1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế thừa giá trị truyền thống dân tộc trong việc xây dựng đạo đức người phụ nữ lào hiện nay

168 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SÚT PẠ SỢT SU LI VÔNG KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SÚT PẠ SỢT SU LI VÔNG KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN SÚT PẠ SỢT SU LI VƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận kế thừa giá trị truyền thống dân tộc 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng giải pháp kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào 1.4 Những giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ LÀO HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Kế thừa giá trị truyền thống dân tộc Lào 2.2 Tầm quan trọng, mục tiêu việc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào 2.3 Những nhân tố tác động đến việc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào Chương 3: KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ LÀO HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Trang 6 11 14 16 19 19 60 72 85 3.1 Thực trạng kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào 3.2 Một số hạn chế, khó khăn việc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào 107 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ LÀO HIỆN NAY 119 4.1 Phương hướng nhằm kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào 4.2 Một số giải pháp nhằm kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 119 128 149 151 152 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CEDAW : Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GTTTDT : Giá trị truyền thống dân tộc HLHPN : Hội Liên hiệp Phụ nữ KHCN : Khoa học công nghệ KTTT : Kinh tế thị trường NDCM : Nhân dân cách mạng XDĐĐ : Xây dựng đạo đức XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ Lào lực lượng có vai trò quan trọng nghiệp cách mạng sản xuất Với tinh thần yêu nước sâu sắc, phụ nữ Lào dũng cảm tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng Ngày nay, khơng khí sơi động nghiệp đổi tồn diện đất nước, phụ nữ Lào kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ hăng hái tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển đất nước Đại hội lần thứ IX Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào (2011) rõ: “xây dựng kinh tế thị trường (KTTT) theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)” “thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” [6, tr.24, 38] Muốn phát triển xã hội lành mạnh, bền vững ổn định phụ nữ phải quan tâm để đảm bảo cho phát triển Đến Đại hội lần thứ X Đảng NDCM Lào nhấn mạnh: Để tạo giàu có cho gia đình quốc gia, thực bình đẳng giới, đảm bảo quyền bình đẳng mặt pháp lý cơng bằng, xã hội đồn kết vững chắc… làm cho kinh tế quốc gia phản ứng nhanh với phát triển bền vững kinh tế vĩ mô ổn định, vững đến 2020, giải nghèo đói người dân, đất nước Lào thoát nghèo lạc hậu [43, tr.38] Điều cho thấy, chế kinh tế làm cho hoạt động người dân Lào nói chung, phụ nữ nói riêng trở nên động, sáng tạo hơn, đồng thời họ bước hình thành chuẩn mực, quan hệ đạo đức xã hội Thực tế chứng tỏ rằng, giai đoạn lịch sử nào, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động Bằng lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển kinh tế xây dựng xã hội phồn vinh Phụ nữ vừa người công dân, vừa người mẹ làm chức cao q có vai trò quan trọng việc bảo tồn nòi giống, giáo dục bồi dưỡng hệ mai sau Tương lai đất nước tốt hay xấu phần quan trọng dựa vào việc ni dạy người phụ nữ Ngồi phụ nữ tham gia tích cực vào lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Trong điều kiện lịch sử nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) Lào, phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng Trải qua q trình dựng nước giữ nước, họ góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần, tích cực tham gia đấu tranh chống áp bóc lột, đấu tranh chống ngoại xâm, đảm ni dạy cái, góp phần bảo vệ truyền thống tốt đẹp cha ông Truyền thống phẩm giá người phụ nữ Lào hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử Trong đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lòng u nước, đức hy sinh, lòng nhân ái, trí thơng minh, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng, góp phần xứng đáng vào công xây dựng đất nước theo định hướng XHCN Cơng đổi tồn diện đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh giữ vững, quan hệ đối ngoại mở rộng, đời sống nhân dân bước nâng lên Tuy nhiên, bước đường thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), hội nhập khu vực quốc tế, phát triển KTTT với mặt trái tác động tiêu cực đến tầng lớp xã hội, có phụ nữ Vấn đề việc làm, nghèo đói, tệ nạn xã hội có xu thường gia tăng, nạn mại dâm, ma túy, tượng bạo lực phụ nữ vấn đề bách; giá trị đạo đức truyền thống trọng, có nơi, có lúc bị mai Trong xã hội xuất thái độ, hành vi đạo đức không lành mạnh quan hệ xã hội, phận người dân nói chung, phụ nữ Lào nói riêng suy thối phẩm chất đạo đức, lối sống, rời giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc kế thừa, giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống phụ nữ nói riêng việc xây dựng đạo đức (XDĐĐ) người phụ nữ Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu vấn đề kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc việc cho người phụ nữ Lào vấn đề cần thiết cấp bách Điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp giải phóng phụ nữ, nhằm xây dựng người phụ nữ đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Lào Vì lý trên, chọn vấn đề "Kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào nay" làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ tầm quan trọng thực trạng việc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc (GTTTDT) việc XDĐĐ người phụ nữ Lào nay, luận án đưa phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kế thừa GTTT dân tộc việc XDĐĐ người phụ nữ Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích luận án phải thực nhiệm vụ sau: Một là: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án đưa số vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm Hai là: Làm rõ nội dung số giá trị truyền thống dân tộc Lào; tầm quan trọng, nội dung nhân tố tác động việc kế thừa GTTTDT việc XDĐĐ người phụ nữ Lào Ba là: Kế thừa GTTTDT việc XDĐĐ người phụ nữ Lào Thực trạng vấn đề đặt Bốn là: Đưa phương hướng số giải pháp nhằm kế thừa GTTTDT việc XDĐĐ người phụ nữ Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc kế thừa GTTTDT việc XDĐĐ người phụ nữ Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án kế thừa GTTTDT việc XDĐĐ người phụ nữ Lào từ đổi đất nước 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Cay-xỏn Phơm-vị-hản, quan điểm đường lối, sách Đảng NDCM Lào đạo đức, phụ nữ, đạo đức phụ nữ vấn đề kế thừa GTTTDT việc XDĐĐ người phụ nữ Lào Ngoài luận án kế thừa thành tựu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu, lịch sử - lơgíc, điều tra xã hội học, thống khảo sát thực tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học luận án Luận án hệ thống làm rõ GTTTDT tầm quan trọng việc XDĐĐ người phụ nữ Lào giá trị truyền thốngdân tộc phụ nữ Lào cần kế thừa - Đề xuất giải pháp có tính định hướng để kế thừa GTTTDT việc XDĐĐ người người phụ nữ Lào 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Với kết nghiên cứu đạt được, luận án góp phần nhận thức việc kế thừa GTTTDT làm rõ thực trạng việc XDĐĐngười phụ nữ Lào, thời gian qua - Đề tài có giá trị tham khảo việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát huy GTTTDT nói chung, đạo đức truyền thống người phụ nữ nói riêng XDĐĐ người phụ nữ Lào Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,luận án kết cấu làm chương, 11 tiết 149 KẾT LUẬN Kế thừa tính quy luật vận động, biến đổi phát triển nói chung, đời sống đạo đức xã hội nói riêng Nhận thức sâu sắc định hướng đắn vấn đề kế thừa GTTTDT việc XDĐĐ có ý nghĩa lý luận thực tiễn vơ quan trọng tiền đề để tạo dựng đạo đức mới: đạo đức cộng sản chủ nghĩa Trong xã hội, phụ nữ luôn giữ vai trò quan trọng tồn tại, phát triển Phụ nữ không "chiếm nửa tổng số nhân dân", phụ nữ "người chủ nước nhà" Phụ nữ Lào phận hợp thành gần 400 nghìn cư dân sinh sống nơi đây, gần triệu đồng bào dân tộc Lào có Do đó, GTTTDT phụ nữ Lào không tách rời GTTTDT việc XDĐĐ phụ nữ quê hương nhân dân dân tộc Lào CHDCND Lào thuộc bán đảo Đông Dương, nằm sâu lục địa, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây Bắc giáp với Myanma, phía Tây giáp với Thái Lan, phía Đơng giáp với Việt Nam, phía Nam giáp với Campuchia Nước Lào nằm trung tâm Đơng Nam Á, nhiều nước khơng có biển Nước CHDCND Lào quê hương nhiều tháp chùa cổ kính với hang động kỳ thú, Lào có 49 tộc người khác sinh sống… Sự đa dạng tộc người, phong phú văn hóa với hoàn cảnh lịch sử, điều kiện sinh sống… tạo nên "bản sắc" nét đặc trưng Lào Là phận phụ nữ Lào nhân dân dân tộc Lào, phụ nữ Lào mang giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị biểu với sắc thái riêng hoàn cảnh lịch sử, điều kiện sinh sống phụ nữ Lào Bước sang thời kỳ đổi đất nước, phụ nữ Lào ý thức cách sâu sắc rằng, cần phải kế thừa GTTTDT bao hệ 150 người dân sinh sống nơi tạo dựng nên, hệ phụ nữ Lào, để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Tuy nhiên, tác động trình chuyển đổi kinh tế q trình tồn cầu hóa, nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đứng trước thử thách to lớn Để khắc phục hạn chế, tác động tiêu cực q trình này, cần có giải pháp có tính khả thi vấn đề xây dựng mơi trường đạo đức sạch, đẩy mạnh công tác giáo dục tự giáo dục GTTTDT việc XDĐĐ người phụ nữ, kết hợp kế thừa GTTTDT với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa (văn hóa đạo đức) nhân loại xu mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế v.v 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Sút Pạ Sợt SU LI VÔNG (2016), "Phát huy vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng đất nước Lào nay", trang lyluanchinhtri.vn, [truy cập ngày 28/11] Sút Pạ Sợt SU LI VÔNG (2017), "Phát huy giá trị truyền thống phụ nữ Lào xây dựng đất nước", Tạp chí Mặt trận, (169), tr.53-55 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aloun Bounmixay (2013), Những giá trị văn hóa trị truyền thống Lào ý nghĩa cơng đổi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2017), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương (2016), Thống cán lãnh đạo, quản lý bộ, ban, ngành Trung ương, Viêng Chăn Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (2008), Tài liệu giáo dục phụ nữ, Viêng Chăn Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng (2011), Giải thích, phổ biến nội dung Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Vấn đề dân tộc sách dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Vì tiến phụ nữ (2013), Tài liệu xây dựng gia đình, Ban huyện phát triển liên quan đến việc thực bình đẳng - khơng bạo lực gia đình, đặc biệt phụ nữ trẻ em, Viêng Chăn 10 Băn Đít Pạ Thum Văn (2008), “Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào trường quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị - hành chính,(3), tr.1-4 153 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu giáo dục phụ nữ, Viêng Chăn 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Viêng Chăn 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Điều tra dân số toàn quốc lần thứ IV năm 2015, Viêng Chăn 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VIII Lào giai đoạn 2016-2020, Viêng Chăn 15 Bộ Lao động Phúc lợi xã hội (2015), Tầm nhìn đến năm 2030 chiến lược phát triển lao động phúc lợi xã hội giai đoạn 10 năm (2016-2025), Viêng Chăn 16 Bộ Nội vụ (4/2016), Thống cán có vị trí lãnh đạo, quản lý cấp, Viêng Chăn 17 Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp (2015), Các chiến lược để thúc đẩy tiến phụ nữ 2013-2015, Viêng Chăn 18 Bộ Thơng tin, Văn hóa Du lịch (2016),Tổng kết tổ chức thực cơng tác văn hóa, thơng tin du lịch năm 2011-2015 kế hoạch phát triển cơng tác thơng tin, văn hóa du lịch năm 2016-2020, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 19 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2009), Gia đình bản, Tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa văn hóa, năm thứ II, Số 3, Lưu hành nội 20 Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, Viêng Chăn 21 Bun My Thệp Si Mương (2006), Sự hình thành dân tộc Lào, tập I, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 22 Bun Nhông Búp Phả (2015), "Liệu Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có cần “Pháp luật nhạy cảm giới” vai trò nhiệm vụ Ủy ban Phụ nữ Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Đề tài Hội thảo quốc tế, Phụ nữ với trị 23 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 24 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác, Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Cay-xỏn Phơm-vị-hản (1984), Phát biểu đồng chí Tổng Bí thư Cay-xỏn Phơm-vi-hản Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ I, năm 1984, Viêng Chăn 28 Cay-xỏn Phôm-vị-hản (1987) Tuyển tập, tập 2, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 29 Cay-xỏn Phôm-vị-hản (2005), Về đường lối Đảng với việc vận động phụ nữ nội dung chủ yếu việc vận động phụ nữ giai đoạn mới, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 30 Chính phủ (2015), Kế hoạch phát triển ngành giáo dục thể thao năm lần thứ VIII (2016-2020), Viêng Chăn 31 Chính phủ (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2016-2025) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VIII (2016-2020) ngày 18-22/1/2016, Viêng Chăn 32 Chính phủ (2016), Kế hoạch phát triển cơng tác tun truyền, văn hóa du lịch Lào năm (2016-2020), Viêng Chăn 33 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2), tr.16 34 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức Hồ Sỹ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước (1995), "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI", Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế, Hà Nội 155 37 Cục Tin tức NOVOSATER MOSACU (1985), Sách đảng phái, phụ nữ mạnh tính cách mạnh 38 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Quốc gia Lào,Viêng Chăn 39 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Quốc gia Lào,Viêng Chăn 40 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2004), Tổng kết chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1945 - 1975), Nxb Ban Tuyên giáo Trung ương, Viêng Chăn 41 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Quốc gia Lào,Viêng Chăn 42 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Quốc gia Lào,Viêng Chăn 43 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 44 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Tài liệu hợp Đại hội lần thứ X, Viêng Chăn 45 Phạm Văn Đức (1991), "Vấn đề kế thừa phát triển lịch sử triết học", Tạp chí Triết học, (3) 46 Đng Xay Đng Pha Sỷ (1995), Lịch sử Lào, đất nước người Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 47 Encyclopaedia of the social sciences, volumes XIII-XIV (1957), The Macmillan Company, New York 48 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam bối cảnh Tồn cầu hóa nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 156 50 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Hoàng Hảo (2005), Biện chứng truyền thống đại trình xây dựng văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.655 54 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IV Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 56 Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào Bộ Tư pháp (2004), Luật Sự phát triển bảo vệ phụ nữ Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nxb Giáo dục, Viêng Chăn 57 Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào Trung tâm Thơng tin phát huy vai trò nam nữ phát triển (2005), Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản đường lối Đảng việc phát động phụ nữ nội dung chủ yếu việc phát động phụ nữ giai đoạn mới, Lưu hành nội 58 Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (2006), Đại hội lần thứ V Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 59 Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (2011), Đại hội lần thứ VI Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 157 60 Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (2014), Tình trạng dùng bạo lực phụ nữ trẻ em gia đình, Viêng Chăn 61 Hội Liên hiệp Phụ nữ (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Phụ nữ Lào, Nxb Phụ nữ, Viêng Chăn 62 Hội Liên hiệp Phụ nữ (2015), Việc tốt liên hệ với phát triển phụ nữ, Viêng Chăn 63 Hội nghị toàn quốc (2016), Bài ý kiến công việc nhân viên hội nghị việc tổ chức toàn quốc lần thứ X (22-24/8/2016), Viêng Chăn 64 Trịnh Duy Huy (2006), "Đạo đức - đạo đức cách mạng từ cách tiếp cận khác nhau", Tạp chí Triết học, (01) 65 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4), tr.8-11 66 K.O-lạ-bun (2008), Về cơng tác tư tưởng trị văn hóa, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 67 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học, Hà Nội 68 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Không rõ tên (1992), Lịch sử triết học, tập II, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 70 Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí Triết học, (6) 71 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học mácxít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 72 Lăm Phun Đuôn Sụ Văn (2017), Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lay hệ thống chí trị cấp trung ương Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận án tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 158 73 Liên Hợp quốc (2008), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, Viêng Chăn 74 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận văn tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Võ Thị Mai (2012), Phát huy gián trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Nam Định nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Dương Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Nàng Khăm Pheng Búp Pha (1984), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ I, Viêng Chăn 82 Nàng Lếnh sải Khăm vông sả (2005), Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán từ năm 1986 đến 2001, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (1998), Lịch sử Lào, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 84 Ních Khăm (2003), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp Phụ nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 On Chăn Sụ Văn Nạ Sẻng (2015), “Vai trò phụ nữ lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào”, Tạp chí Sao Lào, (3+4), tr.10-13 159 86 Phỉu La Văn Luẩng Văn Na, Sổm Chăn Tha Nạ Vông (2010), Lịch sử truyền thống Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 87 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Phúc (2006), "Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay", Tạp chí Triết học, (11) 89 Nguyễn Thị Phương (2009), “Một số yếu tố tác động đến tỷ lệ nữ trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XII”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, (2), tr 39-47 90 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2016), Thống kế đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VIII, Viêng Chăn 91 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Mai Thị Quý (2007), "Tác động toàn cầu hóa đến truyền thống cần cù, tiết kiệm dân tộc Việt Nam", Tạp chí Triết học, (5) 93 Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Lê Thị Quý (2013), “Bình đẳng giới Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (2), tr.9-14 95 Sỉ Am Phay Sổ La Thí (2005), “Nâng cao vai trò nam - nữ phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Lý luận trị - hành chính, (2), tr.43-50 96 Sỉ Sảy Lư Đệt Mun Sơn, “Vai trò phụ nữ Lào Ủy ban phụ nữ ASEAN”, Tạp chí Lý Luận trị - hành chính, (2), tr.1-6 97 Sỉ Sảy Lư Đệt Mun Sơn (2012), “Vai trò phụ nữ Lào gia đình”, Tạp chí A Lun May, (7+8), tr.110-116 98 Sỉ Súc Phị La Vông Khăm Chăn Phôm Sẻng Sạ Vẳn (2008), Tài liệu tập huấn toàn phụ nữ, Lưu hành nội bộ, Viêng Chăn 160 99 Sổm Chay Sẻng Phu Pha Ngân (2007), “Phụ nữ phát triển giai đoạn mới”, Tạp chí Lý luận trị-hành chính, (3), tr.31-34 100 Sụ Lị Khon Phôm Mạ Vông Sả (2010), Tổng hợp số Điều Hiến pháp pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ phụ nữ Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 101 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Đỗ Thị Thạch (2013), “Tăng cường tham gia phụ nữ vào lãnh đạo, quản lý nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (77), tr.41-44 103 Thăm Ma Vông Sơn Tha Nu (2006), Vai trò văn hóa phát triển kinh tế nhiều thành phần Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hộc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 104 Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 Võ Văn Thắng (2007), "Nhân - truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (7) 106 Lê Thi (Chủ biên) (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Lê Thị Thục (2012), “Bình đẳng giới lãnh đạo trị Việt Nam: Nhìn thừ góc độ cấu trúc”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, (3), tr.27-38 108 Đặng Hữu Tồn (2006), "Tồn cầu hóa "nguy tha hóa" vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần", Tạp chí Triết học, (5) 109 Tổng cục Thống nhà nước (2015), Dân số nơi cư trú, Viêng Chăn 110 Trung tâm Hội Liên hiệp Phụ nữ (2015), Nội dung tổ chức ngày quốc tế phụ nữ 8-3-2015, Viêng Chăn 161 111 Hoàng Trung (1998), "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (5) 112 Nguyễn Thị Tuyết (2014), “Vai trò phụ nữ Việt Nam hệ thống trị nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr.39-42 113 Ụ Thạ Ki Chụ Lạ Mạ Ni, Kham phủi (2000), Vai trò nam - nữ phát triển, Nxb Giáo dục, Viêng Chăn 114 Ủy ban Dân tộc Quốc hội (2009), Tài liệu phổ biến tên gọi số dân tộc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 115 Ủy ban Vì tiến phụ nữ (2008), Báo cáo định kỳ sáu bảy Cơng ước xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ, Viêng Chăn 116 V.I.Lênin (1991), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcova 117 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến Mátxcơva 118 Viện Khoa học xã hội (2009), Tìm hiểu dân tộc Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 119 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1998), Lịch sử Lào, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 120 Văn Vinh (2000), Tập quán lễ hội cổ truyền dân tộc Lào, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 162 PHỤ LỤC Phụ lục TÊN GỌI CỦA 49 DÂN TỘC TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC LÀO TT Tên dân tộc TT Tên dân tộc TT Tên dân tộc 01 Lào 18 Ơ Đu 35 Tà Ôi 02 Tày 19 Mọi 36 Tri 03 Phủ Thay 20 A Kha 37 Dru 04 Lử 21 Phú Nọi 38 Brâu 05 Nhuôn 22 Xạ Đang 39 Cạ Tu 06 Dẳng 23 Sam Tao 40 Hà Rặc 07 Xach 24 Khạ Me 41 Kriêng 08 Thay Nữa 25 Ngn 42 Ơi 09 Kuwm Mụ 26 Pạ cộ 43 Chăng 10 Pray 27 Mạ kong 44 Dẹ 11 Sinh Mun 28 Cạ Tang 45 Lạ Vy 12 Phỏng 29 Dạ Hơn 46 Kry 13 Thén 30 Bít 47 Túm 14 Mộng 31 Suối 48 Lô Lô 15 Triêng 32 Ha Dì 49 Hó 16 Lạ Mết 33 Sỹ La 17 Ưu Miên 34 La Hũ Nguồn: [109] 163 Phụ lục PHỤ NỮ THAM GIA TRONG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Tổng số Các nhiệm kỳ Nữ đại biểu Đại biểu Quốc hội Quốc hội Nam đại biểu Quốc hội Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Khóa I (1975-1989) 45 8,8% 41 91,2% Khóa II (1989-1992) 79 6,3% 74 93,7% Khóa III (1992-1997) 85 9,4% 77 90,6% Khóa IV (1997-2002) 99 21 21,2% 78 78,8% Khóa V (2002-2007) 109 25 22,9% 84 91,1% Khóa VI (2007-2012) 115 29 25,2% 86 74,8% Khóa VII2012-2016 132 33 25% 99 75% KhóaVIII (2016-2021) 149 41 27,5% 108 72,5% Nguồn: [90] ... NHẰM KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ LÀO HIỆN NAY 119 4.1 Phương hướng nhằm kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào. .. truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào 2.3 Những nhân tố tác động đến việc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Lào Chương 3: KẾ THỪA GIÁ TRỊ... KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ LÀO HIỆN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC LÀO 2.1.1 Khái niệm kế thừa giá trị truyền

Ngày đăng: 16/03/2019, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aloun Bounmixay (2013), Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay
Tác giả: Aloun Bounmixay
Năm: 2013
2. Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2014
3. Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2017), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2017
4. Ban Tổ chức Trung ương (2016), Thống kê cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các bộ, ban, ngành Trung ương, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các bộ, ban, ngành Trung ương
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Năm: 2016
5. Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng và Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (2008), Tài liệu giáo dục về phụ nữ, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo dục về phụ nữ
Tác giả: Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng và Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào
Năm: 2008
6. Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng (2011), Giải thích, phổ biến nội dung Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích, phổ biến nội dung Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào
Tác giả: Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Nhà nước
Năm: 2011
7. Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2017
8. Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2017
9. Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ (2013), Tài liệu về xây dựng gia đình, Ban và huyện sự phát triển liên quan đến việc thực hiện bình đẳng - và không bạo lực trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về xây dựng gia đình, Ban và huyện sự phát triển liên quan đến việc thực hiện bình đẳng - và không bạo lực trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em
Tác giả: Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ
Năm: 2013
10. Băn Đít Pạ Thum Văn (2008), “Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào trên trường quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị - hành chính,(3), tr.1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào trên trường quốc tế”", Tạp chí Lý luận chính trị - hành chính
Tác giả: Băn Đít Pạ Thum Văn
Năm: 2008
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu về giáo dục phụ nữ, Viêng Chăn 12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về giáo dục phụ nữ", Viêng Chăn 12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), "Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu về giáo dục phụ nữ, Viêng Chăn 12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2012
13. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Điều tra dân số toàn quốc lần thứ IV năm 2015, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dân số toàn quốc lần thứ IV năm 2015
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2015
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VIII của Lào giai đoạn 2016-2020, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VIII của Lào giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2016
15. Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội (2015), Tầm nhìn đến năm 2030 và chiến lược phát triển lao động và phúc lợi xã hội trong giai đoạn 10 năm (2016-2025), Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm nhìn đến năm 2030 và chiến lược phát triển lao động và phúc lợi xã hội trong giai đoạn 10 năm (2016-2025
Tác giả: Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội
Năm: 2015
16. Bộ Nội vụ (4/2016), Thống kê cán bộ có vị trí lãnh đạo, quản lý các cấp, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê cán bộ có vị trí lãnh đạo, quản lý các cấp
17. Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2015), Các chiến lược để thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ 2013-2015, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chiến lược để thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ 2013-2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp
Năm: 2015
18. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2016),Tổng kết tổ chức thực hiện công tác văn hóa, thông tin và du lịch năm 2011-2015 và kế hoạch phát triển công tác thông tin, văn hóa và du lịch 5 năm 2016-2020, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết tổ chức thực hiện công tác văn hóa, thông tin và du lịch năm 2011-2015 và kế hoạch phát triển công tác thông tin, văn hóa và du lịch 5 năm 2016-2020
Tác giả: Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch
Nhà XB: Nxb Nhà nước
Năm: 2016
19. Bộ Văn hóa - Thông tin (2009), Gia đình và bản, Tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa và bản văn hóa, năm thứ II, Số 3, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và bản, Tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa và bản văn hóa, năm thứ II
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2009
21. Bun My Thệp Si Mương (2006), Sự hình thành của các dân tộc Lào, tập I, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành của các dân tộc Lào
Tác giả: Bun My Thệp Si Mương
Nhà XB: Nxb Quốc gia Lào
Năm: 2006
22. Bun Nhông Búp Phả (2015), "Liệu Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có cần một “Pháp luật nhạy cảm giới” vai trò và nhiệm vụ của Ủy ban Phụ nữ của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Đề tài Hội thảo quốc tế, Phụ nữ với chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có cần một “Pháp luật nhạy cảm giới” vai trò và nhiệm vụ của Ủy ban Phụ nữ của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Tác giả: Bun Nhông Búp Phả
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w