1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ

100 765 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 833,91 KB

Nội dung

Thực trạng công tác quản lý, hiệu trưởng, hoạt động tự học, học sinh trung học phổ thông, huyện Thốt nốt, Cần Thơ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ______________ Lê Thanh Chuyên ngành : Quản giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bán công CBQL : Cán bộ quản CSVC : Cơ sở vật chất GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên bộ môn HS : Học sinh QLGD : Quản giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học SL : Số lượng TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông TS : Tổng số MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Nhân loại đang bước từ xã hội công nghiệp sang xã hội hậu công nghiệp, còn gọi là xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa. Cuộc cách mạng khoa họccông nghệ phát triển như vũ bão dẫn đến lượng thông tin khoa học tăng nhanh, tăng nhiều gấp bội. Khối lượng kiến thức cũng tăng theo qui luật số mũ nhưng thời gian học không được tăng thêm. Việt Nam mới bước vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Nghĩa là phải thực hiện hai cuộc cách mạng cùng một lúc để tiến đến văn minh công nghiệp rồi tiến thẳng luôn đến nền văn minh trí tuệ. Nhưng phải bắt đầu từ đâu? Nghị quyết Trung ương hai khóa VIII chỉ rõ: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD - ĐT khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nếp duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh .[18 ] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 đến 2010 cũng đã đề cập đến vấn đề đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động duy trong quá trình t iếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có duy phân tích, tổng hợp; phát triển được năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà trường và tham gia các hoạt động xã hội. [6 ] Distecvec nói: Người thầy dở là người chỉ đem đến kiến thức cho học trò, người thầy giỏi là người biết đem đến cho học trò cách tự tìm ra kiến thức. [11] Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn cũng đã giải thích tự học của học sinh rất dí dỏm bằng năm mọi: Học mọi lúc, học mọi nơi, học mọi người, học bằng mọi cách, học qua mọi nội dung và sau này Ông thêm một mọi nữa là học trong mọi hoàn cảnh. [29] Nhưng thực tế, ở các trường THPT luôn đặt nặng việc dạy cho học sinh kiến thức, dạy đủ chương trình, dạy trúng trọng tâm mà chưa quan tâm đúng mức đến việc k ích thích tính tò mò khoa học, phát huy tính tích cực, độc lập của HS. Nói một cách khác, nhà trường chú trọng việc dạy kiến thức hơn là dạy phương pháp học, tự học để HS tự học có kết quả. Hiệu trưởng các trường THPT cũng chưa nắm vững hoạt động tự học của HS và chưa có biện pháp quản để nâng cao kết quả của hoạt động tự học của HS trường m ình. Hoạt động tự học của HS như thế nào? Thực trạng công tác quảncủa Hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của HS ra sao? Đứng trước những câu hỏi đó chúng tôi đã chọn đề tài “Thực trạng công tác quảncủa Hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt Nốt, Cần Thơ” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thực trạng tự học của HS và công tác quảncủa Hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của HS, đề xuất các biện pháp quản hoạt động tự học của học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 3. Khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể: Quảnhoạt động dạy họctrường THPT. 3.2. Đối tượng: Công tác quảnhoạt động tự học của Hiệu trưởngtrường trung học phổ thông. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay, học sinh THPT chưa có độnghọc tập đúng đắn, tính tích cực học tập chưa cao nên khả năng tự học chưa được hình thành đúng yêu cầu. Nguyên nhân của thực trạng này có thể từ nhiều phía, nhưng chủ yếu là do Hiệu trưởng chưa có các biện pháp quản hoạt động tự học của HS một cách hiệu quả. Nếu Hiệu trưởng các trường THPT có các biện pháp quản lí toàn diện, sâu sắc hoạt động dạy học sẽ phát triển khả năng tự học của HS. 5. Nhiệm vụ 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài 5.2. Khảo sát thực trạng tự học của học sinh THPT và công tác quảncủa Hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh THPT 5.3. Đề xuất biện pháp quảncủa Hiệu trưởng nhằm phát triển khả năng tự học của học sinh THPT 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Cơ sở phương pháp luận - Quan điểm hệ thống cấu trúc - Quan điểm thực tiễn 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tà i. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu, trò chuyện phỏng vấn, quan sát thực tiễn, nghiên cứu sản phẩm và ý kiến chuyên gia. 6.3. Phương pháp toán thống kê để xử lí số liệu 7. Giới hạn đề tài Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu thực trạng tự học và các biện pháp tác động của Hiệu trưởng đến Tổ bộ môn, Tổ chủ nhiệm, Đoàn thanh niên đối với hoạt động tự học của học sinh khối lớp 10 ở ba trường trung học phổ thôn g huyện Thốt Nốt, TP.Cần Thơ. Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ thời cổ đại, khi Giáo dục học chưa được hình thành nhưng xã hội cũng đã xuất hiện nhiều tưởng về vấn đề tự học. Socrate (469 – 399 trCN), Ông đã thực hiện và đề xuất một phương pháp dạy học là bằng cách hỏi – đáp giữa hai người mà giúp cho người khác đi đến chân lí, tự rút ra chân lí. Ông đã nêu ra phương châm “Hỡi con người hãy tự khám phá bản thân”. [11] Khổng Tử (551 – 479 trước CN) rất coi trọng mặt tích cực suy nghĩ của người học. Ông nói “Không giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ được thì không bày vẽ cho” hay “Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra ba góc kia thì không dạy nữa”. Rõ ràng là cách dạy học của Khổng Tử chỉ là gợi mở để học trò tự tìm ra chân lí, thầy giáo chỉ giúp học trò cái mấu chốt nhất, còn mọi vấn đề khác học trò phải từ đó mà tì m ra. [11] Đến thời cận đại, nhà sư phạm vĩ đại J.A.Comenxki (1592 – 1670) đã đưa ra những yêu cầu cải tổ nền giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Theo Ông, “Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm”, qua đó phát huy cao độ tính tích cực hoạt động học tập của người học dưới sự giúp đỡ của thầy giáo để người học tự tìm tòi, suy nghĩ, tự nắm bắt bản chất sự vật hiện tượng. [11] A.S. Makarenko (1888 – 1939), Nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc cũng đã cho rằng người học phải là nhà tổ chức tích cực, phải kiên trì, phải làm chủ bản thân và gây ảnh hưởng tới người khác. Những tưởng về vấn đề tự học của các nhà giáo dục tiền bối đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, đặt một cơ sở vững chắc cho sự phát triển của nền giáo dục hiện đại, vạch ra một hướng đi đúng đắn khi nghiên cứu về hoạt động tự học của người học. Khi đi sâu nghiên cứu khoa học giáo dục, vai trò to lớn của hoạt động tự học cũng được khẳng định. Cuộc cải cách giáo dục có tính chất thế giới lần thứ hai diễn ra vào cuối những năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX đã đưa ra trọng tâm là đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, “hướng vào người học”. Từ sau những năm 1980, với sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức, hình thành xã hội thông t in, và xu thế toàn cầu hóa đã tạo nên làn sóng đổi mới giáo dục. Quan tâm đến việc hình thành các phẩm chất và năng lực cho thế hệ trẻ và ý thức về trách nhiệm, tính tích cực chủ động, năng lực sáng tạo, thích ứng nhanh với những sự đổi mới: phát huy cá tính, bản sắc người học là một trong những điểm quan trọng của cải cách giáo dục lần này. Ở Việt Nam, nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784) thế kỉ XVIII đã đưa ra phương châm học tập: Học nhiều nhưng phải biết nắm lấy cái chính; học phải có óc suy luận, không chỉ câu nệ vào sách vở; học phải hành, học phải giúp cho con người có năng lực để làm những việc có ích cho xã hội; phải chú ý việc tự học. Khi bàn về tự học, Bác Hồ đã viết trong cuốn “Sửa đổi lối làm việc”: “Cách học tập, phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập…” [18] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 đến 2010 cũng đã đưa ra giải pháp phát triển giáo dục là đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD - ĐT để làm tăng tính tích cực, chủ động của người học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân. Luật giáo dục, chương I, điều 4 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, duy, sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên…” Rất nhiều nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu về tự học như Đặng Vũ Hoạt, Lê Khánh Bằng, Hà Thị Đức, Thái Duy Tuyên, Võ Quang Phúc, …trong đó phải nói đến Nguyễn Cảnh Toàn đã có nhiều c ông trình nghiên cứu về tự học cả trên phương diện lí luận và thực tiễn. Nguyễn Cảnh Toàn đã phân tích các vấn đề của tự học trong tác phẩm “Quá trình dạy – tự học” như khái niệm, phương pháp, mô hình, chu trình dạy, tự học. Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: Tự học là “nội lực” phát triển bản thân người học, tác động của thầy là “ngoại lực” đối với sự phát triển của bản thân người học. Kết hợp quá t rình dạy và quá trình tự học là quá trình kết hợp giữa ngoại lực và nội lực cộng hưởng với nhau tạo ra chất lượng và hiệu quả cao. Rõ ràng, vấn đề tự học không phải là vấn đề mới mẻ trong luận và thực tiễn dạy học, nó đã được các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới cũng như ở Việt Nam đề cập từ lâu. Việc quản hoạt động tự học cũng đã có những công trình nghiên cứu như “Quản của Hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh” (Luận văn thạc sĩ của Lê Khắc Mỹ Phượng); “Các biện pháp quản hoạt động tự học của học viên trườngquan lục quân 2” (Luận văn thạc sĩ gi áo dục học của Trần Bá Khiêm). Cần đánh giá đúng thực trạng công tác quảnhoạt động tự học của học sinh THPT và các biện pháp quảnhoạt động tự học cũng như việc triển khai các biện pháp sao cho có hiệu quả trong thực tiễn dạy học ở nhà trường phổ thông là việc làm cần thiêt. Chính vì thế mà chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là “Thực trạng công tác quản của Hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ”. 1.2. Tự học của học sinh THPT 1.2.1. Khái niệm về tự học Hiểu theo cách thông thường, tự họctự mình thực hiện việc học. Theo Nguyễn Cảnh Toàn và một số tác giả khác thì tự học được hiểu ở nhiều bình diện khác nhau, cụ thể: - “Tự học là vận dụng kiến thức cũ, kĩ năng cũ để trở thành phương tiện củng cố kiến thức mới, kĩ năng mới thành thạo. Nghĩa là phải duy để đi từ kiến thức cũ đến kiến thức mới”. [31, tr152] - “Tự học là biết cách tập làm các thao tác duy để rèn luyện duy, biết tự phê bình và sửa chữa để phấn đấu nâng cao các phẩm chất, tự mình chiếm lĩnh kiến thức, tự mình phát triển kiến thức”. [31, tr.153] - Tự học là quá trình cá nhân chủ động tiến hành hoạt động nhận thức có hệ thống để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại và biến lĩnh vực đó thành sở hữu của riêng m ình. Cốt lõi của hoạt động họctự học, học bằng hình thức nào muốn thành công cũng phải tự học, không ai học hộ mình cả. [30] - Còn Võ Quang Phúc lại xem xét tự học trong qua n hệ với dạy học nên cho rằng: “Tự học là một bộ phận của học, nó cũng được tạo thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học. Tự học phản ảnh rõ những nhu cầu bức xúc về học tập của người học, phản ảnh tính tự giác và sự nỗ lực của người học, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm đạt kết quả nhất định trong hoàn cảnh nhất định với một nội dung học tập nhất định” . [23] Qua các quan niệm về tự học đã nêu trên, theo chúng tôi tự họctự giác, tích cực, độc lập và tự chủ cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức kh oa học và hình thành nhân cách cho bản thân. Như vậy, quá trình tự học là quá trình kết hợp sự nỗ lực của người học, chủ yếu là nỗ lực duy với sự tranh thủ tận dụng, khai thác của người học đối với những nguồn lực ngoài. 1.2.2. Các dạng tự học Hoạt động tự học được coi là hoạt động tự tổ chức để chiếm lĩnh những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và diễn ra dưới nhiều hì nh thức khác nhau. Nếu xem xét tự học trong mối quan hệ với hoạt động dạy học hay nói cách khác diễn ra trong quan hệ với GV, thì tự học được phân thành các dạng sau: - Tự học không có thầy là hình thức tự học mò mẫm của cá nhân trong lao động, hoạt động hàng ngày thông qua quá trình thử và sai, bằng sự trải nghiệm chính cuộc sống của mình mà cá nhân tích lũy được những hiểu biết, kinh nghiệm, kĩ năng,… - Tự học có thầy hướng dẫn là hình thức tự học của tất cả HS, sinh viên hiện nay. Đây là dạng tự học trong hoạt động dạy học. Người học thực hiện tự học dưới sự định hướng, can thiệp của GV. Hình thức tự học này có thể diễn ra theo hai dạng, đó là tự học giáp mặt thầy và tự học không gi áp mặt thầy. • Tự học giáp mặt thầy là hình thức tự học mà mỗi ngày HS có vài tiết học ở trên lớp với thầy giáo. Tự học giáp mặt thầy có thể diễn ra ở trên lớp và ngoài lớp. Ví dụ, học sinh giải bài tập, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tự học mà GV giao cho ở trên lớp. Hoặc, học sinh làm bài tập về nhà, đọc trước tài liệu phục vụ cho bài học ở trên lớp,… • Tự học không giáp mặt thầy là hình thức tự học mà HS chỉ gặp thầy mấy tuần vào những đợt ấn định trong năm để nhận sự định hướng, gợi ý, giải đáp thắc mắc, còn lại, HS tự học với giáo trình và tài liệu hướng dẫn tự học dưới dạng tài liệu in hay tài liệu điện tử. Ví dụ, đào tạo từ xa, dạy học không trường, dạy học trực tuyến. [...]... hoạt động dạy và hoạt động học, cụ thể:  Quản lí nội dung chương trình dạy họcQuảnhoạt động chuẩn bị lên lớp của GV  Quảnhoạt động lên lớp của GV  Quảnhoạt động kiểm tra, đánh giá tri thức của HS  Quản lí cơ sở vật chất, thiết bị dạy họcQuảnhoạt động của tổ bộ môn  Quảnhoạt động học của HS Thực chất của quản hoạt động dạy họcquản việc dạy và học và các hoạt động. .. khoa học và nhân sinh quan đúng đắn Nếu xét dạy học như một hệ thống thì quan hệ dạy – họcquan hệ điều khiển Vì thế, hành động quản lí (điều khiển hoạt động dạy học) của Hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy (trực tiếp của thấy và gián tiếp của trò) Thông qua hoạt động dạy của thầy mà quảnhoạt động học của trò b Nội dung quản hoạt động dạy học Quảnhoạt động dạy họcquản lí hoạt. .. cho hoạt động dạy và học hoạt động của tổ chuyên môn, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, Hoạt động dạy họchoạt động trung tâm làm nên đặc thù của trường học, trong đó, quan hệ giữa hoạt động giảng dạy và hoạt động học là mối quan hệ điều khiển: thầy tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của HS Chính vì vậy, quản hoạt động dạy học trong nhà trường sẽ chủ yếu tập trung vào quảnhoạt động dạy của. .. và tự điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học, Hiệu trưởng nhận định và đánh giá chất lương đào tạo của trường và điều chỉnh công tác quảnhoạt động dạy học Quản tốt việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS sẽ tạo động lực mọi mặt thúc đẩy các em về mọi mặt, trong đó có cả việc kích thích các em tự họctự học có kết quả hơn Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢNHOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH. .. động tự học của học sinh THPT có vai trò hết sức quan trọng đối với yêu cầu đổi mới GD - ĐT, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thông 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự học của học sinh Xem xét tự học của học sinh THPT trong hoạt động dạy học, và tự học là một thành phần của học, một yếu tố của dạy học (như đã phân tích ở trên) thì tự học cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc cấu trúc hoạt. .. dạy của thầy, thông qua đó quản hoạt động học tập của HS Trong phần tự học của học sinh, chúng tôi đã trình bày đặc trưng của tự họcquan hệ giữa tự học – học, tự học – dạy và các yếu tố ảnh hưởng, kích thích khả năng tự học của HS Học một cách tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo thì trong học đã có tự học rồi Do đó, dạy phát huy cao độ tính tự giác, độc lập, sáng tạo của HS trong học tập có... hành vi của đối tượng quản lí 1.3.3 Quảnhoạt động dạy học a Khái niệm Quảnhoạt động dạy họcquảnhoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS, đây là hai quá trình thống nhất gắn bó hữu cơ Dạy chỉ đạo học, hướng đến học, kích thích, thúc đẩy học và làm cho học thành công Học chịu sự qui định, chi phối của dạy, nhưng ảnh hưởng đến dạy Chất lượng của học chính là chất lượng của dạy học Học... độc lập, tính chủ động, tự chủ trong học tập của học sinh 1.2.4 Quan hệ giữa tự học và dạy học Hoạt động dạy học là một hoạt động kép gồm hoạt động dạy do thầy đảm nhận và hoạt động học do HS đảm nhận Hoạt động dạy của thầy giữ vai trò chủ đạo, còn hoạt động học của HS giữ vị trí chủ động Vai trò chủ đạo của thầy thể hiện ở các bình diện như: - Định hướng, kích thích hình thành độnghọc tập ở HS bằng...- Tự học không cần thầy hay còn gọi là tự học bậc cao là hình thức tự học mà người học đã có một trình độ nhất định để có thể tự tổ chức việc học của mình mà không cần thầy hướng dẫn Ví dụ, tự học của những nhà khoa học, nhà văn,… Do mục đích và phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến dạng tự học trong hoạt động dạy học và ở phạm vi tự học giáp mặt với thầy 1.2.3 Tính chất của tự học Tự học. .. thấy tự học là bộ phận nòng cốt của học nhưng không phải bất cứ việc học nào cũng là tự học nếu việc học mang tính thụ động, áp đặt, bị bắt buộc Tự học bao gồm cả học tích cực Nhưng học tập tích cực chưa hẳn là tự học vì nếu người học không tích cực đến cùng Vậy là phân biệt giữa tự học với học tích cực là tính độc lập, tính tự chủ của việc học Tự học của học sinh THPT cũng mang tất cả những đặc điểm của . Thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ . 1.2. Tự học của. sát thực trạng tự học của HS và công tác quản lí của Hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của HS, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học

Ngày đăng: 31/03/2013, 18:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Chất lượng giáo dục của ba trường THPT tại huyện Thốt Nốt trong hai năm học 2006-2007 và 2007 -2008  - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.1 Chất lượng giáo dục của ba trường THPT tại huyện Thốt Nốt trong hai năm học 2006-2007 và 2007 -2008 (Trang 36)
Bảng 2.2: Tỉ lệ tốt nghiệp THPT của ba trường trong hai năm học 2006-2007 và 2007-2008 - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.2 Tỉ lệ tốt nghiệp THPT của ba trường trong hai năm học 2006-2007 và 2007-2008 (Trang 36)
Bảng 2.4. Nhận thức về các tình huống tự học của HS - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.4. Nhận thức về các tình huống tự học của HS (Trang 38)
Bảng 2.5. Nhận thức về vai trò tự học của học sin hở CBQL, GV và HS - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.5. Nhận thức về vai trò tự học của học sin hở CBQL, GV và HS (Trang 39)
Bảng 2.8. Điều kiện để tự học có kết quả - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.8. Điều kiện để tự học có kết quả (Trang 45)
Bảng 2.9. Đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy và học trên lớp của HT - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.9. Đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy và học trên lớp của HT (Trang 49)
Bảng 2.10. Quản lý giờ dạy của CBQL - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.10. Quản lý giờ dạy của CBQL (Trang 52)
Bảng 2.11. Đánh giác ủa HS về các biện pháp quản lý hoạt tự học ở trên lớp - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.11. Đánh giác ủa HS về các biện pháp quản lý hoạt tự học ở trên lớp (Trang 53)
Bảng 2.12. Quản lý việc phối hợp các lực lượng kích thích tự học của HS - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 2.12. Quản lý việc phối hợp các lực lượng kích thích tự học của HS (Trang 55)
Kết quả thăm dò ở bảng 3.1 cho thấy 6 biện pháp quản lí hoạt động tự - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
t quả thăm dò ở bảng 3.1 cho thấy 6 biện pháp quản lí hoạt động tự (Trang 72)
Bảng 3.1. Tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
Bảng 3.1. Tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp (Trang 72)
- Áp dụng nhiều hình thức hoạt - Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện Thốt nốt, Cần Thơ
p dụng nhiều hình thức hoạt (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w