1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Những biểu hiện của giá trị truyền thống yêu nước của địa phương

21 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

Truyền thống là biểu thị tinh tế kếthừa của lịch sử ” Trong cuốn Bách khoa toàn thư “truyền thống là những yếu tố của ditầng văn hóa xã hội truyền từ đời này qua đời khác và được lưu gi

Trang 1

Trong từ điển Trung Quốc : Truyền thống được định nghĩa “truyềnthống là sức mạnh của tập quán văn hóa được lưu truyền lại từ lịch sử nó tồn tại

ở các lĩnh vực tư tưởng văn hóa, đạo đức, truyền thống có tác dụng khống chế

vô hình đến hành vi xã hội của con người Truyền thống là biểu thị tinh tế kếthừa của lịch sử ”

Trong cuốn Bách khoa toàn thư “truyền thống là những yếu tố của ditầng văn hóa xã hội truyền từ đời này qua đời khác và được lưu giữ qua các xãhội có giai cấp và nhóm xã hội trong mét quá trình lâu dài.Truyền thống đượcthể hiện trong định chế xã hội,chuẩn mực của hành vi, các giá trị tư tưởng,phong tục tập quán và lối sống, mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội”

1.2 Truyền thống yêu nước, cội nguồn của giá trị truyền thống Việt Nam

Truyền thống yêu nước là nguyên tắc đạo đức và chính trị, một tình cảm

xã hội mà nội dung của nó là lòng trung thành với Tổ quốc, là lòng tự hào vềquá khứ và hiện tại của Tổ quốc, ý trí bảo vệ những lợi Ých của Tổ quốc Các giá trị truyền thống Việt Nam đã được hình thành trong suốt hàngnghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước,trong giao lưu, tiếp thu, cảibiến, chọn lọc những giá trị văn hóa của các dân téc khác Tuy vậy cái cốt lõitrong hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam hoàn toàn bắt nguồn từ nềntảng của dân téc, từ truyền thống hàng nghìn năm kiên trì chịu đựng gian khổ,khó khăn vượt qua một cách oanh liệt trước những tác động của tự nhiên và xãhội Trong số những truyền thống vô cùng quý giá như truyền thống yêu nước,truyền thống cộng đồng, truyền thống dân chủ, truyền thống cần cù chịu đựng

Trang 2

gian khổ, truyền thống trọng sỉ, yêu trẻ, kính già; truyền thống hiếu học, ứng xửlinh hoạt, thích nghi nhanh và dễ dàng hội nhập để tồn tại… nổi trội hơn cả làtruyền thống yêu nước, tinh thần dân téc, ý chí tự lập tự cường.

Bất cứ một dân téc nào trên hành tinh này cũng đều có lòng yêu nướccủa họ, lòng yêu nước đó tuy một phần là tình cảm rất tự nhiên, nhưng mặt khácquan trọng hơn, nó chính là sản phẩm của lịch sử, được hun đúc bởi chính lịch

sử của dân téc Cùng với sự phát triển của của lịch sử dân téc Việt Nam tinhthần yêu nước trở thành chủ nghĩa yêu nước,trở thành một giá trị một động lựctinh thần vô cùng mạnh mẽ thúc đẩy biết bao thế hệ kiên cường và dũng cảm hysinh để giành lại độc lập cho Tổ quốc, bảo vệ những phẩm giá của con người.Bản thân truyền thống yêu nước Việt Nam là một giá trị, là cội nguồn, là cơ sởcủa các giá trị khác, nhất là các giá trị văn hóa

Nói về truyền thống yêu nước Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳngđịnh “dân téc ta có một lòng yêu nước nồng nàn Đó là một truyền thống quýbáu của ta.Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần Êy lại sôinổi, nã kÕt thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó bước qua mọi sựnguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước” (1)

Truyền thống yêu nước là truyền thống quý báu của dân téc ta được hìnhthành trong quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước, trở thành tình cảmthiêng liêng trong mỗi người chóng ta Truyền thống yêu nước là động lực to lớntrong công cuộc chống giặc ngoại xâm Trên thế giới hầu như dân téc nào cũngphải trải qua quá trình bảo vệ đất nước chống xâm lăng Nhưng có lẽ không cómột dân téc nào lại phải trải qua quá trình giải phóng dân téc, bảo vệ Tổ quốcnhiều và đặc biệt như ở Việt Nam Trong khoảng thời gian từ thế kỉ III TCN đếncuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, dân téc ta đã dành hơn nửa thời gian chocác cuộc kháng chiến giữ nước và đấu tranh chống ngoại xâm giải phóng dântéc Không có một dân téc nào trên thế giới lại phải chịu nhiều cuộc chiến tranhnhư vậy và với những kẻ thù mạnh hơn rất nhiều Truyền thống yêu nước nồngnàn đã giúp dân téc ta vượt qua mọi khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù

Trang 3

Tuy nhiên tinh thân yêu nước, tinh thần dân téc là tư tưởng và tình cảmphổ biến của nhân dân các quốc gia , dân téc trên thế giới Tùy theo điều kiệnkinh tế xã hội hoàn cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia, dân téc

mà quá trình đó hình thành và phát triển khác nhau, nội dung và đặc điểm cũngkhông giống nhau Đó là mối quan hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù của chủnghĩa yêu nước

Lịch sử nhân loại đã chứng kiến không Ýt trường hợp phát triển chệchhướng tinh thần dân téc Đã là chủ nghĩa dân téc hẹp hòi, quốc gia vị kỷ, khuynhhướng sôvanh nước lớn, chủ nghĩa đại dân téc Cả hai khuynh hướng này đã vàđang là nguyên nhân sâu xa hoặc trực tiếp của nhiều xung đột trong các quốc gia

và khu vực trên thế giới Lịch sử cũng đã cho thấy sức mạnh to lín của truyềnthống yêu nước, tinh thần dân téc chân chính ở nhiều quốc gia, dân téc(trong đó

có Việt Nam ) trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

Chương I

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THỐNG

YÊU NƯỚC VIỆT NAM

1 Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam

1.1 Công cuộc xây dựng đất nước, sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên, với quê hương xứ sở.

Lòng yêu nước thường bắt nguồn từ tình yêu quê hương xứ sở, nơi sinh

ra và lớn lên của mỗi người; từ sự gắn bó của những thành viên của dântộc,trước hết là gắn bã với thiên nhiên, với quê hương và quá trình xây dựng quêhương đất nước Đây là cơ sở chung của tình yêu nước Tuy nhiên cơ sở nàykhông hoàn toàn giống nhau đối với các quốc gia, dân téc do điều kiện tự nhiên,

xã hội, lịch sử cụ thể của mỗi nước khác nhau quy định

Đất nước Việt Nam có đặc điểm địa hình, khí hậu, tài nguyên thiênnhiên nhiều thuận lợi, song không Ýt khó khăn: khí hậu nhiệt đới, gió mùa vàmột môi trường sinh thái phong phó, rất thuận lợi cho việc phát triển nôngnghiệp Nhưng, thiên nhiên này cũng thử thách con người rất ghê gớm Hàngnăm bão táp, hạn hán, lũ lụt…hoành hoành rất dữ dội, cướp phá đi nhiều tài sản

và cả sinh mệnh con người, để lại những hậu quả hết sức nặng nề Vì vậy, trongquá trình ông cha ta trụ lại, khai phá mảnh đất này đã đấu tranh quyết liệt vớithiên nhiên Điều đó làm cho sự cố kết cộng đồng, sự gắn bó giữa các thành viênvới nhau trở thành yêu cầu tự nhiên, tất yếu để tồn tại và phát triển Tất cảnhững thành tựu trong quá trình xây dựng thiên nhiên đều thắm đượm mồ hôi,nước mắt và xương máu của bao thế hệ, từ đó, mọi người Việt Nam đều nặngtình nặng nghĩa với quê hương Đó là một cơ sở bền chắc của tình yêu nước Mặt khác nền kinh tế của Việt Nam chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệptrồng lúa nước, phô thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều đó tự nó tạo nên sự gắn bãchặt chẽ giữa con người với con người, con người với thiên nhiên, với xóm làng,

Trang 5

với mảnh đất mà mình đã khai phá Vì vậy, người Việt Nam rất gắn bó với quêhương xứ xở, với đất nước mình.

Như vậy, công cuộc xây dùng đÊt nước và phát triển kinh tế - xã hội vớinhững đặc điểm của tự nhiên Việt Nam, đã sớm tạo nên sự gắn bó cộng đồng,gắn bó với quê hương, hình thành cơ sở của tình truyền thống yêu nước

1.2 Lịch sử chống ngoại xâm của dân téc

Cùng với lịch sử dựng nước dân téc ta có lịch sử chống ngoại xâm oanhliệt để bảo vệ Tổ quốc Lịch sử chống ngoại xâm không phải là đặc điểm riêngcủa Việt Nam mà là đặc điểm chung của hầu hết các nước trên thế giới trongquá trình tồn tại và phát triển

Đặc điểm của lịch sử chống ngoại xâm của nước ta biểu hiện ở hai mặtsau đây:

Một là, trong lịch sử dân téc ta phải nhiều lần chống giặc ngoại xâm Kể

từ cuộc kháng chiến chống Tần vào thế kỉ III TCN đến cuộc kháng chiến chống

Mỹ thắng lợi, trong hơn 22 thế kỉ thì có hơn 12 thế kỉ dân téc ta phải tiÕn hànhkháng chiến giữ nước và đấu tranh chống ách đô hộ của nước ngoài Điều đángchó ý ở đây là độ dài thời gian, tần số xuất hiện, số lượng các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng dân téc quá lớn so với các nước trên thếgiới

Hai là, trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, dân téc ta phải đươngđầu với những kẻ thù mạnh hơn ta gấp nhiều lần Đó là các cuộc đụng đầu giữadân téc ta với nhiều đế chế phong kiến hùng mạnh bậc nhất ở phương Đông thời

cổ - trung đại, và với những cường quèc tư bản chủ nghĩa thời cận -hiện đại Cáccuộc đấu tranh diễn ra hết sức ác liệt nhưng cuối cùng dân téc ta đều giành đượcthắng lợi

Với hai đặc điểm đó lịch sử chống ngoại xâm của dân téc ta đã tác độngrất sâu sắc đến toàn bé tiến trình phát triển của lịch sử dân téc Việt Nam, ảnhhưởng sâu sắc đến nền văn hóa Việt Nam và các sản phẩm tinh thần của dân téc

Nó rèn luyện hun đúc tinh thần yêu nước, truyền thống đoàn kết, sẵn sàng chịu

Trang 6

đựng mọi hy sinh gian khổ để bảo vệ nền độc lập dân téc và toàn vẹn chủ quyềnquốc gia Đó là cơ sở rất quan trọng của truyền thống yêu nước Việt Nam.

1.3 Sự thống nhất trong tính đa dạng của nên văn hóa dân téc:

Quá trình hình thành và phát triển của nền văn hóa dân téc Việt Namcũng là một cơ sở quan trọng của qúa trình hình thành và phát triển của truyềnthống yêu nước Việt Nam Nét tiêu biểu đặc sắc của văn hóa dân téc ta là sựphong phú và rất đa dạng trong sù thống nhất cao của nền văn hóa

Những kết quả nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho thấy, trong thời kì cổđại, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã có ba trung tâm văn hóa dẫn đến sự rađời của nhà nước sơ khai Đó là văn hóa Đông Sơn với nhà nước Văn Lang-ÂuLạc ở miền Bắc; văn hóa Sa Huỳnh với vương quốc Chămpa cổ ở miền Trung;văn hóa ốc Eo với vương quốc Phù Nam ở Nam Bé Các trung tâm văn hóa đó

đã từng phát triển rực rỡ trong thờ kì cổ đại và lan tỏa mạnh, chi phối sự pháttriển văn hóa ở các vùng của đất nước Khi nói đến văn hóa Việt Nam cần đềcập đến tất cả các trung tâm văn hóa đã từng tồn tại và phát triển trên lãnh thổViệt Nam.Trải qua các thời kì của lịch sử, ba dòng văn hóa đã hòa nhập vàodòng chảy của văn hóa Việt Nam mà dòng chủ lưu là văn hóa Đông Sơn với nhànước Văn Lang - Âu Lạc qua Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Nam, ViệtNam ngày nay Đã là tính đa dạng thống nhất của văn hóa Việt Nam

Tính đa dạng phong phú của văn hóa Việt Nam còn được tạo nên bởilịch sử phát triển của cấu tróc Việt Nam Việt Nam là một quốc gia đa dântéc(54 dân téc) cùng sinh sống trên mảnh đất hình chữ S Mỗi dân téc có vốnvăn hóa riêng, có bản sắc riêng tạo nên tính đa dạng và phong phú của văn hóaViệt Nam Trong quá trình phát triển của dân téc Việt Nam 54 dân téc hìnhthành trên một địa bàn cư trú , sống xen kẽ nhau không tách rời nhau Vì vậynền văn hóa giao lưu với nhau, bổ xung cho nhau, làm giàu thêm bản sắc vănhóa từng téc người Quá trình dựng nước và giữ nước gắn bó các téc người lạivới nhau, một nền văn hóa thống nhất trong tính đa dạng,một ý thức chung vềvận mệnh cộng đồng

Trang 7

Như vậy, nền văn hóa Việt Nam rất phong phú và đa dạng Nhưngxuyên suốt tính phong phú và đa dạng của nền văn hóa đó, chóng ta cũng phảithấy được tính thống nhất trong văn hóa, gắn liền với quá trình thống nhất quốcgia- dân téc, gắn liền với sự thống nhất của cộng đồng trong sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Truyền thống yêu nước, ý thức cộng đồng là một bộ phậntạo thành nền văn hóa Việt Nam

1.4 Sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội ở Việt Nam Quá trình hình thành và thống nhất của quốc gia, dân téc Việt Nam.

1.4.1Sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội ở Việt Nam.

Sự phát triển của xã hội loài người diễn ra qua các hình thái kinh tế- xã hội

kế tiếp nhau và hình thái kinh tế- xã hội sau bao giê cũng tiến bộ hơn hình tháikinh tế- xã hội trước Trong quy luật vận động chung, do những điều kiện, đặcđiểm riêng của mình mà mỗi quốc gia có thể phát triển bỏ qua hình thái kinh tế-

xã hội này hay hình thái kinh tế- xã hội khác Những điều kiện, đặc điểm riêngcủa mỗi nước trong các nấc thang phát triển đều có ảnh hưởng sâu sắc đến sựphát triển văn hóa, trong đó có tinh thần yêu nước

Chế độ phong kiến Việt Nam mang những đặc điểm của phương Đông,khác xa so với chế độ phong kiến phương Tây Nước ta không có thời kì tồn tạicủa chế độ lãnh địa với quan hệ lãnh chóa- nông nô, không trải qua thời kì phânquyền cát cứ lâu dài Nhà nước tập quyền ra đời sớm và phát triển mạnh, chiphối toàn bộ sự phát triển của xã hội

Trong quá trình phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội ở Việt Nam,những đặc điểm trên đã ảnh hưởng tới sự cố kết cộng đồng và tác động rất nhiềuđến đời sống tư tưởng, tình cảm của nhân dân ta cũng như truyền thống yêunước của dân téc

1.4.2 Quá trình thống nhất quốc gia và hình thành dân téc sớm ở Việt Nam.

Quá trình thống nhất quốc gia và hình thành dân téc sớm ở Việt Nam đã tácđộng sâu sắc đến sự phát triển của truyền thống yêu nước tạo nên tinh thần đoàn

Trang 8

kết, sự cố kết cộng đồng Đây là cơ sở quan trọng của truyền thống yêu nướcViệt Nam

Nhà nước Việt Nam ra đời không chỉ dùa trên cơ sở của sự phân hóa xãhội, phân hóa giai cấp mà còn do yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ đấtnước, yêu cầu chống ngoại xâm

Ngay từ thời Hùng Vương,Việt Nam đã có nhà nước,tuy còn sơ khainhưng đã tập trung.Trong suốt quá trình phát triển ,nhà nước tập quyÒn ngàycàng được củng cố và phát triển.Quá trình hình thành và phát triển của nhà nướcgắn liền với quá trình thống nhất quốc gia Cùng với nó là quá trình hình thành

và thống nhất dân téc Quá trình đó đã tác động sâu sắc đến sù phát triển củatruyền thống yêu nước Việt Nam và ý thức dân téc, tạo nên tinh thần đoàn kết,

sự cố kết cộng đồng mang tính dân téc Đây là quá trình tự ý thức tự khẳng địnhcủa dân téc ta.Trong Bình Ngô đại cáo đã khẳng định sự phát triển của quốc giadân téc Việt Nam:

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vôn xưng nền văn hiến đã lâu.

Nói sông bờ cõi đã chia,

2 Quá trình hình thành và phát triển của truyền thống yêu nước Việt Nam.

Truyền thống yêu nước Việt Nam là sản phẩm của quá trình lịch sử lâu dài,

từ những tư tưởng tình cảm ban đầu phát triển dần thành một ý thức sâu sắc,toàn diện, đi đến chủ nghĩa yêu nước Cùng với sự phát triển của lịch sử dân téctruyền thống yêu nước Việt Nam phát triển qua các thời kì:

2.1 Thời kì dựng nước (Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc)

Thời kì này chúng ta chưa tìm thấy chữ viết, nhưng qua kho tàng truyềnthuyết rất phong phú có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nghiên cứu về tinh

Trang 9

thần yêu nước và truyền thống yêu nước ở Việt Nam Trong các truyền thuyết

Êy, ta thấy truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ; truyền thuyết Thánh Gióng.Những truyền thuyết cho ta thấy ý niệm chung về cộng đồng, ý thức về đấtnước, dân téc và sù cố kết cộng đồng; về ý chí và sức mạnh của cộng đồng trongviệc dựng nước và giữ nước chống ngoại xâm Đó là cơ sở đầu tiên tạo nên tinhthần yêu nước , truyền thống yêu nước Việt Nam

2.2 Thời kì hơn một ngàn năm Bắc thuộc

Đây là thời kì nhân dân ta trực tiếp đấu tranh chống lại âm mưu đồng hóacủa các triều đại phương Bắc Trong cuộc đấu tranh này nhân dân ta đã phát huycao độ các di sản được xây dựng từ trước, trong đó có hai thành tựu quan trọng

Đó là sự liên kết cộng đồng lấy đơn vị làng xã làm cơ sở và ý thức tồn tại củamình vào vận mệnh chung của cộng đồng Đây là cơ sở nền tảng để dân téc tagiữ được văn hóa, giữ được bản sắc của mình

Thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc đã khẳng định một thực

tế lịch sử mà không gì có thể phủ nhận được là sự liên kết cộng đồng của dân téc

ta đã đạt đến mức độ cao, ý thức về quê hương, đất nước phát triển sâu sắc Đây

là thời kì tinh thần yêu nước được hun đúc và tôi luyện thêm một bước

2.3 Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

Thế kỉ x được coi là thế kỉ bản lề mở ra thời kì độc lập, tự chủ của quốcgia phong kiến Việt Nam Truyền thống yêu nước của dân téc phát triển sâu sắchoàn chỉnh với những nội dung rất phong phó Từ đây tinh thần yêu nước đãchuyển lên một tầm cao mới, đưa đÕn sù ra đời của nghĩa yêu nước Việt Namvới mét nhận thức khá toàn diện có tính hệ thống và khái quát về sự tồn tại củađất nước,về lòng tự hào dân téc, về độc lập của dân téc Điều đã được thể hiệntrong bài thơ Nam Quốc Sơn Hà:

Nam quốc sơn hà nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan, thủ bại thư”

Trang 10

Tinh thần yêu nước càng được nâng cao hơn dưới thời Trần, vơi ba lầnkháng chiến chống quân Mông- Nguyên giành thắng lợi to lớn Đặc biệt đến thời

Lê, Nguyễn Trãi trong Bình Ngô đại cáo cốt lõi tư tưởng của Ông là tư

tưởng yêu nước, yêu dân và sức mạnh của nhân dân Lê Thánh Tông đã ralệnh “ Một thước núi, một tấc sông của ta không thể vứt bỏ….Ai dám đem mộtthước núi, một tấc sông của vua Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc thì tội phải chudi” Truyền thống yêu nước yêu quê hương xứ sở đã được nâng lên thành ý thứcbảo vệ non sông đất nước

2.4 Thời kì thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

Đây là thời kì đất nước trải qua nhiều biến động,trong đó nhà nước quânchủ tập quyền suy yếu dẫn đến tình trạng phân liệt Nam- Bắc triều, rồi Trịnh-Nguyễn kéo dài hơn hai thế kỉ(1558-1786) Với truyền thống yêu nước, ý thứcdân téc sâu sắc, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên khởi nghĩa ở Đàng ngoài và sau

đó là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ở Đàng trong rồi lan rộng ra cả nước Phong tràoTây Sơn, từ một cuộc khởi nghĩa của nông dân, phát triển thành một phong tràodân téc đánh đổ các chính quyền phong kiến, đánh bại quân xâm lượcXiêm,Thanh, xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước, thống nhất quốc gia dân téc.Truyền thống yêu nước mang một nội dung mới trong cuộc đấu tranh giai cấp vàdân téc

2.5 Thời kì đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, giành độc lập và thống nhất Tổ quốc

Đây là thời kì chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trải qua nhiều biếnđộng,cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra gay gắt nhân dân nhát là trong trí thức nhogiáo, nhằm tìm kiếm con đường cứu nước đúng đắn đáp ứng yêu cầu phát triểncủa lịch sử Một bộ phận trí thức nho giáo bị ảnh hưởng nặng nề của tư tưởngtrung quân, ai quốc, không tìm ra con đường cứu nước đúng đắn Một bộ phận

đã tiếp nhận được một số tư tưởng mới, đặc biệt là tư tương dân chủ tư sảnphương Tây thông qua sách báo của Trung Quốc, Pháp vào Việt Nam nên đã cónhững nhận thức mới về truyền thống yêu nước làm giấy lên phong trào đấutranh như phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩaYên Bái….Song cuối cùng các phong trào này cũng đều thất bại Trong bối cảnh

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Minh: Tìm hiểu về tổ tiên ta đánh giặc .NXB Quân đội nhân dân, HN. 1977 Khác
2. Lương Hiền: Nhân vật lịch sử- Văn hóa Hà Nam. NXB Hội nhà văn,Hà Nam.2000 Khác
3. Phan Huy Lê: Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam. NXB Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,HN.1997 Khác
4. Trịnh Thô: Về phong trào chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX ở Hà Nam,tạp chí nghiên cứu lịch sử,số 3.1977 Khác
5. Dân téc học đại cương. NXB Quân đội nhân dân,HN.2001 Khác
6. Hà Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Nguyễn Thị Hiền,luận án. 2001 Khác
7. Hà Nam Ninh tiến hành đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ (1965-1972) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w