Luận văn phát huy giá trị nhân văn quân sự truyền thống của dân tộc trong xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị hiện nay

214 1K 3
Luận văn phát huy giá trị nhân văn quân sự truyền thống của dân tộc trong xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài: "Phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam trị nay" thực góc độ khoa học chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Đây vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng tác giả tâm huyết lựa chọn làm luận án Luận án nghiên cứu dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, nhân văn, quân xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Trong q trình triển khai, tác giả tham khảo kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học có liên quan, Văn kiện, Nghị Đảng; báo cáo tổng kết quan Bộ Quốc phòng số liệu khảo sát thực tiễn tác giả số đơn vị sở để giải vấn đề luận án đặt Nội dung luận án luận giải quan niệm, vấn đề có tính quy luật phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị; đánh giá thực trạng, dự báo nhân tố tác động đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Lý lựa chọn đề tài luận án Phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị vừa mục tiêu, vừa vấn đề có tính quy luật; đồng thời, ln lên vấn đề có tính cấp bách lí có tính khách quan Điều đó, trước hết xuất phát từ nguyên tắc cao xây dựng quân đội vững mạnh trị Mục tiêu, lý tưởng chiến đấu quân đội ta mục tiêu, lý tưởng Đảng: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Mục tiêu mang giá trị nhân văn cao cả, triệt để đồng điệu cách tự nhiên với giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc Xây dựng quân đội vững mạnh trị địi hỏi phải tiến hành tổng thể nội dung, biện pháp, giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc động lực tinh thần quan trọng trực tiếp vào trình xây dựng qn đội trị mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành Đồng thời, nhân tố quan trọng bảo đảm để hoạt động trị quân đội trở nên “chân, thiện, mỹ” Góp phần xây dựng người, xây dựng quân đội văn hóa - nhân văn tạo nên sức mạnh tổng hợp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước Nhân dân giao phó Mặt khác, việc phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị chủ thể vận dụng thực xuyên suốt trình phát triển quân đội ta Trong tính thực lịch sử nó, giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc góp phần xứng đáng vào việc tạo nên thắng lợi to lớn hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ đổi mới, trình tiếp tục trì thu thành tựu quan trọng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, việc phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc có mặt chưa ngang tầm nhiệm vụ, chưa tương xứng tình hình phát triển quân đội nghiệp cách mạng đất nước Sau cùng, tính cấp bách vấn đề xuất phát từ phát triển bối cảnh Mặt trái toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế với chống phá cách mạng Việt Nam nhiều mặt thông qua chiến lược "Diễn biến hồ bình", với âm mưu “phi trị hố” lực lượng vũ trang, địi qn đội đứng ngồi trị, khơng đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, không thực mục tiêu, lý tưởng nhân văn cao đẹp Đảng Sự chống phá lĩnh vực văn hóa – tư tưởng nhằm phủ nhận, làm phai nhạt giá trị truyền thống, giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc dễ khiến cho hệ xây dựng quân đội quay lưng lại truyền thống xem nhẹ coi thường giá trị truyền thống Sự chống phá không đấu tranh đẩy lùi ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Vì thế, phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị vấn đề thực có tính cấp bách lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu bản, hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn trình phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị, góp phần cung cấp sở khoa học cho trình phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc, thực chất tính quy luật phát huy giá trị xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị - Tình hình phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị nhân tố tác động đến trình - Giải pháp phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề chất, tính quy luật phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị * Phạm vi nghiên cứu: Phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Phạm vi khảo cứu đơn vị sở số quân khu, quân đoàn, quân – binh chủng, nhà trường Thời gian khảo cứu từ năm 2005 đến (Thực Nghị số 51/NQ-TW Bộ Chính trị chế độ ủy, trị viên quân đội) Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng, đồng thời kế thừa kết đề tài nghiên cứu văn hóa, nhân văn xây dựng qn đội trị góc độ triết học * Cơ sở thực tiễn: Đề tài dựa vào thực tế q trình phát huy giá trị văn hóa truyền thống quân nói chung, giá trị nhân văn quân nói riêng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Đồng thời, dựa sở văn kiện nghị Đảng, Quân đội, báo cáo sơ kết, tổng kết quan Bộ Quốc phòng, đơn vị dựa vào kết điều tra, khảo sát tác giả số đơn vị sở quân đội * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với phương pháp nhận thức khoa học chung như: phương phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, hệ thống cấu trúc, phương pháp tiếp cận thực tiễn Ngoài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học cụ thể: phương pháp tiếp cận giá trị - văn hóa – quân sự, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia, v.v Những đóng góp luận án Luận án quan niệm, đặc trưng vai trò giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị; phân tích, luận giải thực chất vấn đề có tính quy luật phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị; đánh giá khách quan tình hình thực tiễn nhân tố tác động đề xuất giải pháp có tính khả thi cho phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung làm rõ giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc hệ giá trị văn hoá quân Việt Nam, nội dung cịn đề cập đến đề cập chưa xứng với vai trị Khái qt mặt lý luận tính quy luật giải pháp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị từ yếu tố giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc - Luận án góp phần cung cấp sở lý luận để lãnh đạo, huy cấp, ngành tham khảo đạo hoạt động thực tiễn giữ gìn, phát triển giá trị văn hố quân xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh trị nước ta - Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập vấn đề có liên quan nhà trường quân đội 10 Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: Mở đầu, tổng quan, chương (7 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 11 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc Giá trị nhân văn quân truyền thống giá trị tinh thần truyền thống quý báu, phản ánh đặc trưng chất hoạt động quân dân tộc Việt Nam lịch sử Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề mà thường bàn khía cạnh riêng rẽ giá trị, nhân văn, truyền thống, nghiên cứu với tính chất giá trị đặc trưng văn hóa giữ nước Việt Nam Tiếp cận tổng quan phạm trù, khái niệm chung cơng trình khoa học nghiên cứu sở, công cụ luận giải chất khái niệm giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc Về giá trị nhân văn giá trị nhân văn truyền thống dân tộc Cơng trình khoa học “Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam” Giáo sư, tiến sĩ Ngô Đức Thịnh làm chủ biên [139], dành gần 100 trang tổng quan giá trị, truyền thống, văn hóa, tinh thần, bảo tồn, làm giàu, phát huy, phát triển, hội nhập Các vấn đề tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: tốn học, xã hội học, triết học, nghệ thuật, văn hóa học, văn hóa học xã hội học giả nước học giả nước Các tác giả luận giải lý luận điều tra thực tiễn mở rộng, cụ thể hóa quan niệm giá trị truyền thống Việt Nam gồm 19 nội dung, giá trị nhân văn có nội dung cụ thể: yêu nước; yêu gia đình, làng xóm; thương người; khoan dung tơn giáo; rộng lượng, quý khách [Phụ lục 1.1] Từ phương diện tiếp cận khác nhau, cơng trình “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Giáo sư Trần Văn Giàu [41] từ truyền thống đến giá trị truyền thống Tác giả khái quát, luận giải sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống khẳng định “Thương người” đức lớn, giá trị nhân văn tiêu biểu thuộc truyền thống dân tộc Việt Nam 12 Nghiên cứu mang tính tổng thể tư tưởng nhân văn, giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam góc độ triết học tác giả Nguyễn Thị Hương thể luận án Tiến sĩ “Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam kỷ X đến kỷ XIV - nội dung phương hướng kế thừa” [66] Luận án tiếp cận khái niệm trung tâm mối quan hệ với khái niệm "chủ nghĩa nhân văn", "chủ nghĩa nhân bản", "chủ nghĩa nhân đạo" Từ tác giả đưa quan niệm, nội dung giá trị tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa đưa khái niệm nhân văn nội dung tư tưởng nhân văn lược khảo giai đoạn kỷ X đến XIV Nhà nghiên cứu Hồ Bá Thâm có nhiều cơng trình đề tài nhân văn, có ý tưởng khoa học “chủ nghĩa vật nhân văn” thông qua sách, viết: “Chủ nghĩa vật nhân văn định hướng nhân văn phát triển xã hội” [130]; “Khoa học người nguồn nhân lực” [131]; “Phương pháp luận vật nhân văn: Nhận biết vận dụng” [132]; "Tư tưởng "tam giáo đồng nguyên" triết lí Việt Nam với chủ nghĩa vật nhân văn nay" [133], v.v Các cơng trình khoa học có luận giải, minh chứng khẳng định cho tồn khoa học Tác giả đưa nhiều dấu hiệu nội hàm nhân văn: tính độc lập, tự chủ, tự do; tính bình đẳng, dân chủ, cơng bằng; tính hồ bình, hữu nghị, đồn kết; lịng nhân nghĩa, khoan dung, tính từ bi, bác ái, tình thương tình yêu; thỏa mãn hạnh phúc; sống hòa đồng với thiên nhiên mơi trường nhân tính khẳng định có chủ nghĩa vật nhân văn Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tác giả chưa khái quát khái niệm nhân văn khái niệm giá trị nhân văn 13 Trên tạp chí Triết học, số năm 2001, dành chuyên mục để nhà nghiên cứu bàn tác động bối cảnh đến giá trị truyền thống, có giá trị nhân văn truyền thống, học giả triết học như: Đỗ Huy, “Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa” [64]; Nguyễn Trọng Chuẩn, “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển” [13]; Mai Thị Quý, “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa” [112]; Hoàng Thị Thơ “Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại” [140]; Trần Nguyên Việt, "Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố" [169] Ngồi cịn có cơng trình Nguyễn Văn Hun, “Giá trị truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc” [65]; Ngô Văn Minh, "Phát huy giá trị nhân văn Phật giáo xây dựng xã hội nay" [96]; Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố [14] Các cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu tác động tồn cầu hóa, tác động nghiệp đổi đất nước đến giá trị truyền thống, mặt khẳng định vai trò, động lực cho phát triển giá trị truyền thống có giá trị nhân văn, mặt khác đề cập đến tác động tiêu cực làm phai mờ giá trị truyền thống, giá trị nhân văn truyền thống 14 Cơng trình khoa học tác giả Hoàng Trinh (Chủ biên), “Chủ nghĩa xã hội với tư cách chủ nghĩa nhân văn văn hoá” [156], khái quát tư tưởng, chủ nghĩa nhân văn lịch sử nhân loại, tích cực, hạn chế, từ vào xem xét khẳng định: Việt Nam khơng có trào lưu tư tưởng triết học gọi “nhân văn chủ nghĩa” bật qua thời đại thể sâu sắc thành truyền thống dân tộc Tác giả luận giải biểu cụ thể đề cập đến giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc việc lấy “Nhân nghĩa” “Chí nhân” làm phương châm tinh thần chiến đấu chống kẻ thù xâm lược; đấu tranh kiên trì bền bỉ cho giải phóng dân tộc, giải phóng người, coi độc lập, tự điều quý dân tộc, gắn bó cá nhân với tập thể xã hội tốt đẹp Tác giả Hoàng Trinh nét sắc Việt Nam chỗ: “luôn đặt vị trí, quyền lợi hạnh phúc người vị trí, quyền lợi hạnh phúc dân tộc” “Coi trọng tương tác tập thể cá nhân người nghiệp đấu tranh cho tự hạnh phúc”, “bản chất dân, dân, dân – chất nhân văn cao đẹp nhất” [156, tr.11-12] 204 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thục Anh (1998), "Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV", Tạp chí Triết học, số 6, tr.41-43 Ph.Ăng-ghen (1994), "Chống Đuy-rinh", C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, đảng viên công phòng, chống (Kỷ yếu hội thảo Quốc gia), Đề tài KX.04.30/06-10, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo Quân đội nhân dân (2014), Khơi nguồn “kho báu” truyền thống, (19057), ngày 28 tháng 4, tr.2 Bộ Quốc phịng (23/7/2013), Đề án “Đổi cơng tác giáo dục trị đơn vị giai đoạn mới”, Quyết định số 2677/QĐ-BQP, Hà Nội Các phơn Clau-dơ-vít (1981), Bàn chiến tranh, Phần thứ nhất, (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Đình Châu (1999), Tư tưởng nhân văn di sản quân Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Đình Chiều (2012), Nhập thân văn hóa phát triển nhân cách Bộ đội Cụ Hồ niên quân đội nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 10.Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Nguyễn Hữu Chính (2014), Phát huy truyền thống đường tạo nên sức mạnh quân đội, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chinhtri/phat-huy-truyen-thong-con-duong-tao-nen-suc-manh-quandoi/296554.html 205 12 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, số 2, tr.16-19 14 Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Cù Huy Chử (2011), “Tư triết học Trần Đức Thảo tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, số 2, tr.17-30 16 Cục Tuyên huấn - Tổng cục Chính trị (2011), Tài liệu học tập trị chiến sĩ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.5-22 17 Cục Tuyên huấn - Tổng cục Chính trị (2011), Tài liệu học tập trị hạ sĩ quan – binh sĩ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.141-160 18 Cục Tuyên huấn - Tổng cục Chính trị (2012), Tài liệu giáo dục trị phổ cập cho quân nhân chuyên nghiệp (từ năm 2012 đến năm 2016), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Lương Minh Cừ Nguyễn Thị Hương (2007), “Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số 11, tr.58-61 20 Nguyễn Phương Diện (2013), “Tiếp tục thực nghị trung ương (khóa VIII), quân đội đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 11, tr.20-23 21 Đức Dục Trần Dũng (2014), “Biến truyền thống thành sức mạnh sáng tạo”, Báo Quân đội nhân dân, (19091), ngày tháng 6, tr.2 22 Dương Quốc Dũng (Chủ biên, 2012), Tư tưởng quốc phòng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Trí Dũng (1994), “Tính cấp thiết việc tăng cường xây dựng quân đội trị tình hình nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 3, tr.42-45 206 24 Nguyễn Trí Dũng (1995), Đổi nhận thức xây dựng trị quân đội ta nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 25 Nguyễn Trí Dũng (2000), “Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nhiệm vụ người cán trị quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 1, tr.30-34 26 Nguyễn Trí Dũng (2002), “Xây dựng quân đội trị ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4, tr.9-12 27 Thành Duy (2008), Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 34 Đảng ủy Quân Trung ương (2008), Tổng kết cơng tác đảng, cơng tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1975-2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Phùng Khắc Đăng (Chủ biên, 2003), Xây dựng tảng trị - xã hội lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 207 36 Phùng Khắc Đăng (Chủ biên, 2006), Một số vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí chiến, thắng cho quân dân ta thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Phùng Khắc Đăng (Chủ biên, 2006), Quốc phịng Việt Nam q trình đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phạm Quang Định (Chủ biên, 2006), "Diễn biến hồ bình" đấu tranh chống "Diễn biến hồ bình" Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Lê Quý Đức (1994), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng văn hố nghệ thuật Việt Nam nay, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồng Hà Thái Hà (2012), “Chung tay xóa hết nỗi đau bom mìn”, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 4, tr.12-15 43 Trịnh Đình Hà (2008), "Ý nghĩa xã hội nhân văn cao Phật giáo", Nghiên cứu tôn giáo, số 10, tr.32-33 44 Phạm Minh Hạc Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên, 2002), Nghiên cứu người: Đối tượng hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lê Hai (1997), “Nâng cao hiệu thực vận động xây dựng mơi trường văn hố đơn vị qn đội”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 10, tr.3-tr.7 46 Lương Đình Hải (1995), "Các tham số nhân văn cách mạng khoa học kỹ thuật", Tạp chí Triết học, số 3, tr.13-17 47 Phan Trọng Hào (2000), “Vai trị chất lượng trị hoạt động trị quân nhân”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 2, tr.56-59 208 48 Phan Trọng Hào (2002), Tác động biến đổi kinh tế - xã hội nước ta đến chất lượng trị đơn vị sở Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 49 Đỗ Lan Hiền (2007), "Khoan dung tôn giáo-một triết lý nhân sinh người Việt", Tạp chí Triết học, số 11, tr.54-57 50 Dương Quang Hiển (2012), Phát huy hệ giá trị văn hoá quân Việt Nam nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 51 Đặng Vũ Hiệp (1993), “Về xây dựng mơi trường văn hố tốt đẹp đơn vị quân đội”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 7, tr.5-7 52 Lê Như Hoa (1998), Bản lĩnh văn hoá Việt Nam hướng tiếp cận, Viện Văn hố & Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 53 Nguyễn Huy Hoàng (2003), Triết học – văn hóa, giá trị người, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Học viện Chính trị quân (2004), Xây dựng quân đội trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Học viện Chính trị quân (2007), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Học viện Chính trị (2009), Phịng, chống "Diễn biến hồ bình" Việt NamNhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Học viện Chính trị (2010), Mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ý thức người dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hội đồng Giáo dục quốc phòng – an ninh Trung ương báo Quân đội nhân dân (2011), Chiến lược “diễn biến hịa bình” - nhận diện đấu tranh, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 209 59 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 60 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 61 Kiều Tiến Hùng (2011), “Quyền dân tộc, quyền người lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 10, tr.11-13 62 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hố nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 63 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Trường Lưu (1996), Văn hoá Việt Nam thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đỗ Huy (2001), “Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 8, tr.15-18 65 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 4, tr.16-19 66 Nguyễn Thị Hương (2001), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam kỷ X đến kỷ XIV - Nội dung phương hướng kế thừa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Nguyễn Mạnh Hưởng (2011), Xây dựng qn đội trị tình hình theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Hữu (chủ nhiệm, 2006), Văn hoá quân Việt Nam với xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Hữu (chủ nhiệm, 2009), Hệ giá trị văn hóa quân truyền thống Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Hà Nội 70 Vũ Như Khơi (2011), Văn hóa giữ nước Việt Nam – giá trị đặc trưng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 210 71 N.Konrat (1969), Phương Đông phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây) (Bản tiếng Việt Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 72 Bùi Phan Kỳ (1999), Phác thảo học thuyết quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Nguyễn Hoàng Lân (chủ nhiệm, 2013), Phát huy giá trị văn hóa quân truyền thống dân tộc Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Chính trị, Hà Nội 74 V.I.Lênin (2006), “Bút ký triết học”, Tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 V.I.Lênin (2005), “Diễn văn hội nghị mở rộng công nhân binh sĩ hồng quân khu Rơ-gơ-giơ-xcơ – Xi-mơ-nốp-xki ngày 13 tháng Năm 1920”, Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.146-148 76 Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt Sử ký toàn thư, Toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Phạm Ngọc Liên (1998), “Phát huy sức mạnh văn hoá truyền thống xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân số 12, tr.35-37 78 Dương Văn Lượng (Chủ biên, 2011), Chức năng, nhiệm vụ Quân đội nhân dân Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 79 Dương Văn Lượng (2001), “Những đặc trưng chất truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 6, tr.12-14 80 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.15-794 81 C.Mác (1993), “Ngày 18 tháng Sương mù Lu-i Bô-na-pác-tơ”, C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.141-277 211 82 Đào Duy Minh (2014), “Nâng cao hiệu công tác dân vận lực lượng vũ trang trước u cầu mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 2, tr.10-13 83 Hồ Chí Minh (2002), “Thư gửi đồng chí Pêtơrốp, tổng thư ký ban phương Đơng”, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.263-264 84 Hồ Chí Minh (2002), “Truyền đơn cổ động mua báo LE PARIA”, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.461 85 Hồ Chí Minh (2002), “Trả lời nhà báo nước ngồi”, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.161-162 86 Hồ Chí Minh (2002), “Binh pháp Tơn tử”, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.250-253 87 Hồ Chí Minh (2002), “Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp người giới”, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.457-458 88 Hồ Chí Minh (2002), “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.480-481 89 Hồ Chí Minh (2002), “Đời sống mới”, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.91-110 90 Hồ Chí Minh (2002), “Lời kêu gọi nhân kỷ niệm tháng kháng chiến”, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.150-152 91 Hồ Chí Minh (2002), “Bài nói hội nghị kiểm thảo chiến dịch đường số 18”, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.206-207 92 Hồ Chí Minh (2002), “Bài nói chuyện trường trị trung cấp qn đội”, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.316-322 93 Hồ Chí Minh (2002), “Tích cực nóng nảy”, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.170 94 Hồ Chí Minh (2002), “Bài nói buổi chiêu đãi mừng quân đội ta 20 tuổi”, Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.349-350 212 95 Hồ Chí Minh (2002), “Ý kiến việc làm xuất loại sách “Người tốt, việc tốt””, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.547-559 96 Ngô Văn Minh (2009), "Phát huy giá trị nhân văn Phật giáo xây dựng xã hội nay", Nghiên cứu tôn giáo, số 5, tr.11-17 97 Nguyễn Đình Minh Nguyễn Mạnh Hưởng (2014), 70 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - cội nguồn sức mạnh tinh thần, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 98 Henri Navarre (2004), Đông Dương hấp hối (Hồi ký) (Bản tiếng Việt Phạm Thanh Toàn dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 100 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 101 Đoàn Thị Minh Oanh (2000), Vấn đề giải phóng người lao động Việt Nam bị áp tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 102 Nguyễn Hùng Oanh (2006), "Một số giải pháp xây dựng phát huy vai trị mơi trường văn hố sư phạm qn nhà trường quân đội", Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 2, tr.49-51 103 Nguyễn Hùng Oanh (2009), Phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội tình hình nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 104 Nguyễn Hùng Oanh (2009), "Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Di chúc Người", Tạp chí Nhà trường quân đội, số 5, tr.3-5 105 Mai Quang Phấn (2013), “Nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục trị đơn vị sở nay”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số 11, tr.12-15 106 Lê Khả Phiêu (1994), Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị ánh sáng nghị đại hội VII Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 213 107 Hồng Đình Phu (1998), Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hoá, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 108 Lê Văn Quang Văn Đức Thanh (2002), Văn hoá quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Lê Văn Quang (2004), “Sự phát triển bền vững giá trị truyền thống tốt đẹp Bộ đội Cụ Hồ”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 6, tr.17-21 110 Lê Văn Quang (2005), “Tính nhân văn tư tưởng bạo lực cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 3, tr.1-6 111 Quân ủy Trung ương (31/3/2011), Chỉ thị Thường vụ Quân ủy Trung ương tăng cường lãnh đạo, đạo công tác giáo dục trị đơn vị giai đoạn mới, Số 124-CT/QUTW, Hà Nội 112 Mai Thị Quý (2001), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.14-18 113 Nguyễn Tiến Sĩ (2012), Sự thống tính trị tính nhân văn lý tưởng chiến đấu Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 114 Nguyễn Vinh Sơn (2011), Cơ sở giáo dục nhân (Văn hóa Việt Nam – văn hóa giao thoa Đơng Tây), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 115 Su wanna Sahta-Anand (2006), "Những suy tư vấn đề công nghệ, lí trí giá trị nhân văn Phật giáo", Nghiên cứu tôn giáo, số 3, tr.15-22 116 Lưu Văn Sùng (2006), "Những kiến giải C.Mác mối tương quan chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa cộng sản", Lý luận trị, số 6, tr.3-7 117 Lê Công Sự (2009), "Jiddu Krishnamurti triết lý nhân sinh", Thông tin khoa học xã hội, số 2, tr.39-45 118 Nguyễn Văn Tài (1998), Tích cực hóa nhân tố người đội ngũ sĩ quan xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 214 119 Nguyễn Văn Tài Văn Đức Thanh (2009), Hệ giá trị văn hoá Thăng Long – Hà Nội lịch sử giữ nước dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 120 Vũ Minh Tâm (Chủ biên, 1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Vũ Quang Tạo Nguyễn Hùng Oanh (2012), Những vấn đề bản, cấp thiết chiến tranh, quân đội sức mạnh quân quốc gia thời đại nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 122 Cao Đức Thái (2011), “Cách mạng Việt Nam với quyền người”, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 10, tr.4-7 123 Nguyễn Văn Thanh (2004), Mối quan hệ phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa tăng cường kỷ luật Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 124 Nguyễn Văn Thanh (2009), "Giá trị nhân đạo, nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo", Nghiên cứu tơn giáo, số 5, tr.8-10 125 Văn Đức Thanh (1999), Cơ sở phương pháp luận xây dựng mơi trường văn hóa Bộ đội Không quân nay, Luận án Tiến sĩ Quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 126 Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng mơi trường văn hố sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Văn Đức Thanh (2003), “Tiếp cận khía cạnh chất văn hố qn Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 1, tr.26-29 128 Văn Đức Thanh (chủ nhiệm, 2012), Văn hóa quân Việt Nam - Truyền thống đại, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Hà Nội 129 Nguyễn Xuân Thành (1996), Xây dựng chất trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học qn sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 130 Hồ Bá Thâm (2005), Chủ nghĩa vật nhân văn định hướng nhân văn phát triển xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 215 131 Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 132 Hồ Bá Thâm (2005), Phương pháp luận vật nhân văn: Nhận biết vận dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 133 Hồ Bá Thâm (2007), "Tư tưởng "tam giáo đồng nguyên" triết lí Việt Nam với chủ nghĩa vật nhân văn nay", Nghiên cứu tôn giáo, số 6, tr.16-22 134 Hồ Bá Thâm (2007), "Đạo đời với truyền thống nhân văn Việt Nam", Nghiên cứu tôn giáo, số 10, tr.3-10 135 Nguyễn Vĩnh Thắng (Chủ biên, 2010), Sự phát triển quan điểm lý luận bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 Nguyễn Văn Thế (Chủ biên, 2010), Đổi giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đáp ứng nhiệm vụ đào tạo ủy, trị viên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 137 Phùng Văn Thiết (1997), “Về phương pháp tiếp cận ảnh hưởng biến đổi cấu xã hội – giai cấp đến xây dựng quân đội trị”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 2, tr.30-34 138 Phùng Văn Thiết (2000), Những biến động cấu xã hội – giai cấp nước ta ảnh hưởng đến xây dựng quân đội trị, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 139 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 Hoàng Thị Thơ (2001), “Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.19-24 141 Trần Hồng Thúy (1997), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 216 142 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 Phạm Bá Toàn (2012), Giá trị văn hóa Bộ đội Cụ Hồ (qua hồi ký, nhật ký chiến tranh), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 144 Tổng cục Chính trị (1997), Chặng đường năm thực vận động xây dựng mơi trường văn hố đơn vị qn đội (19921997), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 145 Tổng cục Chính trị (12/5/1992), Chỉ thị tiến hành xây dựng mơi trường văn hố đơn vị qn đội, Hà Nội 146 Tổng cục Chính trị (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 147 Tổng cục Chính trị (2002), Tổng kết 10 năm thực vận động xây dựng môi trường văn hố, Hà Nội 148 Tổng cục Chính trị (2002), Tăng cường giáo dục lý tưởng, truyền thống cách mạng cho đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 149 Tổng cục Chính trị (2010), Sơ kết năm cơng tác giáo dục trị đơn vị (2006-2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 150 Tổng cục Chính trị (2013), Tài liệu nghiên cứu chuyên đề sĩ quan đơn vị học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 151 Tổng cục Chính trị (2013), Thơng báo nội tháng năm 2013 (Tài liệu phục vụ sinh hoạt chi bộ), Hà Nội 152 Tổng cục Chính trị (2013), Thơng báo nội tháng năm 2013 (Tài liệu phục vụ sinh hoạt chi bộ), Hà Nội 153 Tổng cục Chính trị (14/1/2013), Báo cáo kết 10 năm thực công tác giáo dục trị (2003-2012), Hà Nội 154 Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 217 155 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (2008), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán đảng viên nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 Hồng Trinh (Chủ biên, 1996), Chủ nghĩa xã hội với tư cách chủ nghĩa nhân văn văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 157 Nguyễn Đắc Trục (2005), “Giá trị nhân văn tổng tiến công dậy đại thắng mùa xuân 1975”, Đại thắng mùa Xuân 1975 - Giá trị lịch sử thực, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 158 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phát triển giá trị văn hóa nhân cách sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 159 Trần Xuân Trường (2008), Về định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lý luận thực tiễn (tuyển tập), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 160 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Viện Mác-Lênin (1983), Về giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam, tập I, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 161 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2007), Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 162 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2010), Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 163 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2010), Góp phần phịng, chống "Phi trị hố" quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 164 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử quân Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.46-64 435-454 165 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Lịch sử quân Việt Nam, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.344-347 166 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 218 167 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2010), Phát huy truyền thống Bộ đội Cụ Hồ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 168 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 169 Trần Nguyên Việt (2001), "Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố", Tạp chí Triết học, số 4, tr.33-37 170 Trần Nguyên Việt (2011), “Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số 2, tr.10-16 171 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 172 Lê Minh Vụ (2004), “Trung thành sáng tạo vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 6, tr.5-10 173 Lê Minh Vụ (Chủ biên, 2006), Chuẩn bị động viên trị - tinh thần nhân dân quân đội nhằm đánh thắng chiến tranh kiểu địch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 174 Lê Minh Vụ Nguyễn Tiến Quốc (2009), Phát huy chất, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 175 Lê Minh Vụ Nguyễn Bá Dương (2011), Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 176 Nguyễn Thế Vỵ (2004), Nhân tố văn hóa truyền thống quân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... tỏ luận án Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NHÂN VĂN QUÂN SỰ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VỀ CHÍNH TRỊ 1.1 Quan niệm phát huy giá trị nhân văn. .. nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị 1.1.1 Giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc với xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Để làm rõ ý tưởng luận án... Quân đội nhân dân Việt Nam trị - Tình hình phát huy giá trị nhân văn quân truyền thống dân tộc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị nhân tố tác động đến trình 8 - Giải pháp phát huy giá trị nhân

Ngày đăng: 15/12/2016, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm các đề tài khoa học cấp Viện của Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự như: “Văn hóa quân sự Việt Nam với xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị” [68] năm 2006 và “Hệ giá trị văn hóa quân sự truyền thống Việt Nam” [69] năm 2009 do tác giả Nguyễn Văn Hữu làm chủ nhiệm; “Văn hóa quân sự Việt Nam - Truyền thống và hiện đại” [128] năm 2012 do tác giả Văn Đức Thanh làm chủ nhiệm đã tập trung luận giải sâu sắc khía cạnh triết học khi tiếp cận nghiên cứu văn hóa quân sự Việt Nam, đồng thời chỉ ra những nội dung đặc trưng giá trị văn hóa quân sự Việt Nam gồm: yêu nước, xả thân vì nước; tính nhân văn, nhân đạo cao cả; kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm; nền nghệ thuật đánh giặc độc đáo. Tác giả Nguyễn Văn Hữu còn làm rõ hơn vai trò của văn hóa quân sự Việt Nam với xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị. Cũng đề cập đến các nội dung của giá trị văn hóa quân sự Việt Nam, Tác giả Nguyễn Hoàng Lân chủ nhiệm đề tài cấp Học viện “Phát huy giá trị văn hoá quân sự truyền thống của dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay” [73] nghiệm thu năm 2013 đã lý giải thêm nội dung ý thức đoàn kết dân tộc trong sức mạnh quân sự. Nhóm tác giả đề tài đã làm rõ sự cần thiết, nguyên tắc, những yếu tố tác động và giải pháp phát huy giá trị văn hóa quân sự của dân tộc Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

    • Quán triệt sâu sắc, và cụ thể hóa nội dung, tiêu chí phong trào văn hóa, đạo đức do Đảng, Nhà nước phát động như: phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định 1610/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16/9/2011; Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, v.v.. Tiếp tục phát huy hiệu quả phong trào “Xây dựng môi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh, phong phú” được phát động trong quân đội từ năm 1992. Sửa đổi, bổ sung và ban hành các văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện tốt cuộc vận động: “Xây dựng môi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh, phong phú” gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trong quân đội phát động năm 2002. Chỉ thị của Quân ủy Trung ương về thực hiện chị thị 03 của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, v.v.. Hoạt động văn hóa trong quân đội phải tham gia vào và triệt để khai thác những thuận lợi, tích cực từ hiệu ứng của các phong trào đó nhằm tôn vinh các giá trị nhân văn quân sự truyền thống của dân tộc và xây dựng môi trường văn hóa quân sự gắn với môi trường chính trị quân sự.

    • Gắn kết chặt chẽ hoạt động văn hóa với hoạt động chính trị phải tiến hành theo cả hai chiều hướng, phát huy sức mạnh của hoạt động văn hóa trong tổ chức thực hiện thắng lợi các hoạt động chính trị. Đồng thời biết tận dụng các hoạt động chính trị, các phong trào “Thi đua quyết thắng” của quân đội, các phong trào của Đoàn Thanh niên, Công đoàn, Phụ nữ, của các quân, binh chủng phát động để đưa, lồng ghép các nội dung của giá trị nhân văn quân sự truyền thống của dân tộc vào trong các hoạt động, phong trào chính trị. Phải đẩy mạnh cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội cụ Hồ”, đây vừa là hoạt động mang tính văn hóa, với mục đích phát huy cao nhất các giá trị truyền thống ở phạm vi toàn quân, đồng thời là hoạt động chính trị, do đó phải kết hợp và phát huy cao nhất trách nhiệm của cả tổ chức văn hóa và chính trị. Từ cuộc vận động này các chủ thể cần phải sáng tạo, tích cực tổ chức các hoạt động cụ thể bám sát với từng đối tượng để khơi dậy, tạo sự lan tỏa sâu và rộng các giá trị truyền thống nói chung và giá trị nhân văn quân sự truyền thống của dân tộc tới mọi chủ thể trong quân đội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan