong ngôn ngữ (khoảng thế kỷ III trước Công nguyên, cónguồn gốc từ tiếng La tinh “Cultura” (Có tài liệu viết Cultus) Giáo sư ngônngữ người Đức Claire Kramisch tại Đại học California trong quyển
“Language and culture” (Ngôn ngữ và Văn hóa) do Series EditionH.G.Widdowsion xuất bản, cho rằng, văn hóa bắt nguồn từ chữ Latin:COLERE (To cultivate) và nó được xem như cái được vun trồng, chăm sóc(Culture refers to what has been grown and groomed) [91, tr.4] Trong văn tựLatin, từ này có nghĩa là trồng trọt, cày cấy, cư trú, luyện tập, lưu tâm hoặcchú ý kính quỷ thần v.v…
Thời Cổ đại, văn hóa được quan niệm như những gì gắn liền với giáodục, đào tạo con người, làm cho con người hoàn thiện
Thời kỳ Phục hưng ở Phương Tây, F Bê-cơn (Francis Becon 1626), nhà triết học Anh cho rằng, sự gieo trồng linh hồn là sự nảy nở tri thức,
1561-là sự tiến bộ Tômas-Hốp (Thomas Hobbes 1588 - 1675) còng coi sự giáodục, truyền đạt kiến thức là sự giao tiếp tinh thần
Bước sang thế kỷ XVIII, khái niệm văn hóa được sử dụng rộng rãi hơn.Pufendorf, nhà nghiên cứu pháp luật người Đức (1774) cho rằng, văn hóa làtoàn bộ những gì được tạo ra bởi lao động xã hội, nghĩa là nó đối lập với trạngthái tự nhiên Vôn-te (Voltaire 1699 -1778), nhà văn kiêm triết gia Pháp vàJ.G.Hec-đơ (J.G Herder 1744 - 1803) nhà triết học, sử học người Đức đã cốgắng xác lập nguyên lý cho văn hóa Ông cho rằng, văn hóa là sự hình thànhlần thứ hai của con người: “Người, trên dòng chảy lịch sử của mình, xuất phát
từ tự nhiên, tiến bước trên con đường của văn hóa” [13, tr.41] Sau Hecđơ,Ađơloong (Adelung) người Đức, cũng là người đầu tiên quan niệm lịch sửvăn hóa như là lịch sử phát triển xã hội, đối lập với lịch sử các triều đại.Người ta thấy, nếu năm 1776 từ văn hóa xuất hiện trong Thư tịch thì năm
Trang 141783 khái niệm này có mặt trong Từ điển Đức và 1870 xuất hiện trong Từđiển Nga như một thuật ngữ khoa học
Đến đầu thế kỷ XIX, triết học Cổ điển Đức đã đạt sự tiến bộ trong quanniệm về văn hóa Trước hết phải kể đến quan niệm của I Căng (I.Kant) vềVăn hóa Ông cho rằng: “Khả năng con người đặt ra cho chính mình nhữngmục đích tự do, nên phụ thuộc vào tính tất yếu của tự nhiên bên ngoài và thểxác mình chính là mục đích cuối cùng của tự nhiên đồng thời đó cũng chính
là văn hóa” [Theo40,Tr44] Cùng thời với I.Kant là I.Sinle (F.Schiller 1759 1805) Ông là nhà thơ, nhà viết kịch Đức, xem văn hóa là nơi bộc lé sức mạnh
-cá nhân con người Sau I.Kant và F.Sinle phải kể đến nhà triết học F Hêgel(F.Hegel 1770 - 1831) F.Hêgel cho rằng, lĩnh vực hoạt động sinh sống trựctiếp của con người là xã hội, là gia đình văn hóa, trong đó thực hiện mối quan
hệ qua lại giữa con người và tự nhiên Ông cũng xác định vị thể văn hóa trongsáng tạo vật chất và tinh thần của con người Tuy nhiên, theo F.Hêgel, vănhóa bậc cao nằm trong nghệ thuật là sự khám phá chân lý thông qua hình thứccảm quan hình tượng toàn vẹn; Văn hóa tôn giáo là sự khám phá chân lýthông qua hình thức cảm nhận huyền bí; Văn hóa của triết học là văn hóa caonhất, vì nó có thể phản ánh bản chất sâu sắc của sự việc Tuy nhiên, hạn chếcủa F.Hêgel là xem xét quá trình văn hóa như một quá trình chiếm lĩnh “tinhthần thế giới” chứ không phải quá trình chiếm lĩnh, cải tạo thế giới hiện thực
Do vậy, ta dễ phát hiện tính duy tâm siêu hình trong quan niệm về văn hóacủa ông Có thể nói, từ giữa thế kỷ XIX, khái niệm văn hóa đã đạt đến mứctrở thành đối tượng cho ngành khoa học mới ra đời: Văn hóa học
Năm 1885, trong tác phẩm “Khoa học chung về Văn hóa”, Klemm xem
sự phát triển của xã hội loài người chính là sự phát triển văn hóa Đặc biệt,năm 1871, ông tổ ngành Nhân chủng học nổi tiếng người Anh E.B.TâyLo(E.B.Tylor 1832 - 1917) xuất bản quyển “Văn hóa Nguyên thuỷ” ở Luân Đôn
Trang 15Trong quyển này, ông để trọn một chương trình bày “Đối tượng của khoa học
và văn hóa” Và lần đầu tiên, ông đưa ra khái niệm văn hóa như một thuật ngữchuyên môn và nhìn văn hóa như một tổng thể thành tựu cơ bản của conngười: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về téc người học, nói chunggồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một
số năng lực và thãi quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách là mộtthành viên xã hội” [83,Tr13] Định nghĩa này thể hiện tính tích cực của vănhóa Phrăng Bôát (Franz Boas 1858 - 1942) quan niệm, “Văn hóa là sự biểuhiện những thành tựu tinh thần và biểu lé những động tác tích luỹ được củahoạt động của nhiều trí óc - Văn hóa mang tính cấu trúc, tính đa dạng vàtương đối” [14,Tr15] Qua định nghĩa trên, ta thấy, Bôát phân biệt rõ sự pháttriển văn hóa với sự phát triển tinh thần, mặc dù ông thấy nó có liên quan.Khác với Phrăng Bôát, nhà ngôn ngữ học Thuỵ Sĩ Xoxtuyrow F.D (1857 -1913) đã đề xuất nghiên cứu văn hóa bằng lý thuyết hệ thống - cấu trúc Ôngvận dụng phân tâm học, ngôn ngữ học, vật lý học và toán học để đề ra phươngpháp tiếp cận mới là chủ nghĩa cấu trúc Theo hướng này, E.Cassiver (1875 -1945) nhà triết học Đức, một điển hình của chủ nghĩa Kant mới cho rằng,
“Văn hóa là sự đa dạng của các hình thức khác nhau như ngôn ngữ thần thoại,tôn giáo, nghệ thuật và nhiều hình thức lý luận” [Theo40,Tr84] Các hình thứcvăn hóa này tạo thành một chỉnh thể nhờ sự thống nhất bên trong Điều nàytạo nên sự khác nhau giữa các nền văn hóa của các dân téc Chính vì vậy,Robert Lado, giáo sư đại học Michigan, Mỹ đã quan niệm rằng, “văn hóa”như chúng đã hiểu, nó đồng nghĩa với “cách thức, lề thãi của một dân tộc”[90,Tr52] A.Schweitzer (1875 - 1965), TS Triết học từng nhận giải thưởngGoethe (1928), giải thưởng Nobel (1952), một bác sĩ giàu lòng nhân đạo, mộttrong những người sáng lập Triết học Văn hóa, đồng thời là nhà nghiên cứu
Âm nhạc, Mỹ học đã kế thừa các quan điểm I Kant, F.Hegel, I.Goethe về văn
Trang 16hóa Ông cho rằng, “Văn hóa là bất kỳ khả năng tiến bộ nào, cả ở trong hoạtđộng vật chất lẫn trong hoạt động của con người Còn chủ nghĩa nhân đạo, đó
là mối quan hệ đạo đức mang tính phổ quát và được thể hiện dưới bất kỳ hìnhthức nào” [Theo40,Tr110]
Hệ thống hóa một số quan điểm về văn hóa, ta thấy, các định nghĩa đãtrình bày chưa bao quát được toàn bộ bản chất văn hóa Tuy nhiên, nhữngquan điểm nêu trên có một điểm chung cơ bản là coi văn hóa là sản phẩm đặcbiệt của con người; đem văn hóa đối lập với tự nhiên
Ở phương Đông, các nhà nghiên cứu cho rằng, vào thời Cổ đại, chưa
có định nghĩa về văn hóa Theo nhiều tài liệu cho thấy, từ “văn hóa” xuất hiện
ở Trung Quốc vào thời Tây Hán (206 trước Công nguyên - 23 năm sau Côngnguyên) Thời Cận đại và Hiện đại, người ta đã gán cho khái niệm văn hóanhiều nghĩa mới Phạm vi của nó rất rộng, vừa bao hàm cả sản phẩm vật chất,vừa cả phong tục, tập quán, hành vi cá nhân, thậm chí cả chế độ xã hộiv.v Thời cổ Trung Quốc, người ta dùng nó với nghĩa hẹp hơn “Văn” trongThư tịch cổ hàm ý văn tự, văn giáo, văn đức, chỉnh trang, nhân tạo, dấutíchv.v…Vì vậy, Khổng Tử xem “văn” là một trong bốn môn giáo dưỡng Vàkhi “văn’ và ‘hóa” gắn bó nhau thì nó tạo nên từ mới hàm ý chỉ Thi, Thư, Lễ,Nhạc, giáo hóa đạo đức con người Rộng hơn nữa là chỉ chính trị Ngoài ra,người ta cho rằng, từ văn hóa cổ xuất hiện trong Thóan truyện của Quẻ Bí(Kinh Dịch): “Quan hồ thiên văn, dĩ sát thời biến; quan hồ nhân văn, dĩ hóathành thiên hạ, nghĩa là: Quan sát thiên văn để xét sự dời đổi của bốn mùa;xem văn vẻ của người để giáo hóa thiên hạ” Nhà Kinh học đời Đường,Khổng Dĩnh Đạt đã giải thích trong Chu dịch chính nghĩa, cái gọi là “nhân
văn hóa thành” có hai nội dung: một là, chỉ những sách kinh điển như Thi, Thư, Lễ; hai là, chỉ phong tục, lễ nghĩa của con người”[46,Tr30] Trình Di,
nhà Lý học đời Bắc Tống giải thích câu trên rằng, “nhân văn” chỉ mối quan
Trang 17hệ nhân luân, quan sát nhân văn để giáo hóa thiên hạ Như vậy, từ văn hóathời cổ dùng chủ yếu để chỉ văn trị, giáo hóa, dùng văn để giáo hóa thiên hạ.Lưu Hướng, đời Hán, viết trong quyển Thuyết uyển, bài Chỉ vũ: “Bậc thánhnhân trị thiên hạ, trước dùng văn đức, sau mới dùng vũ lực Phàm động dụngđến võ là để đối phó với kẻ không chịu phục, giáo hóa bằng văn mà khôngchịu thay đổi thì sau mới trừng phạt” [46,Tr30] Quan niệm này gần với TấnThúc Tích viết trong Bổ vong thi: Văn hóa nội tập, vũ công ngoại du, nghĩa làgiáo hóa bằng văn để hoà mục bên trong, dùng vũ công để dẹp yên bên ngoài.Khổng Tử nói: “Chất quá mức của văn thì thô dã, văn quá mức của chất thìloè loẹt Văn và chất hài hoà với nhau mới là quân tử” [14,Tr9].
Về sau, Cố Viêm Vũ giữa thời kỳ Minh - Thanh đưa ra quan niệmtương đối rộng hơn về văn hóa Ông cho rằng: “Từ thể xác và tâm hồn mộtcon người cho đến gia đình, nhà nước, thiên hạ, tất cả quy chế, âm thanh, hìnhtượng, không có cái gì không thuộc về văn hóa” [82,Tr119] Nhà Nho BànhThân Phủ đời nhà Thanh cũng có cách lý giải tương tự Ông cho rằng, xét vềđại cục, chế độ Lễ, Nhạc của quốc gia, đó là văn hóa Ở phạm vi hẹp hơn, xe,ngựa, trang phục của mỗi người, kiến trúc nhà cửa của một gia đình, đó cũng
là văn hóa Chính vì vậy, Lý Kim Sinh (Ly Jin Shèng) trong bài “Quan niệm
về văn hóa của thời cổ” (Cổ đại đích văn hóa quan) đã nhận xét rằng, “quanniệm Cổ đại ở Trung Quốc về văn hóa là quan niệm văn hóa lấy học thuyếtNho gia làm chính” [56,Tr117-120] Họ cho rằng, nội dung chủ yếu của vănhóa là Thi, Thư, Lễ, Nhạc, chế độ chính trị, luân thường đạo lý, chế độ lễ nghi
và hàng loạt những quan niệm, tập tục đã trở thành lễ tục Giáo hóa văn trị là
ở chỗ thực hành Tam cương, Ngò thường, Thi, Thư, Lễ, Nhạc, đó chính là cốtlõi của quan niệm văn hóa Trung Quốc Cổ đại Quan niệm này đã bị phongtrào tư tưởng mới về văn hóa Thời Ngò Tứ phê phán, chống lại Trần Độc Tó(cùng với Lý Đại Chiêu, Lỗ Tấn, Hồ Thích, Ngô Ngu là những chủ tướng của
Trang 18phong trào Văn hóa Mới) đã nêu nội dung chủ yếu của văn hóa mới là đề caokhoa học, dân chủ và cách mạng văn học, lấy đó để phê phán học thuyết Nhogia mà trung tâm của nó là Tam cương, Ngò thường Hai khẩu hiệu lớn củaquan niệm văn hóa mới là “Dân chủ” (tức “Đức tiên sinh, democracy, còn gọi
là nhân quyền”) và “Khoa học” (“Tái tiên sinh”, Science)
Quan niệm về văn hóa một cách toàn diện và sâu sắc hơn được thể hiện trong hệ thống triết học Mác - Lênin
Các-Mác trình bày vấn đề văn hóa trong các tác phẩm: Hệ tư tưởngĐức (1844), Góp phần phê phán khoa Kinh tế, chính trị (1859), Bộ Tư bản,Nguồn gốc gia đình và chế độ tư hữu và của nhà nước (Ăngghen, 1884) Qua
các tác phẩm, ta thấy, Mác-Ăngghen cho rằng, văn hóa bắt nguồn từ lao
Từ đây, Mác cho rằng, khởi điểm của hành vi lịch sử đầu tiên là văn
hóa Văn hóa như là sự thăng hoa của quá trình sản xuất vật chất, là cái để conngười khẳng định mình Và do vậy, bản chất con người luôn sáng tạo theo
quy luật của cái đẹp Mác viết: “Súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo thước đo
và nhu cầu của giống loài nó, còn con người thì có thể sản xuất theo thước đocủa bất cứ giống nào và ở đâu cũng có thể áp dụng thước đo thích dụng chođối tượng; do đó con người cũng nhào nặn vật chất theo quy luật của cái đẹp”[57,Tr18]
Trang 19Quan niệm của Mác, Ăngghen về văn hóa đã được V.I.Lênin kế thừa
và phát triển Với V.I.Lênin, văn hóa luôn gắn liền với phát triển và hoàn
thiện con người, hoàn thiện xã hội Ông viết: “Một trong nhiệm vụ của chính
quyền Xô Viết mà chính quyền đó phải đeo đuổi một cách kiên định là làmcho những người lao động và những người bị bóc lột có thể thực sự hưởngđược tất cả những phóc lợi của nền văn minh và dân chủ” [49,Tr31-32]
Ở Việt Nam, từ lâu đã có nhiều nhà nghiên cứu quan niệm khác nhau
về văn hóa Vào những năm giữa thế kỷ XX, chủ tịch Hồ Chí Minh quanniệm:
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mớisáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoahọc, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàngngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sángtạo và phát minh đó tức là văn hóa [62,Tr431]
Như vậy, chính chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan niệm văn hóa theo nghĩarất rộng
Năm 1994, UNESCO đưa ra một khái niệm mới về văn hóa:
Văn hóa, đó là một phức thể - tổng thể các đặc trưng - diện mạo
về tinh thần, vật chất, trí thức và tình cảm khắc hoạ nên bản sắc củamột cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội Vănhóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống,những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, nhữngtruyền thống, tín ngưỡng [85đd,Tr47]
Gần đây nhất, ở phương Tây, có một định nghĩa về văn hóa được xem
là rộng nhất và “đúng nhất” được đồng tình rộng rãi, đó là định nghĩa củaTeihard de Chardin Ông cho rằng, “sự phát triển của vũ trụ bắt đầu từ sự xuấthiện của cuộc sống, ông gọi là “sinh quyển” (Biosphère) Tiếp sau đó là “tri
Trang 20quyển” (Noophère), quyển về tư duy, về ý thức tinh thần do con người tạo ra.Tri quyển là văn hóa, là thế giới thứ hai do con người sáng tạo nên”[19,Tr24] Ta thấy, quan điểm này cũng rất gần với quan niệm của UNESCO
về văn hóa
Từ những định nghĩa đã nêu, chúng ta thấy, các nhà nghiên cứu đều cónhững điểm chung trong quan niệm về văn hóa:
Thứ nhất, văn hóa bao gồm văn hóa tinh thần và văn hóa vật chất chứ
không chỉ là văn hóa tinh thần hay văn hóa nghệ thuật;
Thứ hai, văn hóa là sự sáng tạo của con người hướng tới giá trị
CHÂN-THIỆN-MỸ Do vậy, nó trở thành dấu hiệu téc loại để phân biệt con ngườivới động vật khác;
Thứ ba, nói đến văn hóa là nói đến tính hệ thống với chức năng tổ chức
xã hội, tính giá trị với chức năng điều tiết xã hội, tính lịch sử với chức nănggiáo dục, tính nhân bản với chức năng giao tiếp;
Thứ tư, văn hóa về bản chất là một quá trình phát triển mang tính
người, nó là cái đặc trưng cho một cộng đồng dân téc
Trên cơ sở tiếp thu những quan niệm khác nhau về văn hóa, chúng tôi
cho rằng: Văn hóa là phạm trù chỉ toàn bộ hoạt động sáng tạo ra vật chất và
tinh thần của con người, vì sự tồn tại và phát triển của cá nhân và cộng đồng dùa trên nền tảng của phương thức sản xuất nhất định, được biểu hiện ra như
là một hệ giá trị vận động và phát triển trong cộng đồng người.
Từ khái niệm văn hóa, luận án tiếp cận khái niệm giá trị văn hóa.Nhưng để tìm hiểu khái niệm giá trị văn hóa, trước hết hãy làm rõ khái niệmgiá trị
Từ “giá trị” có từ chữ Hy Lạp “axios” Trong tiếng Anh được viết là
“value” và “valeur” trong tiếng Pháp Vấn đề “giá trị” được đặt ra trong Triếthọc Ên Độ, Trung Hoa, Hy Lạp thời Cổ đại Tuy vậy, ở thời kỳ này, người ta
Trang 21chủ yếu đề cập đến nó ở góc độ Mỹ học Chẳng hạn, người ta bàn thế nào làcái đẹp, cái chân, cái thiện, cái Ých, cái dông Ở phương Tây, khái niệm nàyxuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII, gắn liền với việc xem xét lại cách luậnchứng truyền thống về Đạo đức học đặc trưng cho thời kỳ Cổ đại và Trung
cổ Khái niệm giá trị lần đầu tiên xuất hiện ở Căngtơ (I.Kant) Ông đem đốilập lĩnh vực đạo đức (tự do) với lĩnh vực tự nhiên (tất yếu) Mãi đến thế kỷXIX, vấn đề này mới được đề cập một cách đầy đủ hơn bởi các nhà Giá trịhọc: Lốtxơ, Nitzch, Hácman, Điuây Vào giữa thế kỷ XIX, lần đầu tiên, Lốtxơđưa ra học thuyết về “giá trị” tương đối đầy đủ Trên cơ sở phê phán Chủnghĩa Duy lý và Chủ nghĩa Tương đối, Lốtxơ cố gắng luận chứng cho tínhchân lý của nhận thức dùa trên khái niệm “giá trị khách quan” của chân lýlogic và chân lý toán học Cũng giống như Căngtơ, ông đồng nhất tồn tại vớithực tồn kinh nghiệm Và do vậy, ông đặt giá trị cao hơn tồn tại Vinđenban,học trò của Lốtxơ, một trong những người lập nên trường phái Bađen của Chủnghĩa Căngtơ mới, coi giá trị là những chuẩn mực tạo thành cái phông chungcho mọi chức năng của văn hóa và là cơ sở của bất cứ việc thực hiện giá trịriêng biệt nào Khi cố gắng kết hợp triết học phê phán của Căngtơ với họcthuyết về giá trị của Lốtxơ, Vinđenban chuyển vấn đề giá trị sang ngôn ngữTriết học Văn hóa: “Ở ông, chân lý, cái thiện và cái đẹp thể hiện với tư cách
là giá trị, còn khoa học, pháp luật, nghệ thuật và đặc biệt là tôn giáo được xemnhư là những giá trị thiện mỹ của văn hóa mà thiếu chúng con người khôngthể tồn tại” [84,Tr223] Gần với quan niệm về giá trị của Vinđenban, nhưngkhác chút Ýt với Lốtxơ, Richcớt - người thảo ra học thuyết Giá trị với tư cách
là cơ sở của học thuyết về tri thức đúng đắn và hành vi đạo đức - cho rằng, cơ
sở của khoa học là ý chí của chủ thể siêu cá thể, ý chí muốn có chân lý Ý chíphổ biến chõng nào thì giá trị chung của khoa học cũng như những mệnh lệnhđạo đức phổ biến chõng Êy Từ đây, ông cố gắng phân biệt giá trị và chuẩn
Trang 22mực: “Giá trị hay ý nghĩa chỉ trở thành chuẩn mực trong trường hợp nếu mộtchủ thể nào đó chú ý đến nó” [84,Tr224] Nhưng từ “giá trị” được dùng theonghĩa của Triết học Văn hóa phải kể đến quan điểm của nhà Nhân học Hoa
Kỳ, Kluckhôn (Clyde Kluckholn) Ông cho rằng: “Giá trị mang trong bảnthân nó những quan niệm bộc lé hay thầm kín về cái ao ước riêng của một cánhân hay một nhóm người Những quan niệm Êy chi phối sự lùa chọn cácphương thức, phương tiện và mục đích khả thi của hành động” [41,Tr54]
Trên tinh thần tiếp thu chủ nghĩa Mác, các nhà nghiên cứu Viện Lịch
sử Kinh điển ở Laixích - Đức cho rằng:
Giá trị giống như là điểm tích tụ về tư tưởng của một giai cấphoặc của một chế độ xã hội nhất định Điều đó có nghĩa là, giá trị thểhiện một cách lịch sử cụ thể các mục tiêu, quy tắc, lý tưởng về lợi Ých
xã hội, các yêu cầu của một chế độ xã hội và của một giai cấp nhấtđịnh Do đó, trong nhiều trường hợp, giá trị là định hướng phát triển cơbản của đời sống tinh thần nhân loại trong mỗi giai đoạn lịch sử nhấtđịnh [41đd,Tr54]
Qua một số ý kiến trên, có thể nói rằng, giá trị là một lĩnh vực rất phứctạp Ngày nay, nó trở thành đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học riêng
nó, đó là Giá trị học (Axiologie)
Có thể nói, khi nói đến giá trị là nói đến giá trị vật chất lẫn giá trị tinhthần và phải nói đến quan hệ giữa khách thể và chủ thể Nghĩa là, không phảichỉ bản thân các hiện tượng tự nhiên là giá trị Hiện tượng tự nhiên chỉ trởthành giá trị khi nó được đặt trong mối quan hệ thực tiễn với con người xãhội Nếu thừa nhận bản thân giới tự nhiên là một giá trị thì sẽ đưa chúng tađến một sai lầm là rơi vào Chủ nghĩa Duy vật tầm thường Bởi lẽ, thế giớikhách quan trong quan hệ với con người là giá trị chứ không phải bản thân
Trang 23nó Cho nên, ở góc độ Triết học Văn hóa, bản thân đời sống xã hội của conngười là một thế giới giá trị rất phong phó
Mác bác bá quan niệm về giá trị như kiểu đánh giá chủ quan của cánhân, đặc biệt là kiểu ca ngợi “giá trị văn hóa tư tưởng” của Chủ nghĩa Tưbản, đồng thời bảo vệ các giá trị chung của loài người, đấu tranh nhằm biếncác giá trị Êy thành của quần chúng nhân dân Giá trị được đo bằng thước đocủa dân téc, cộng đồng, xã hội và thời đại Theo Mác, khi nói đến giá trị làphải nói đến quan hệ Quan hệ đó nảy sinh từ thực tiễn lao động sản xuất vậtchất và đời sống xã hội của con người Như vậy, tuy có yếu tố chủ quan trongxem xét giá trị, nhưng giá trị hình thành và tồn tại có tính khách quan Nghĩa
là, các giá trị vật chất hay giá trị tinh thần không phụ thuộc vào một cá nhânnày hay cá nhân khác Giá trị phải được đánh giá bởi hệ chuẩn mực nhất định.Chuẩn mực phụ thuộc vào thế giới quan, nhân sinh quan, trình độ dân trí, hệ
tư tưởng của một giai cấp, một cộng đồng xã hội Hệ chuẩn giá trị có tác dụngđịnh hướng cho xã hội phát triển Chuẩn mực giá trị của mỗi cộng đồng dântéc, mang tính lịch sử-cụ thể Trong hoàn cảnh này, cái gì đó là giá trị, nhưngtrong hoàn cảnh khác, nó là phản giá trị Do vậy, về bản chất, giá trị có quan
hệ với đánh giá Mà đánh giá là mang tính chủ quan Chính vì thế, giá trị làbiểu hiện của sự thống nhất giữa cái chủ quan và khách quan, nhưng cái chủquan này phải được xã hội chấp nhận
Trong các chế độ xã hội khác nhau sẽ có hệ chuẩn mực để đánh giá giátrị khác nhau Trong thực tiễn phát triển xã hội, ở những bình diện khác nhau,mỗi dân téc, mỗi giai cấp có hệ giá trị khác nhau Điều này làm cho giá trịmang tính giai cấp, tính dân téc, tính lịch sử xã hội Như vậy, từ những vấn đề
đã trình bày, ta thấy, khi nói đến giá trị là phải nói đến cái khách thể và cáichủ thể, bởi lẽ, giá trị như là “người bạn đồng hành” của lịch sử đời sống conngười
Trang 24Từ đây, có thể đi đến định nghĩa, giá trị là một một phạm trù chỉ ý
nghĩa của các hiện tượng vật chất và tinh thần được cộng đồng quan tâm thừa nhận trên cơ sở thoả mãn nhu cầu hay lợi Ých nhất định.
Cho nên, có thể nói, giá trị là phạm trù riêng của loài người, thực chất
là đem lại lợi Ých (vật chất cũng như tinh thần) cho con người, thực chất và ýnghĩa bao quát của giá trị là tính nhân văn; có nghĩa nó là tất cả những gì đemlại sự phát triển, sự tiến bộ cho con người - xã hội Như vậy, giá trị bao hàmtrong nó một ý nghĩa nhân văn
Chức năng cơ bản nhất của giá trị là định hướng, đánh giá và điều
chỉnh các hoạt động của cá nhân và cộng đồng Giá trị luôn gắn với nhu cầu
của con người và xã hội Điều này tạo nên một động cơ mạnh mẽ cho hoạtđộng của con người và cộng đồng xã hội Và cũng chính trong quá trình đó,con người làm nên những giá trị vật chất và giá trị tinh thần Trong đó, cónhững giá trị có thể định lượng bởi một giá, nhưng cũng có những giá trịkhông thể định giá - vô giá Chẳng hạn, những GTVH, giá trị xã hội: lòng yêunước, tình yêu, tình bạn, các tác phẩm nghệ thuật…
Từ khái niệm giá trị, ta tìm hiểu khái niệm giá trị văn hóa.
Nói đến GTVH là nói tới những thành tựu của một cá nhân hay mộtdân téc đã đạt được trong quan hệ với thiên nhiên, với xã hội và trong sự pháttriển bản thân mình Nói tới GTVH cũng là nói tới thái độ, trách nhiệm vànhững quy tắc ứng xử của mỗi người trong những quan hệ giữa bản thân mìnhvới gia đình, với xã hội và thiên nhiên Và nói tới GTVH cũng là nói tới
những biểu trưng cho cái chân - thiện - mỹ Như vậy, GTVH sẽ là cái có ý
nghĩa được cá nhân và cộng đồng công nhận, duy trì, bảo vệ, phát triển và truyền lại cho thế hệ sau Bởi vì, tính nhân bản của GTVH là hướng tới sự
hoàn thiện của cá nhân và cộng đồng Và do vậy, GTVH không phải là cáichủ quan mà nó mang tính khách quan, gắn liền với dân téc, giai cấp và nhân
Trang 25loại Cho nên, GTVH còng mang tính phổ biến Tuy nhiên, GTVH cũng nhưgiá trị, nó không phải là cái cố định mà nó biến đổi cùng sự biến đổi của xãhội Các GTVH biểu hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội từ tư tưởng,tình cảm, quan niệm, biểu tượng, đạo đức, thẩm mỹ, lối sống đến những giátrị vật chất do con người sáng tạo nên như nghệ thuật, kiến trúc, hội hoạ, âmnhạc Những GTVH này hình thành và được khẳng định trong quá trình tồntại, phát triển của con người và xã hội.
Các GTVH có chức năng rất quan trọng là nhận thức, định hướng, đánhgiá và điều chỉnh hoạt động của cá nhân và cộng đồng Nó cũng có vị thế đặcbiệt trong tư tưởng đạo đức, lối sống của con người
Từ các khái niệm đã trình bày, chúng ta làm rõ thế nào là GTVH truyền thống.
“Truyền thống”, theo gốc từ Latinh, được viết là “Tradio”, gồm động từ
“Tradere (traditus) nguyên nghĩa của nó là “truyền lại”, “nhường lại”, “giaolại” và “phân phát” Do vậy, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất của từ này, truyềnthống là sự kế thừa di sản xã hội có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác Theo GS Trần Văn Giàu, “Truyền thống là những đức tính haynhững thãi tục kéo dài nhiều thế hệ, nhiều thời kỳ lịch sử và hiện có nhiều tácdụng, tác dụng đó có thể tích cực, cũng có thể tiêu cực” [33,Tr10] Với cáchtiếp cận tổng quát, GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng:
Theo nghĩa tổng quát nhất, truyền thống - đó là những yếu tố của
di tồn văn hóa, xã hội thể hiện trong chuẩn mực hành vi, tư tưởng,phong tục, tập quán, thãi quen, lối sống và cách ứng xử của một cộngđồng người được hình thành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, đượctruyền từ đời này sang đời khác và được lưu giữ lâu dài [10,Tr19].Nhưng đề cập đến một khía cạnh khác của từ này, GS,TS Trần VănĐoàn viết:
Trang 26Bản chất biện chứng của truyền thống là những cái gì còn lưu lạicho chóng ta, nhưng không còn nguyên vẹn như cũ nữa mà đã được
“phủ nhận” một cách biện chứng và đồng thời đã được “thăng hoa” Dovậy, nên từ gốc Latinh transire không những có ý nghĩa là truyền lại,giao lại mà có một dạng thức mới, đó là nhập vào một thế giới mới[10,Tr19]
Quan điểm này gần giống với F.Hegel Hegel cũng rất có lý khi chorằng, truyền thống không phải là di tích của quá khứ mà là nhịp cầu nối kếtgiá trị mới Ông nhìn truyền thống như là một di sản hoặc như là “đứa con củathời đại”, “cái tinh thần của thời đại” Do vậy, ông cho rằng, truyền thốngchưa bao giê mất, nó được giữ lại dưới dạng hoàn thiện hơn George McLeancho rằng:
Truyền thống là sự phát triển của các giá trị, đức hạnh và sự hộinhập của chúng nhằm tạo ra một nền văn hóa đặc sắc và phong phótrong lịch sử và vì thế phụ thuộc vào kinh nghiệm và sức sáng tạo củanhiều thế hệ Nền văn hóa được truyền lại được gọi là truyền thống vănhóa” (theo nghĩa) như vậy nó phản ánh được thành tựu con người tíchtập được trong quá trình tìm hiểu, thực hiện và truyền bá ý nghĩa sâulắng nhất của cuộc sống Đó chính là truyền thống theo nghĩa hài hoàcủa nó như là một sự hiện thân của trí tuệ [10,Tr19]
Như vậy, bản thân truyền thống tồn tại với tính hai mặt của nó
Thứ nhất, truyền thống có tác dụng tích cực cho sự phát triển của xã
hội Đó là những cái góp phần cho sự trường tồn của dân téc trong quá khứ
cũng như hiện tại lẫn tương lai
Thứ hai, truyền thống có tác dụng kìm hãm, níu kéo, làm chậm sự phát
triển của xã hội Chính điểm này là cái hạn chế của truyền thống Đó là những
cái lỗi thời lạc hậu, bảo thủ, tiêu cực
Trang 27Lên ngựa cầm gươm, xuống ngựa cầm bót của các tướng sĩ Việt Nam
là truyền thống tốt, nhưng mê tín đồng bóng, đầu óc thiển cận trong luỹ trelàng là truyền thống xấu Do vậy, Bác Hồ đã dạy: “Khôi phục vốn cổ thì chỉnên khôi phục cái gì tốt, còn cái gì không tốt thì nên loại dần ra” [33,Tr60]
Mác cũng đã có nhận định rất đúng về hạn chế của truyền thống trongtác phẩm “Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ”:
Truyền thống của tất cả các thế hệ đã chết đè nặng như quả núilên đầu óc những người đang sống Và ngay khi con người có vẻ như làđang ra sức tự cải tạo mình và cải tạo sự vật, ra sức sáng tạo một cái gìchưa từng có, thì chính trong những thời kỳ khủng hoảng cách mạngnhư thế, họ lại sợ sệt cầu viện đến những linh hồn của quá khứ[59,Tr145]
Do vậy, không nên quan niệm rằng, truyền thống nào cũng tốt đẹp
Từ những điều đã trình bày, ta cần lưu ý, có hai loại truyền thống: cáilạc hậu lỗi thời cần khắc phục; cái tạo nên các giá trị và bản sắc cần kế thừa,
phát huy và phát triển Do vậy, chúng ta còng cần phân biệt truyền thống và
giá trị truyền thống Bởi lẽ, khi nói đến giá trị truyền thống là nói đến những
truyền thống đã được thừa nhận, đánh giá, thẩm định nghiêm ngặt của thờigian, nó được lùa chọn, thừa nhận của cộng đồng qua những giai đoạn lịch sử.Tuy nhiên, sự thẩm định đó không phải là ý kiến chủ quan mà phải được dùa
trên sự đánh giá khách quan Như vậy, giá trị truyền thống là những cái tốt
đẹp, mang ý nghĩa tích cực Chính những giá trị này tạo nên bản sắc của từng
dân téc, nó được truyền lại cho thế hệ sau và sẽ được bảo vệ, duy trì, bổ sung
và phát triển Vì vậy, “khi nói đến giá trị truyền thống thì hàm ý đã muốn nóitới những giá trị tương đối ổn định, tới những gì là tốt đẹp, là tích cực, là tiêubiểu cho bản sắc dân téc có khả năng truyền lại qua không gian, thời gian,
những gì cần phải bảo vệ và phát triển.” [12,Tr753] Cho nên, giá trị truyền
Trang 28thống tiêu biểu cho bản sắc của một dân téc Tuy vậy, nó vẫn là cái biến đổichứ không phải là bất biến Sự biến đổi đó diễn ra nhanh hay chậm là tuỳthuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, những điều kiện kinh tế, xã hội là quantrọng.
Cho nên, khi nói đến GTVH truyền thống là nói đến những GTVH được
hình thành và phát triển trong quá trình dựng nước và giữ nước của mỗi dân téc
Có thể nói, GTVH truyền thống trở thành những nguyên lý đạo đức lớn
mà dân téc đó phải dùa vào qua các thời đại khác nhau vì sự nghiệp xây dựngđất nước, vì sự tiến bộ của con người, xã hội Cần lưu ý rằng, GTVH truyềnthống của dân téc không phải là cái có sẵn từ khi dân téc hình thành Bởi vì,nếu GTVH truyền thống là cái có sẵn thì nó không phải do con người làm nên
mà là cái trời cho GTVH truyền thống có được là do các thế hệ nối tiếp nhaulàm nên Các giá trị này vẫn có biến đổi tuỳ điều kiện tác động đến nó Nhưngnếu mỗi lúc GTVH truyền thống mỗi biến đổi thì nó sẽ không còn là truyềnthống Nói đến truyền thống là đến cái lâu dài, trải qua nhiều thời gian thửthách mà lõi cốt của nó vẫn giữ Chính vì vậy, đặt vấn đề kế thừa và phát huyGTVH truyền thống không phải để chép lại giản đơn những việc xưa mà bàn
về vấn đề tác dụng của nó đối với hiện tại cũng như tương lai
Thật vậy, các GTVH truyền thống của Việt Nam được sử dụng như là
vũ khí sắc bén, tạo ra một sức mạnh vô cùng to lớn đóng góp vào lịch sửnhiều nghìn năm dựng nước và giữ nước Mariôđê-Anđrađê, viết trên Tạp chí
Ba Châu, năm 1968: “Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã tìm thấynhững sức mạnh mới tự đáy những truyền thống của mình để vươn tới nhữngđỉnh cao nhất về khí phách anh hùng của con người” [33đd,Tr62]
Trang 29Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống là huy động được sức mạnh của toàn dân téc qua mấy mươi thế kỷ làm nên lịch sử cho công cuộc xây dựng đất nước ở hiện tại cũng như tương lai
1.1.2 Khái niệm lối sống và nội dung lối sống mới ở Việt Nam hiện nay
1.1.2.1 Khái niệm lối sống
“Lối sống” là khái niệm vẫn đang còn nhiều ý kiến khác nhau Từ lâu,
khái niệm này đã được các nhà triết học, văn hóa, xã hội học đề cập Từ “lốisống” được dịch từ chữ “Mode de vie” trong tiếng Pháp, Lebensweise trongtiếng Đức, Obraz zhizni trong tiếng Nga và “Mode of life”, “Way of life”hoặc “Lifestyle” trong tiếng Anh Theo N.I Bê-lô-va, mặc dù đã có nhiều tácgiả, nhiều tài liệu đề cập đến khái niệm lối sống, nhưng đến nay, người ta vẫnchưa thể nêu lên một định nghĩa tương đối thống nhất về nội dung và ý nghĩacủa nó Điều này cho chóng ta thấy rõ tính phức tạp của khái niệm “lối sống”
Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăngghen viết:
Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất Êy đơn thuần theokhía cạnh nó là sự tái sản xuất ra sự tồn tại thể xác của các cá nhân Màhơn thế, nó là một phương thức hoạt động nhất định của những cá nhân
Êy, một hình thức nhất định của hoạt động sống của họ, một phươngthức sinh sống nhất định của họ [60,Tr30]
Như vậy, Mác đã khẳng định, sản xuất là yếu tố quyết định sự tồn tạicủa cá nhân và phương thức sản xuất là hình thức hoạt động cơ bản của conngười, là phương thức sinh sống của con người, là mặt cơ bản của lối sống.Theo Mác, lối sống chính là phương thức, là dạng hoạt động của con người,
nó chịu sự quyết định của phương thức sản xuất Từ đây, Mác cho rằng, ởnhững hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sẽ có lối sống khác nhau Đặc biệt,trong những hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp, lối sống mang tính giai cấp.Mác viết: “Hàng triệu gia đình sống trong những điều kiện kinh tế khác biệt
Trang 30và đối lập kình địch giữa lối sống, quyền lợi và giáo dục của họ với lối sốngquyền lợi và giáo dục của giai cấp khác”[Theo37,Tr21].
Tiếp cận lối sống trên phương diện phương thức hoạt động và tổng thểnhững quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của những cá nhân trong mộthình thái kinh tế - xã hội, VS,TS Rút-kê-vích cho rằng, “Lối sống là một tổngthể, một hệ thống những đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động của các dân téc,các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của mộthình thái kinh tế-xã hội nhất định” [54,Tr45] M.N Rút-kê-vích còn khẳngđịnh, lối sống chịu sự quyết định của phương thức sản xuất; khái niệm “lốisống” và khái niệm “phương thức sản xuất” liên hệ chặt chẽ nhau Ông viết:
“Lối sống là một trong những khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử,
nó liên quan chặt chẽ với một khái niệm có ý nghĩa mấu chốt đối với nó làphương thức sản xuất của cải vật chất” [54,Tr12]
Cùng với quan điểm xem lối sống là một phương thức hoạt động, I.V.Be-xtu-gi-ep cho rằng: “Lối sống được kiến giải như là một phương thức hoạtđộng sống của con người, thì điều hợp lý là lấy các lĩnh vực hoạt động sốngquan trọng nhất làm nền tảng cho cơ cấu của lối sống, các lĩnh vực đó ta đềubiết là: lao động, sinh hoạt, hoạt động chính trị - xã hội và văn hóa - xã hội”[Theo37,Tr19]
Ở Việt Nam, trong nhiều từ điển tiếng Việt và Hán Việt đã và đang lưuhành không có từ “lối sống”, mà hầu hết chỉ dẫn khái niệm “lối sống giản dị”làm ví dụ, minh hoạ cho từ “lối” và dẫn “nếp sống” khi đề cập đến khái niệm
“sống” Có tác giả cho rằng, từ lối sống và nếp sống là kết quả của việc tạo từtrong ngôn ngữ tiếng Việt và cách dùng thuật ngữ khác nhau để dịch mộtthuật ngữ nước ngoài (Nga) Và “Sách cổ, sách chữ Hán, sách chữ Nômkhông có hai thuật ngữ này Trong thời kỳ cận đại và hiện đại (sau Cách mạngtháng Tám) đã bắt đầu hình thành khái niệm về cách thức, lề lối, nền nếp của
Trang 31con người trong sự sống Các khái niệm trên có thể mượn dịch hoặc phỏngtheo từ nước ngoài” [38,Tr21].
Trong các Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, khái niệm “lốisống” được đề cập lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội Toàn quốc lần thứ IVBan chấp hành Trung ương Đảng Các Đại hội sau đó, vấn đề lối sống đềuđược Đảng ta đề cập Quan tâm sâu sắc đến vấn đề lối sống, Nghị quyết Hộinghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nhấn mạnh:
“Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường những giá trị dân téc, chạy theo lối sống thực dụng Nghiêm trọng hơn là sự suy thoái về đạo đức, lối sống ở một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên trong đó có cả cán bộ có chức, có quyền”[27,Tr160-161] Có thể nói, chưa bao giê vấn đề lối sống được Đảng ta quantâm sâu sắc như hiện nay Tháng 07 năm 2004, Hội nghị lần thứ mười, Banchấp hành Trung ương Đảng khóa IX họp để tổng kết đánh giá tình hình 05năm thực hiện Nghị quyết năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII,Đảng ta đã 17 lần đề cập đến khái niệm lối sống
Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề lối sống, các đề tài nghiên cứucấp nhà nước cũng bắt đầu tập trung nghiên cứu vấn đề này Trong đề tài cấpNhà nước KX 06-13 đã định nghĩa, “lối sống, trong chõng mực nhất định làcách ứng xử của những con người cụ thể, những điều kiện hoàn cảnh cụ thểcủa môi trường sống Môi trường là cái khách quan quy định, là điều kiệnkhách quan trực tiếp tác động và ảnh hưởng đến lối sống của con người, lốisống của các nhóm xã hội và cộng đồng” Định nghĩa này cho thấy lối sống
có quan hệ trực tiếp với môi trường sống và chịu sự quy định của nó, đồngthời tiếp cận lối sống như là một phương thức hoạt động của con người
Ngày nay, vấn đề lối sống được nhiều nhà nghiên cứu, lý luận ViệtNam quan tâm nhiều hơn và bắt đầu nghiên cứu sâu hơn
Trang 32Trên cơ sở tiếp cận quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về lối sống,
GS Vũ Khiêu trong tác phẩm “Văn hóa Việt Nam, xã hội và con người” đãđịnh nghĩa:
Lối sống là phạm trù xã hội khái quát toàn bộ hoạt động của cácdân téc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điềukiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định và biểu hiện trên cáclĩnh vực của đời sống: trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ giữangười với người, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa [47,Tr514]
Xét lối sống gắn liền với hoạt động của con người và một hình tháikinh tế - xã hội, GS Thanh Lê quan niệm: “Lối sống là một hệ thống nhữngnét căn bản nói lên hoạt động của các dân téc, các giai cấp, các tập đoàn xãhội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái xã hội - kinh tế nhấtđịnh” [51,Tr24] Ở góc độ xem xét tổng hoà các mặt cơ bản, khắc hoạ nhữngđặc điểm cá nhân, tập thể, giai cấp và cộng đồng, PGS,TS Nguyễn VănHuyên cho rằng,
Lối sống là tổ hợp toàn bộ các mô hình, cách thức và phong tháisống của con người thể hiện trong mọi phương thức cũng như lĩnh vựchoạt động, từ sản xuất, tiêu dùng, sinh hoạt đến thái độ hành vi, cách
tư duy, lối ứng xử giữa con người với con người, giữa chủ thể với đốitượng giữa điều kiện với phương tiện và mục đích sống [44,Tr29] Còn GS,TS Đỗ Huy khẳng định, “Lối sống là tổng hoà những dạnghoạt động sống điển hình của con người trong điều kiện tự nhiên và xã hội
nhất định” [42,Tr353] Cùng với quan điểm này, TS Nguyễn Viết Chức trong
quyển “Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa ở thủ đô HàNội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã địnhnghĩa: “Lối sống là tổng hoà những dạng hoạt động sống điển hình và tươngđối ổn định của con người được vận hành theo một bảng giá trị xã hội nào đó
Trang 33trong sự thống nhất với các điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhấtđịnh [16,Tr66-67) Cố GS,TS khoa học Huỳnh Khái Vinh trong bài “Kế thừa
và phát triển nếp sống thanh lịch của người Hà Nội trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước” cũng cho rằng, “Lối sống là một khái niệm cótính đồng bộ và tổng hợp Nó bao gồm các mối quan hệ khác nhau của conngười, kể cả sinh hoạt đặc trưng sinh hoạt của họ trong những điều kiện củamột hình thái kinh tế - xã hội nhất định” [38,Tr291-292]
Như vậy, điểm giống nhau cơ bản của các tác giả khi định nghĩa về lốisống là ở chỗ, các tác giả cho rằng, lối sống bao gồm tất cả các lĩnh vực hoạtđộng sống cơ bản của con người - lao động, sinh hoạt, hoạt động xã hội -chính trị và giải trí Từ phạm vi rất rộng của lối sống, theo chúng tôi, có thểtán thành với định nghĩa:
Lối sống là phạm trù xã hội khái quát toàn bộ hoạt động của các dân téc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ giữa người với người, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa [47,Tr514].
Định nghĩa này có ưu điểm là khái quát được những nét đặc trưng cơbản của lối sống: phương diện tinh thần và phương diện vật chất của lối sống:phương thức sản xuất và hình thái kinh tế - xã hội Từ định nghĩa khái niệmlối sống, ta có thể nêu ra một số đặc điểm cơ bản của lối sống:
Thứ nhất, lối sống là thể thống nhất các hoạt động của con người và
các điều kiện quy định nó;
Thứ hai, nói đến lối sống là nói đến hoạt động của con người gắn liền
với dân téc, giai cấp, nhóm xã hội và các cá nhân trong cộng đồng Vì vậy, cóthể phân loại lối sống theo ba cấp độ: lối sống của dân téc (hay quốc gia), lốisống của giai cấp (hay nhóm xã hội), lối sống của cá nhân;
Trang 34Thứ ba, lối sống bao gồm mặt khách quan và chủ quan Mặt khách
quan đó là những điều kiện sống của xã hội; mặt chủ quan đó là sự lùa chọncủa con người về hình thức hoạt động nào đó;
Thứ tư, khi nói đến lối sống là phải gắn nó với một phương thức sản
xuất và một hình thái kinh tế-xã hội nhất định Tuy nhiên, lối sống rộng hơnphương thức sản xuất và nó tương ứng với các yếu tố của hình thái kinh tế-xãhội
Khái niệm lối sống có liên quan mật thiết với khái niệm mức sống.
Mức sống là mức đạt được của các điều kiện sinh hoạt vật chất và tinhthần Trên tinh thần của phép biện chứng duy vật, các nhà triết học Liên-xôtrước đây xem lối sống ở hai mặt chất và lượng của nó VS,TS Rút-kê-víchcho rằng:
Nếu như mặt chất của lối sống phản ánh tính chất của chế độ xãhội - kinh tế thì mặt lượng của lối sống được xác định bởi mức độ phụthuộc của nhu cầu vào sự phát triển của lực lượng sản xuất Êy và mặtlượng này được thể hiện ở mức độ phóc lợi của nhân dân Mức độ phóc
lợi này thường được gọi là mức sống [54,Tr29].
Không phải hễ mức sống biến đổi thì lối sống biến đổi, vì mức sốngkhông là điều kiện duy nhất của lối sống Tuy nhiên, trong khuôn khổ của mộtlối sống, không thể xem mức sống như là cái gì đó ở bên ngoài lối sống mà là
cơ sở vật chất của lối sống Nhưng không phải mức sống được nâng cao thìlối sống được nâng cao Thực tiễn cho thấy, có trường hợp, mức sống ngangnhau, nhưng lối sống khác nhau Thật vậy, có những người mức sống rất cao,nhưng lối sống đáng khinh và đáng phê phán Chẳng hạn, hành vi đê tiện, Ých
kỷ, chỉ biết mình, không biết đến ai khác Trái lại, có những người có điềukiện sống cá nhân thiếu thốn, khó khăn, vất vả lắm mới có được miếng cơm,manh áo, nhưng nhân phẩm của họ đáng trân trọng Do vậy, nếu đồng nhất lối
Trang 35sống với mức sống thì đó là một sai lầm Biểu hiện của sai lầm này là tuyệtđối hóa nhu cầu vật chất, chạy theo lối sống tiêu dùng, lối sống thực dụng,xem thường đời sống tinh thần, xem thường yếu tố chính trị trong đời sống
xã hội Cho nên, có thể nói, khái niệm lối sống có quan hệ mật thiết vớikhái niệm mức sống Nói như VS,TS Rút-kê-vích:
Nói một cách giản đơn, không thể hiểu được lối sống của conngười, nếu không biết họ sản xuất và tiêu dùng như thế nào, với sốlượng bao nhiêu, họ sống dở, chết dở hay được ăn uống theo các mức
ăn hợp lý, họ sống trong những căn nhà rách nát hay trong các phòng
có đủ tiện nghi, họ có đủ quần áo mặc hay không, có biết chữ haykhông, được học ở trường phổ thông trong bao nhiêu năm, có phươngtiện đi lại không và phương tiện đó như thế nào v.v [54,Tr33]
Tóm lại, tuy có những quan điểm khác nhau, nhưng hầu hết các nhànghiên cứu đều cho rằng, mức sống cho chóng ta một chỉ báo về lối sống, nóphản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của con người
Liên quan mật thiết với khái niệm lối sống còn có khái niệm lẽ sống và nếp sống Nếp sống và lẽ sống là hai khái niệm có nội hàm, ý nghĩa khác nhau
và có ngoại diên hẹp hơn lối sống L.V Ko-kan cho rằng: “Nếp sống của conngười được coi như là sự phản ánh của cá nhân vào xã hội, còn lối sống củacon người được coi như là sự phản ánh xã hội vào cá nhân” [Theo37,Tr23].Trong khi đó, A.P Bu-chen-kô lại cho rằng, “nếp sống không phải là một
phần mà là một trong những hình thức biểu hiện của lối sống” [Theo37,Tr23].
Lối sống là một hệ thống những hành vi của con người, trong lao độngcũng như quan hệ xã hội khác Những hành vi được lặp đi, lặp lại nhiều lầnthành một quy định, nền nếp, một thãi quen, phong tục, tập quán, lễ nghi….,được gọi là nếp sống; những hành vi không được lặp đi lặp lại thì không gọi
Trang 36là nếp sống Do vậy, có thể khẳng định, nếp sống là mặt ổn định của lối
sống Nếp sống là sự biểu hiện sinh động, cụ thể của lối sống, do đó, nó
không phải là cái bất biến, vĩnh hằng, nghĩa là nó vẫn biến đổi Nhưng chỉ khinếp sống thay đổi đến một chõng mực nhất định thì lối sống mới biến đổi.Điều này cho thấy, lối sống và nếp sống không thể tách rời nhau, nhưng nókhông phải là một Đảng ta đã từng khẳng định sự khác nhau này:
Kiên trì xây dựng nếp sống mới lành mạnh, khoa học, tiết kiệm
và giản dị; bảo vệ và phát triển các giá trị tinh thần Kiên quyết bài trừ
hủ tục, mê tín dị đoan; tiếp tục đấu tranh quét sạch văn hóa thực dânmới và ảnh hưởng các loại văn hóa phản động, đồi truỵ khác Tất cảnhững việc đó nhằm làm cho tư tưởng, tình cảm lối sống mới thật sựchiếm ưu thế trong đời sống nhân dân [21,Tr100-101]
Nghị quyết Hội nghị lần năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaVIII nhấn mạnh: “Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trungthực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương, phép nước, quy ước của cộng đồng, có
ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái” [24,Tr59]
Lẽ sống là thuật ngữ triết học, đạo đức, tâm lý phản ánh mặt ý thức của lối sống Nó chính là sự lùa chọn chủ quan của con người về lối sống Sự
lùa chọn này thể hiện sự khẳng định của cá nhân hay một dân téc đối với lốisống, nhưng không phải nó hoàn toàn không bị quy định bởi yếu tố kháchquan như hoàn cảnh sống, chế độ kinh tế, chính trị, xã hội Lẽ sống có chứcnăng định hướng cho lối sống, bởi nó như là thế giới quan, nhân sinh quancủa con người Vai trò của lẽ sống đối với lối sống giống như “kim chỉ Nam”cho cá nhân điều chỉnh hành vi của mình, vì hạnh phóc cá nhân, vì cộng đồng
xã hội Một người có lẽ sống đúng đắn sẽ góp phần hình thành lối sống tốt
đẹp Do vậy, có thể nói, lẽ sống là mặt lý tưởng của lối sống, là nhân lõi của
lối sống
Trang 371.1.2.2 Nội dung của lối sống mới ở Việt Nam hiện nay
Trong lịch sử, cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của dân téc,lối sống của người Việt được hình thành và phát triển mang cốt cách và bảnchất của con người Việt Đã có nhiều ý kiến khác nhau về nét đặc trưng lốisống của người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn lời của một học giảngười Pháp Đơ Puphuôcvin nhận xét về người Việt Nam: “Yêu mến quêhương, quyến luyến gia đình, thờ kính tổ tiên, yêu chuộng công lý, tôn trọngchính nghĩa, ham thích khoa học, thương yêu nòi giống, tôn trọng lẽ phải,ghét xa hoa, không ham tiền tài, khinh ghét vũ lực, không sợ gian khổ hysinh” [Theo52,Tr265] Theo chúng tôi, ý kiến này là rất xác đáng và thể hiện
sự hiểu biết khá sâu sắc của học giả về dân téc ta
Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học VN đưa ranhiều ý kiến khác nhau, nhưng đa số đều cho rằng, lối sống truyền thống của
người Việt có những nét cơ bản: yêu nước, đoàn kết, nhân ái, khoan dung,
cần cù, thông minh, sáng tạo, nhẹ nhàng, tế nhị, kín đáo, linh hoạt, dễ thích nghi Có thể nói, các giá trị này tạo nên bản sắc dân téc Việt Nam Hội nghị
lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định:
Bản sắc dân téc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoacủa cộng đồng các dân téc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sửhàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nướcnồng nàn, ý chí tự cường dân téc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồnggắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoandung, trọng nghĩa tình, đạo lý đến tính cần cù, sáng tạo trong lao động;
sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong đời sống…[24,Tr56]
Tuy nhiên, như chúng ta biết, qua quá trình giao lưu, tiếp biến, hộinhập, các đặc điểm này được kế thừa và phát huy ở những mức độ khác nhau.Nhiều nội dung mới được bổ sung ở một mức độ cao hơn Có những đặc
Trang 38trưng trước đây của lối sống tỏ ra phù hợp, tích cực trong xã hội, nhưng giêđây bộc lé những điểm lạc hậu, hạn chế, không phù hợp với thời đại, với xãhội mới Chẳng hạn, do nặng tình với quê hương, gắn bó với xóm làng dẫnđến cố thủ, bám quê, không dám vươn lên; kinh nghiệm chủ nghĩa dẫn đếnyếu kém tư duy lý luận; cần cù, chịu khó dẫn đến kém tư duy kỹ thuật, chậmđổi mới, thiếu năng động; nặng tính cộng đồng dẫn đến phủ nhận hoặc hạthấp vai trò cá nhân, cào bằng, cục bộ địa phương, hẹp hòi, nhỏ nhen, đố kỵ;lối sống nặng tình, dẫn đến thiếu tinh thần pháp luật, dễ thoả hiệp, tuỳ tiện,không tôn trọng quy luật khách quan; đề cao yếu tố tinh thần dẫn đến xemnhẹ yếu tố vật chất, duy tâm, duy ý chí; trọng quan lại, chuộng khoa cử, bóhẹp phát triển, tiêu cực trong thái độ lao động; tư tưởng tôn sư trọng đạo dẫnđến việc ai cũng thích làm thầy, không ai thích làm thợ…
Cho nên, để xây dựng lối sống văn minh như Đảng và nhân dân tamong đợi, chúng ta không thể không định hướng phát triển nó một cách tựgiác Trong công trình nghiên cứu “Con người Việt Nam - Mục tiêu và độnglực của phát triển kinh tế - xã hội” của các nhà nghiên cứu Việt Nam đã nêulên những định hướng cho lối sống nhân cách người Việt, trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: con người có niềm tin vững chắc và quyếttâm cao thực hiện nhiệm vụ lịch sử trọng đại là công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước; đậm đà bản sắc dân téc, có tinh thần yêu nước, yêu độc lập tự do; cóbản lĩnh nhân văn, nhân đạo, nhân ái trong quan hệ giữa con người với conngười; con người khoa học, phát triển cao về trí tuệ; con người công nghệ,được đào tạo có tay nghề cao; có thể lực cường tráng, có kiến thức, kỹ năngrèn luyện sức khoẻ; con người - công dân, có ý thức về quyền và nghĩa vụcông dân, hiểu biết và tự giác chấp hành pháp luật; con người có cá tính vàbản sắc riêng
Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác
tư tưởng hiện nay đã xác định, những giá trị văn hóa truyền thống vững bền
Trang 39của dân téc Việt Nam là lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc,đạo lý “thương người như thể thương thân, đức tính cần cù, vượt khó, sángtạo trong lao động…Đó là nền tảng tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựngmột xã hội phát triển, tiến bộ, công bằng, nhân ái.
Như vậy, Đảng ta đã khẳng định các GTVH truyền thống của dân téc
mà trong quá trình xây dựng lối sống con người Việt Nam trong thời kỳ cáchmạng hiện nay cũng như thời gian tới cần phải giữ gìn, kế thừa và phát huy
Có thể nói, nội dung cơ bản của việc xây dựng lối sống mới ở nước tahiện nay là phát triển con người toàn diện, phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lối sống mới phải là lối văn minh, tiêntiến Lối sống đó phải là lối sống có đạo đức, có lý tưởng cao đẹp, có sự kếthợp hài hoà giữa truyền thống tốt đẹp của dân téc với tinh hoa văn hóa nhânloại
Trong Nghị quyết TW năm, khóa VIII, Đảng ta đề ra nhiệm vụ xâydựng con người VN trong giai đoạn cách mạng mới gồm năm đức tính cơbản:
- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân téc, phấn đấu vì độc lậpdân téc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấutranh vì hoà bình, độc lập dân téc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
- Có ý thức tập thể, đoàn kết phấn đấu vì lợi Ých chung, xâydựng khối đoàn kết đại dân téc Việt Nam
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trungthực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương, phép nước, quy ước của cộngđồng, có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái
- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuậtsáng tạo, năng suất cao, vì lợi Ých của bản thân, gia đình tập thể và xãhội
Trang 40- Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn,trình độ thẩm mỹ và thể lực [24,Tr58-59].
Năm đức tính này thể hiện đặc trưng lối sống mới của người ViệtNam trong giai đoạn cách mạng mới, giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước
1.2 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TÉC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.2.1 Về mặt lý luận
Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, phát triển là khuynhhướng chung của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy conngười Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật nói lên ba phươngdiện khác nhau về sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Trong đó,quy luật phủ định của phủ định nói lên khuynh hướng chung của quá trình vậnđộng, phát triển của sự vật, hiện tượng Trong quá trình phủ định, cái cũ mất
đi, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ, cái mới này tiến bộ hơn cái cũ Cái mớikhông loại bỏ toàn bộ cái cũ mà giữ lại những nhân tố tích cực của cái cũ, gianhập vào cái mới, tạo điều kiện cho cái mới ra đời và phát triển Đó chính là
sự phủ định biện chứng - phủ định có kế thừa Nói như V.I.Lênin, đó khôngphải là sự phủ định sạch trơn mà là sự phủ định coi như vòng khâu của liên
hệ, vòng khâu của sự phát triển với sự duy trì cái khẳng định Sự duy trì “cáikhẳng định” không có nghĩa là cái mới tiếp nhận nguyên cái cũ mà nó phảiđược đổi mới, phát triển, bổ sung để nâng cái được kế thừa lên một trình độmới Do vậy, có thể nói, qua những lần phủ định biện chứng, sự vật trải quanhững nấc thang của sự phủ định và phát triển đi lên Đây chính là quá trìnhvừa lọc bỏ vừa giữ lại và đổi mới trong nội dung và hình thức của sự vật, hiệntượng Bản thân kế thừa biện chứng bao giê cũng có chọn lọc có phê phán
Cho nên, có thể nói, kế thừa là phạm trù triết học chỉ sự liên hệ phổ biến giữa