1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn lý thuyết truyền thông truyền thông là gì phân tích các yếu tố của truyền thông

23 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG TÊN TIỂU LUẬN TRUYỀN THƠNG LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA TRUYỀN THƠNG VÀ U CẦU CỦA Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG HIỆU QUẢ? NÊU VÍ DỤ? MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG 1.1 Truyền thơng gì? 1.2 Các yếu tố truyền thông 1.3 Những yêu cầu truyền thông hiệu .4 Chương YÊU CẦU KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ TRONG GIAI ĐOẠN “THÍCH ỨNG AN TỒN, LINH HOẠT, KIỂM SỐT HIỆU QUẢ DỊCH COVID-19” 2.1 Xác định mục tiêu 2.2 Thông điệp truyền thông 2.3 Bố trí nhân lực kinh phí cho kế hoạch truyền thơng 11 2.4 Lựa chọn phương tiện thông tin đại chúng 11 2.5 Lập kế hoạch truyền thông .12 2.6 Theo dõi xử lý khủng hoảng truyền thông liên quan đến chiến dịch .17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THẠM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Truyền thông tượng xã hội phổ biến, đời phát triển với phát triển xã hội loài người, tác động liên quan đến người xã hội Do đó, định nghĩa, quan niệm truyền thơng đưa tùy theo góc nhìn truyền thông Một số nhà lý luận truyền thơng cho truyền thơng q trình trao đổi tư ý tưởng thông qua ngôn ngữ Một số ý kiến khác lại cho truyền thơng q trình liên tục, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu Đó q trình ln thay đổi, biến chuyển ứng phó với tình Đặc biệt, bối cảnh nay, Việt Nam, bản, dịch COVID-19 kiểm soát nguy cao khả biến đổi không ngừng từ chủng virut mới, việc thực cách ly không quy định; lây nhiễm nhập cảnh trái phép từ nước láng giềng; chủ quan, lơ với phòng, chống dịch nhiều địa phương, quan đơn vị; nhiều người dân không đeo trang, tập trung đông người dịp nghỉ lễ dài ngày; việc kiểm soát nhập cảnh quản lý cách ly cịn có sơ hở… Trước thực trạng cơng tác phịng chống dịch nay, địi hỏi hệ thống truyền thông hiệu quả, tận dụng mạnh hạ tầng công nghệ, đẩy mạnh kênh truyền thông mạng xã hội nhằm tối ưu hóa việc chuyển tải thơng tin phịng chống dịch tới người dân Về bản, truyền thông Việt Nam thực tốt vai trò tham gia cung cấp thông tin, tuyên truyền, phổ biến nội dung sách Nhà nước; truyền tải tới người dân thông tin đầy đủ để người dân nhận rõ tầm quan trọng cơng tác phịng chống dịch Covid-19 Tuy nhiên, với vai trò sinh viên ngành báo chí, em mong muốn tìm hiểu sâu lý thuyết truyền thông nắm yếu tố truyền thông yêu cầu trình truyền thơng hiệu nên em chọn vấn đề “Lý thuyết truyền thông, yếu tố truyền thơng u cầu q trình truyền thơng hiệu phòng chống đại dịch Covitd-19 nay” để làm đề tài tiểu luận cho mơn học NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT TRUYỀN THƠNG 1.1 Truyền thơng gì? Truyền thông xem sở để thiết lập mối quan hệ người với người, hình thành nên cộng đồng xã hội Nói cách khác, truyền thông hoạt động tổ chức xã hội Không thể phủ nhận ảnh hưởng mạnh mẽ lợi ích to lớn truyền thông mang lại cho xã hội đại ngày Truyền thông tượng xã hội phổ biến, đời, phát triển với phát triển xã hội loài người, tác động liên quan đến cá thể xã hội Do đó, tượng có nhiều quan niệm định nghĩa khác nhau, tùy theo góc nhìn truyền thơng Chúng ta quan tâm tới định nghĩa truyền thông số học giả sau Theo John R Hober (1954), truyền thơng q trình trao đổi tư ý tưởng lời nói Martin P.Adelsm cho rằng, truyền thơng q trình liên tục, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu Đó q trình ln thay đổi, biến chuyển ứng phó với tình Cịn theo quan niệm Dean C Barnlund (1964), truyền thơng q trình liên tục nhằm giảm độ khơng rõ ràng để có hành vi hiệu Theo Frank Dance (1970), truyền thơng q trình làm cho trước độc quyền vài người trở thành chung hai nhiều người Theo S.Schaehter, “Truyền thơng q trình qua quyền lực thể tính độc quyền tăng lên” Theo Gerald Miler (1966), bản, truyền thông quan tâm tới tình hành vi, nguồn thơng tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi họ Dưới góc độ cấu trúc , Bess Sodel cho rằng, truyền thông trình chuyển đổi từ tình có cấu trúc tổng thể sang tình khác theo thiết kế có chủ đích Ngồi dẫn hảng trăm định nghĩa, quan niệm khác truyền thông Mỗi định nghĩa, quan niệm, cách tư truyền thơng lại có nét, khía cạnh độc đáo, hợp lý riêng Tuy nhiên, quan niệm khác có điểm chung, với nét tương đồng Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh “Communicare”, nghĩa biến thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải truyền thông thường mô tả việc truyền ý nghĩ, thông tin, ý tưởng, ý kiến kiến thức từ cá thể/ nhóm người sang người/ nhóm cá thể khác lời nói, hình ảnh, văn tín hiệu Về thực chất, q trình trao đổi, tương tác thông tin với vấn đề đời sống cá nhân/nhóm/xã hội, từ tăng vốn hiểu biết chung, hình thành thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi hành vi cá nhân/nhóm/xã hội Từ quan niệm khác kể trên, đưa định nghĩa chung truyền thơng sau: “Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm…, chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội 1.2 Các yếu tố truyền thơng Truyền thơng q trình, q trình diễn theo trình tự thời gian, theo bao gồm yếu tố tham dự: Nguồn, Thông điệp, Kênh truyền thông, Người nhận, Phản hồi/Hiệu quả, Nhiễu a) Nguồn: yếu tố mang thông tin tiềm khởi xướng q trình truyền thơng Nguồn phát người hay nhóm người mang nội dung thơng tin trao đổi với người hay nhóm người khác b) Thơng điệp: nội dung thông tin trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Thơng điệp tâm tư tình cảm, mong muốn, địi hỏi, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức khoa học - kỹ thuật mã hóa theo hệ thống ký hiệu Hệ thống phải bên phát bên nhận chấp nhận có chung cách hiểu – tức có khả giải mã Tiếng nói, chữ viết, hệ thống biển báo, hình ảnh, cử biểu đạt người sử dụng để chuyển tải thông điệp c) Kênh truyền thông: phương tiện truyền thông, đường, cách thức chuyển tải thông tin từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Căn vào tính chất, đặc điểm cụ thể, người ta chia truyền thông thành loại hình khác như: truyền thơng cá nhân, truyền thơng nhóm, truyền thơng đại chúng, truyền thơng trực tiếp, truyền thông đa phương tiện d) Người nhận cá nhân hay nhóm người tiếp nhận q trình truyền thơng Hiệu q trình truyền thơng xem xét sở biến đổi nhận thức, thái độ hành vi đối tượng tiếp nhận hiệu ứng xã hội truyền thông mang lại e) Phản hồi/Hiệu : thông tin ngược, dịng chảy thơng điệp từ người nhận trở nguồn phát Mạch phản hồi thước đo hiệu hoạt động truyền thông Trong số trường hợp, mạch phản hồi không không đáng kể Điều có nghĩa thơng điệp phát khơng tạo quan tâm cơng chúng f) Nhiễu: yếu tố gây sai lệch khơng dự tính trước q trình truyền thông (tiếng ồn, tin đồn, yếu tố tâm lý, kỹ thuật…) dẫn đến tình trạng thơng điệp, thơng tin bị sai lệch Trong q trình truyền thơng, nguồn phát đối tượng tiếp nhận đổi chỗ cho nhau, tương tác đan xen vào Về mặt thời gian, nguồn phát thực hành vi khởi phát q trình truyền thơng trước 1.3 Những u cầu truyền thông hiệu Để xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả, người truyền thông phải thực tiến trình bao gồm bước chủ yếu sau đây: Định dạng công chúng mục tiêu, Xác định mục tiêu truyền thông, Thiết kế thông điệp, Lựa chọn kênh truyền thông, Xác định ngân sách cổ động, Quyết định hệ thống cổ động, Đánh giá kết truyền thông Bước 1: Xác định mục tiêu dự án cụ thể Trước bắt đầu làm dự án nào, cần phải đặt cho mục tiêu cụ thể để sau thời gian xác định đo xem mục tiêu mà đặt ban đầu có thực hay khơng Có mục tiêu dự án đặt mục tiêu để truyền thông Đây bước quan trọng để đạt hiệu truyền thông cho dự án hoạt động Bước 2: Mục tiêu truyền thơng: Mục tiêu truyền thông dự án, hoạt động xã hội có đặc điểm phải cụ thể để đo lường mục tiêu phải đặt khoảng thời gian hữu hạn Bước 3: Công chúng mục tiêu: Xác định công chúng mục tiêu cho hoạt động truyền thông bước quan trọng, công chúng mục tiêu rộng cần phải chia họ thành nhiều nhóm khác để lập kế hoạch truyền thơng cho nhóm riêng, Nếu để chung cơng chúng mục tiêu khó thực kế hoạch truyền thơng mối quan tâm nhóm cơng chúng khác Sau chia nhóm cơng chúng mục tiêu, nhóm dễ tác động thực truyền thông trước Bước 4: Thông điệp truyền thông: “Hãy bỏ 80% thời gian, cơng sức, trí lực bạn vào việc thiết kế thông điệp truyền thông” Thông điệp truyền thông mà bạn muốn nói phải nói thực kế hoạch truyền thông Mỗi thông điệp làm phải “thúc đẩy hành động” cách giúp công chúng trả lời câu hỏi : Tại phải mua/tin/quan tâm… Câu thông điệp cần ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, ý thông điệp slogan Khi xác định thông điệp truyền thông, cần xuất phát từ việc người ta quan tâm gì, người ta cần để nói đưa đến nhằm thỏa mãn quan tâm công chúng mục tiêu Khi quan tâm cơng chúng mục tiêu nằm ngồi khả đáp ứng khơng nên tiếp cận lúc chọn sai công chúng mục tiêu Bước 5: Chiến thuật: Là cách kéo dài, nói lại nhiều lần Phải tạo ấn tượng ban đầu tốt sau thu hút quan tâm ý công chúng sau Bước 6: Chọn kênh thiết kế vật phẩm: Cần chọn kênh truyền thơng mà có cơng chúng mục tiêu tùy thuộc vào việc công chúng mục tiêu đâu Có nhiều kênh truyền thơng, kênh ta cần chọn đại diện Đối với việc thiết kế vật phẩm tùy thuộc vào kênh mà lựa chọn, ví dụ báo chí có báo, kênh ảnh có ảnh, mạng xã hội đưa clip, radio… Bước 7: Lập kế hoạch truyền thông ngân sách: Cần mô tả rõ vật phẩm vào thời điểm hết tiền, nên áp dụng cách gây tranh cãi đá qua đá lại để tạo “nghị luận truyền thơng” Dự phịng xử lí khủng hoảng, dự phịng cần có kinh nghiệm trải nghiệm; xử lí khủng hoảng cần có kĩ Bước 8: Đo lường báo cáo: Bước cuối kế hoạch truyền thông nhằm đo mục tiêu mà đặt ra, rút kinh nghiệm cho lần sau Với không gian mở, bạn trẻ đến với buổi hội thảo không nhận chia sẻ kinh nghiệm khách mời mà cịn có hội đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc hội trường Những chia sẻ diễn giả Blogger Nguyễn Ngọc Long thật kinh nghiệm hữu ích cho bạn trẻ tham gia hoạt động xã hội Chương NHỮNG YÊU CẦU CỦA KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ TRONG GIAI ĐOẠN “THÍCH ỨNG AN TỒN, LINH HOẠT, KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ DỊCH COVID-19” 2.1 Xác định mục tiêu Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII thống nhất: Từ học kinh nghiệm nước quốc tế đúc rút thời gian qua, cần phải đổi tư duy, nhận thức đắn phịng, chống, kiểm sốt dịch bệnh gắn với trì, phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh để xây dựng phương án, kịch phù hợp Cơng tác tun truyền, báo chí, truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng phải trước mở đường để người dân, doanh nghiệp, lực lượng chuẩn bị tâm chuyển trạng thái điều kiện, tình hình Trong chiến với COVID-19, việc thống tư tưởng, định hướng cho báo chí quan trọng, góp phần lan tỏa tinh thần cách mạng, tích cực đấu tranh phản bác thơng tin xấu, tin giả Đặc biệt, sớm nghiên cứu, xây dựng kịch truyền thông cho tăng trưởng mới, cho thời kỳ “hậu COVID-19”, giải pháp tổng thể kích thích kinh tế, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người lao động, không để suy giảm động lực tăng trưởng dài hạn Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực sách an sinh xã hội, rà sốt, khơng để sót, lọt đối tượng, địa bàn cần hỗ trợ; kịp thời đề xuất khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia tuyến đầu hoàn thành tốt nhiệm vụ; chăm lo sức khỏe, đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh - phúc lợi xã hội, phát triển văn hóa, giáo dục Tuyệt đối bình tĩnh, tỉnh táo, khơng lơ là, chủ quan, nóng vội, phấn đấu kiểm sốt dịch bệnh phạm vi toàn quốc thời gian sớm để khơi phục, phát triển kinh tế xã hội Tập trung ưu tiên triển khai thực chế, sách, giải pháp hỗ trợ thiết thực, có hiệu cho nhân dân, người lao động doanh nghiệp, nâng cao sức chống chịu, vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định đời sống phục hồi sản xuất kinh doanh Giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm soát giá cả, thị trường, bảo đảm cung ứng, lưu thơng hàng hố cân đối lớn kinh tế Tập trung tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn, khơi thơng nguồn lực cho phịng, chống dịch phát triển kinh tế - xã hội Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đổi tư biện pháp phịng, chống dịch phù hợp với tình hình, nhiệm vụ trọng tâm là: Ban hành quy định thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19 để vừa chống dịch hiệu quả, vừa phục hồi phát triển kinh tế; địa phương ban hành văn để cụ thể hóa thực phải bát sát theo không trái với quy định Trung ương; tổ chức thực phải thống phạm vi tồn quốc, chấm dứt tình trạng cát cứ, cục nơi thực kiểu theo quy định riêng; xác định vắc-xin yếu tố cốt lõi phịng, chống dịch để thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19 để phục hồi phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn nay; có lộ trình thích ứng an tồn, linh hoạt, hiệu khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, quán triệt quan điểm sản xuất phải an toàn, doanh nghiệp trung tâm, chủ thể sản xuất an tồn, phát huy tính chủ động, tự chủ nêu cao tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp, người dân cộng đồng, xã hội, với đất nước 2.2 Thông điệp truyền thông Tập trung tuyên truyền số kết đạt qua đợt dịch lần thứ như: - Các tâm dịch dần kiểm soát, TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An Số ca bệnh nặng, ca tử vong giảm sâu Năng lực y tế tăng, tỷ lệ trang thiết bị phòng, chống COVID sử dụng giảm; - Những kinh nghiệm ban đầu rút từ đợt bùng phát dịch thứ quan trọng, giúp có khả chống dịch tốt hơn, tự tin để ngăn chặn bùng phát để xử lý tốt có bùng phát mới; - Các tỉnh kiểm sốt dịch có tăng trưởng tốt, dự án lớn khởi công; - Từ đến cuối năm 2021, Việt Nam có 110 triệu liều vắc-xin Việc tiêm chủng đạt tỷ lệ cao tháng 10, 11 thay đổi cục diện phòng, chống dịch, thực chuyển từ phòng ngự sang cơng, sang thích ứng an tồn Tốc độ tiêm chủng, từ chỗ thấp, cao trung bình giới, đến cuối tháng tỷ lệ tiêm cao số nước khu vực Đây thành cơng Chiến lược vắc-xin; - Con đường phía trước rõ Từ đến cuối năm 2021, tỉnh có dịch chuyển sang thích ứng an tồn Để thực tốt thông điệp truyền thông đặt ra: Ngày 30/9/2021, Tiểu ban Truyền thông, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 ban hành Kế hoạch số 18/KH-TBTT truyền thông chống dịch COVID-19 với thông điệp “Trên lịng, kiểm sốt dịch thành cơng, khơi phục kinh tế - xã hội” (từ ngày 01/10 đến ngày 07/10/2021) Theo đó, kế hoạch yêu cầu hệ thống báo chí, truyền thơng lưu ý làm rõ, truyền thơng có điểm nhấn giải pháp chuyển trạng thái “Zero COVID"sang “Thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm soát hiệu dịch bệnh"với nguyên tắc bản, cốt lõi: “Y tế trụ cột, trung tâm; Kinh tế sở, tảng; Dữ liệu khoa học, công nghệ then chốt; Ổn định trị - xã hội trọng yếu thường xuyên; Vắc-xin, thuốc chữa bệnh ý thức người dân điều kiện tiên quyết; An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn" Đối với việc cần triển khai từ ngày 01/10/2021 đến 07/10/2021, kế hoạch nêu rõ, quan báo chí, truyền thơng đưa thơng tin có phân tích, lý giải kỹ ý kiến đạo, kết luận, thơng điệp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ liên quan đến điều chỉnh, thay đổi giải pháp cơng tác phịng, chống dịch Tăng cường bài, chương trình truyền thơng phân tích được, chưa được, cịn chưa rõ, có đánh giá, nhận định Thống sử dụng ứng dụng (app) PC-COVID phòng, chống dịch để tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng kể người không sử dụng thiết bị thông minh, bảo đảm phủ hết đối tượng cần thiết Tuyên truyền, giáo dục ý thức để người dân nhận thức rõ quan điểm phòng dịch chống dịch, phòng dịch tốt tránh lây nhiễm, hạn chế tử vong, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, nghĩa vụ thân gia đình, cộng đồng phịng, chống dịch bệnh; khơng lơ là, chủ quan, tích cực cộng đồng kiểm sốt có hiệu dịch bệnh nơi sinh sống Chủ động, kịp thời phản hồi, giải thích, điều chỉnh thông tin mạng xã hội gây tâm lý bi quan, tiêu cực, tạo tâm lý kỳ vọng khơng có sở; phản bác luận điệu xun tạc, kích động, sai thật phịng, chống dịch COVID-19 Về hoạt động thông tin sở, quan, đơn vị tuyên truyền hướng dẫn tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID19" sau văn hướng dẫn ban hành Trong đó, đặc biệt trọng hướng dẫn thực người dân Tiếp tục thông tin cụ thể tình hình kiểm sốt dịch địa bàn xã, phường, thị trấn; giải pháp cụ thể phòng, chống dịch; kế hoạch hỗ trợ người dân để bảo đảm nhu cầu khám chữa bệnh (dịch COVID-19 bệnh khác ), nhu cầu an sinh (ăn, uống, sinh hoạt thiết yếu khác văn hoá, thể thao ), hoạt động hỗ trợ, thiện nguyện giúp đỡ người, gia đình có hồn cảnh khó khăn; gương tự lực, tự cường chiến thắng hoàn cảnh khó khăn, chiến thắng dịch bệnh Các quan triển khai hoạt động thông tin đối ngoại cần theo dõi đạo báo chí đối ngoại tập trung tuyên truyền chủ trương, giải pháp phòng, chống dịch COVID-19 Chính phủ cách nhanh nhất, xác kịp thời, đặc biệt kế hoạch phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái “thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm sốt hiệu dịch bệnh" Tiếp tục theo dõi kinh nghiệm nước ngồi phịng, chống dịch COVID-19, tăng cường thơng tin diễn biến tích cực cơng tác phịng, chống dịch Việt Nam gần Đối với công tác viễn thông, quan, đơn vị nghiên cứu thay đổi cách thức thông điệp gửi đến th bao phù hợp với tình hình kiểm sốt 10 dịch bệnh địa phương Tổ chức tốt hoạt động tổng đài hỗ trợ khai báo y tế, tổng đài trả lời phản ánh người dân Về ứng dụng cơng nghệ phịng, chống dịch - An tồn thông tin, cần báo cáo hàng ngày dịch COVID-19 Tiếp tục chia sẻ thông tin, hỗ trợ xử lý thông tin xấu độc, tin gây hoang mang dịch COVID-19; nghiên cứu, phát triển giải pháp công nghệ mới, tập trung vào hỗ trợ trực tiếp cho người dân gặp khó khăn vùng dịch cách ly hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trở lại địa phương nới lỏng giãn cách Đồng thời, quy hoạch, tổ chức lại cách khoa học, tảng, ứng dụng công nghệ phịng, chống dịch có tích hợp vào ứng dụng theo đạo Thủ tướng Chính phủ 2.3 Bố trí nhân lực kinh phí cho kế hoạch truyền thơng - Căn hướng dẫn Bộ Y tế, tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch truyền thông Chiến dịch địa phương, lồng ghép kế hoạch triển khai Chiến dịch - Bố trí nguồn lực (nhân lực, trang thiết bị, kinh phí) để thực kế hoạch truyền thông Chiến dịch địa phương 2.4 Lựa chọn phương tiện thông tin đại chúng + Các quan Báo, Đài Trung ương địa phương - Phối hợp quan báo chí địa phương tổ chức truyền thông thường xuyên triển khai Chiến dịch địa phương, toàn quốc, như: xây dựng tin, bài, phóng sự, chương trình truyền hình, chương trình phát thanh, tọa đàm, giao lưu trực tuyến… - Sử dụng sản phẩm truyền thông Bộ Y tế (các viết, phóng sự, tọa đàm, giao lưu trực tuyến, chương trình truyền hình, phát ), biên tập phù hợp để đăng tải quan báo chí địa phương - Mời phóng viên quan báo chí tham gia hoạt động Chiến dịch sở tiêm chủng để kịp thời đưa tin, phản ánh kết hoạt động Chiến dịch địa bàn + Truyền thông mạng xã hội 11 Căn hướng dẫn Bộ Y tế kế hoạch truyền thông địa phương, Sở Y tế triển khai hoạt động truyền thông sau: - Truyền thông trang mạng xã hội: xây dựng tiếp tục hoạt động trang địa phương mạng xã hội Facebook, Zalo, Viber, Youtube, TikTok, Lotus, Gapo…, để truyền thông mạnh mẽ triển khai Chiến dịch: trọng vận động người dân sử dụng ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử” để quản lý hoạt động tiêm chủng cá nhân; cung cấp khuyến cáo, thơng điệp tiêm chủng an tồn vắc xin phòng COVID-19, kế hoạch triển khai giải đáp thắc mắc, câu hỏi người dân, bác bỏ thông tin sai thật, tin đồn, tin giả vắc xin phịng COVID-19 q trình triển khai Chiến dịch - Truyền thông trang mạng xã hội thông qua đăng tải tài liệu truyền thông Bộ Y tế cung cấp hiệu chỉnh phù hợp với điều kiện địa phương như: tin nhắn, viết, hình ảnh/ infographic, videoclip, audiospot…; tổ chức chương trình truyền thơng, tọa đàm, giao lưu trực tuyến, giải đáp thắc mắc hoạt động truyền thông khác - Tham gia chiến dịch truyền thông Mạng xã hội Bộ Y tế phát động thực Tóm lại, việc sử dụng thành cơng tảng truyền thơng khác để có lịng tin từ cơng chúng mục tiêu Thực tiễn truyền thơng Chính phủ cho thấy, thơng tin rõ ràng, quán xác đại dịch quan trọng việc nâng cao nhận thức công chúng định hướng hành vi phòng, chống dịch 2.5 Lập kế hoạch truyền thông + Truyền thông qua tin nhắn SMS, hoạt động đường dây nóng - Hoạt động đường dây nóng địa phương cung cấp thơng tin, tư vấn kịp thời cho người dân tiêm chủng vắc xin phịng COVID-19 Sử dụng tài liệu truyền thơng vắc xin COVID-19 cho hoạt động đường dây nóng Bộ Y tế cung cấp 12 - Căn tình hình địa phương, thực tin nhắn SMS phù hợp để gửi đến thuê bao di động địa bàn để khuyến cáo người dân tham gia tiêm chủng an tồn + Truyền thơng Cổng cơng khai thông tin tiêm chủng ứng dụng Sổ Sức khỏe điện tử - Cung cấp thông tin hoạt động Cổng công khai thông tin tiêm chủng địa chỉ: https://tiemchungcovid-19.gov.vn nhằm công khai, minh bạch thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức, đơn vị, địa phương trình triển khai Chiến dịch - Truyền thông vận động người dân sử dụng ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử” để quản lý hoạt động tiêm chủng cá nhân, như: đăng ký tiêm chủng khai báo y tế, cập nhật phản ứng sau tiêm - Hồn chỉnh thơng điệp truyền thơng phù hợp tình hình địa phương - Truy cập Kho liệu điện tử tài liệu truyền thơng phịng, chống dịch COVID-19 tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 Bộ Y tế để tải tài liệu truyền thông: + Tài liệu truyền thơng vắc xin phịng COVID-19: 13 https://1drv.ms/u/s!Amm0pPafka61grRw2dJqjAsJoGsYyQ? e=EyOUnx + Tài liệu truyền thông Thông điệp 5K: https://1drv.ms/u/s!Amm0pPafka61gcEtcP160Tu-9ukXAQ?e=t3qXYz 14 - Bổ sung, cập nhật tài liệu truyền thông phù hợp điều kiện địa phương, trọng tài liệu số tiếng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn, cung cấp cho sở tiêm chủng, số tiếng nước ngoài…; sử dụng để truyền thông cho người tiêm chủng; cho cán y tế, cán tiêm chủng + Tổ chức truyền thông cho người tiêm Căn hướng dẫn Bộ Y tế kế hoạch truyền thông địa phương, Sở Y tế phối hợp quan, ban ngành địa phương tổ chức thực hoạt động truyền thông sau: - Truyền thông vận động người dân sử dụng ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử” để quản lý hoạt động tiêm chủng cá nhân; vận động người tiêm chủng đến lượt; ủng hộ, hỗ trợ tham gia triển khai Chiến dịch tiêm chủng địa phương - Cung cấp tài liệu truyền thông phù hợp (tờ rơi, infographic…) cho người tiêm lịch tiêm chủng, điều cần biết tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19, dấu hiệu cần theo dõi sau tiêm, số điện thoại đường dây nóng địa phương, thông tin bác sỹ sở y tế theo dõi sau tiêm chủng + Nâng cao lực truyền thơng tiêm chủng vắc xin phịng COVID-19 - Tham gia tập huấn Bộ Y tế tổ chức cho cán y tế, cán tiêm chủng truyền thơng tiêm chủng vắc xin phịng COVID-19 xử lý truyền thông phản ứng nặng sau tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 (AEFI); tập huấn truyền thông hướng đến cộng đồng tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho lực lượng tham gia Chiến dịch tiêm chủng - Tổ chức lớp tập huấn địa phương truyền thông vắc xin COVID-19 cho cán y tế để truyền thông trực tiếp đến người dân cộng đồng - Tiếp nhận, phân phối xây dựng bổ sung tài liệu truyền thông Bộ Y tế cung cấp (poster, infographic, tờ rơi…) dành cho cán y tế, cán tiêm chủng 15 - Truyền thơng phịng, chống dịch COVID-19 Khu nhà trọ Nhằm chủ động phát sớm xử lý kịp thời trường hợp nghi ngờ nhiễm COVID-19 khu nhà trọ đảm bảo việc phòng chống dịch bệnh COVID19 khu vực nhiều người lưu trú, người dân cần tiếp tục thực đầy đủ biện pháp phòng, chống dịch bệnh 16 2.6 Theo dõi xử lý khủng hoảng truyền thông liên quan đến chiến dịch 17 - Chủ động thu thập thông tin, lắng nghe dư luận mạng xã hội để phát xử lý kịp thời tin giả, tin đồn, tin sai thật liên quan đến triển khai Chiến dịch địa bàn, báo cáo Bộ Y tế để phối hợp xử lý kịp thời, hiệu - Phối hợp với Bộ Y tế quan liên quan cung cấp thông tin khoa học, xác để phản bác, xử lý kịp thời tin đồn, tin giả ảnh hưởng xấu đến triển khai Chiến dịch Đặc biệt, dịch bệnh kéo theo phong tỏa, giãn cách làm biến đổi sâu sắc giới chúng ta, từ đời sống văn hóa, kinh tế thói quen, tập quán, sinh hoạt, ứng xử Vì vậy, thơng tin, truyền thơng vừa phải phản ánh thay đổi chóng mặt giới, đồng thời phải thay đổi thích ứng để tồn tại, cần nhận dạng, ngăn ngừa để khơng rơi vào vịng xốy khủng hoảng thơng tin, giảm thiểu tối đa tác hại mà khủng hoảng thông tin gây Kịp thời truyền thông vụ việc quan chức tiến hành điều tra, xử lý vụ đăng tin giả, tin thiếu kiểm chứng phương tiện truyền thông xã hội Bộ Thông tin Truyền thông thành lập Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam với sứ mệnh lan tỏa thật, hạn chế thông tin giả Các quan báo chí tăng cường hoạt động kiểm chứng liệu nhằm bảo đảm, cung cấp thông tin xác, kịp thời cho cơng chúng Đây nỗ lực cần thiết để xây dựng môi trường thông tin lành mạnh, tích cực lợi ích cá nhân phát triển đất nước 18

Ngày đăng: 11/11/2023, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w