Hiện nay với sự phát triển của đời sống xã hội nhu cầu giải trí tinh thần của con người càng cao, với những sự bùng nổ của làn sóng văn hóa nước ngoài du nhập vào Việt Nam, làn sóng sính nhạc thương mại , nhạc ngoại, xu hướng quay lưng với âm nhạc dân tộc ngày càng báo động . Một số nghệ thuật dân gian đứng trước nguy cơ thất truyền. Dân tộc Việt Nam vốn có nhiều bộ môn nghệ thuật âm nhạc truyền thống độc đáo, đa dạng của mỗi vùng miền khác nhau tạo nên một sự đặc trưng mà chỉ có ở Việt Nam như: Các loại hình âm nhạc như nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên, quan họ, ca trù, hát xoan được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Trong đó ca trù là một di sản văn hóa đặc sắc của Việt Nam, được nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định ca trù là một bộ môn nghệ thuật lâu đời, độc đáo và có ý nghĩa đặc biệt trong kho tàng ca nhạc của người Việt Nam. Ngoài ra ca trù còn gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý lối sống của người Việt. Do vậy nghiên cứu ca trù cũng là góp phần vào việc bảo tồn và giữ gìn giá trị truyền thống trong văn hóa Việt Nam. Ca trù là một bộ môn nghệ thuật đặc sắc của dân tộc, đứng trước nguy cơ biến mất, thất truyền thì tôi đã chọn ca trù để nghiên cứu, nhằm cho mọi người biết đến một nghệ thuật hát cổ truyền, độc đáo khi kết hợp thi ca và âm nhạc, ngoài ra ca trù còn gắn liền với đình làng, đền thờ thần, nhà thờ tổ nghề, dinh thự, ca quán thính phòng, gần như gắn liền với người Việt. Nhưng sau năm 1945, biến cố lịch sử khiến ca trù bị cấm vì hiểu lầm và đánh đồng, với các loại hình sinh hoạt thiếu lành mạnh ở một số ca quán đô thị, khiến cho ca trù gần như bị loại bỏ khỏi xã hội. Qua thời gian dài lịch sử, thì ca trù không được nuôi dưỡng và duy trì, không được xã hội đón nhận và tôn vinh, một số nghệ nhân chơi ca trù đã cố quên đi nghiệp đàn hát và giấu lai lịch của mình. Qua nghiên cứu này giúp mọi người hiểu rõ về ca trù cũng như khôi phục giá trị cổ xưa của cố nhân đã và đang dần có nguy cơ biến mất.
- - ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT DÂN GIAN CA TRÙ Ở BẮC BỘ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………… … 2 Mục đích nghiên cứu …………………… …2 Đối tượng nghiên cứu …………………… …2 Phương pháp nghiên cứu .…………………… .…3 Dự kiến kết sau nghiên cứu thu …………………… .….3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Khái quát nguồn gốc ca trù ……………………………………………….4 1.2 Lịch sử ca trù……………………………………………………………… 1.3 Các thể cách ca trù………………………………………………………….7 CHƯƠNG II Quá trình hình thành phát triển ca trù Bắc Bộ 2.1 Quá trình hình thành ………………………….10 2.2 Quá trình phát triển ……………………………….12 CHƯƠNG III Đặc điểm ca trù Bắc Bộ 3.1 Nhạc cụ sử dụng ca trù .………………….21 3.2 Nét độc đáo lối hát ca trù…………………………………………….25 CHƯƠNG IV Giá trị ca trù 4.1 Đối với kho tàng nghệ thuật diễn xướng……………………………… 26 4.2 Đối với đời sống tinh thần người dân Bắc Bộ………………………26 4.3 Đối với người đại, đặc biệt giới trẻ………………………….27 CHƯƠNG V Bảo tồn phát huy ca trù 5.1 Bảo tồn…………………………………………………………………… 27 5.2 Phát huy……………………………………………………………………28 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện với phát triển đời sống xã hội nhu cầu giải trí tinh thần người cao, với bùng nổ sóng văn hóa nước ngồi du nhập vào Việt Nam, sóng sính nhạc thương mại , nhạc ngoại, xu hướng quay lưng với âm nhạc dân tộc ngày báo động Một số nghệ thuật dân gian đứng trước nguy thất truyền Dân tộc Việt Nam vốn có nhiều môn nghệ thuật âm nhạc truyền thống độc đáo, đa dạng vùng miền khác tạo nên đặc trưng mà có Việt Nam như: Các loại hình âm nhạc nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên, quan họ, ca trù, hát xoan UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Trong ca trù di sản văn hóa đặc sắc Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định ca trù môn nghệ thuật lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng ca nhạc người Việt Nam Ngoài ca trù cịn gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý lối sống người Việt Do nghiên cứu ca trù góp phần vào việc bảo tồn giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam Mục đích nghiên cứu Ca trù môn nghệ thuật đặc sắc dân tộc, đứng trước nguy biến mất, thất truyền tơi chọn ca trù để nghiên cứu, nhằm cho người biết đến nghệ thuật hát cổ truyền, độc đáo kết hợp thi ca âm nhạc, ca trù cịn gắn liền với đình làng, đền thờ thần, nhà thờ tổ nghề, dinh thự, ca qn thính phịng, gần gắn liền với người Việt Nhưng sau năm 1945, biến cố lịch sử khiến ca trù bị cấm hiểu lầm đánh đồng, với loại hình sinh hoạt thiếu lành mạnh số ca quán đô thị, khiến cho ca trù gần bị loại bỏ khỏi xã hội Qua thời gian dài lịch sử, ca trù khơng ni dưỡng trì, khơng xã hội đón nhận tơn vinh, số nghệ nhân chơi ca trù cố quên nghiệp đàn hát giấu lai lịch Qua nghiên cứu giúp người hiểu rõ ca trù khôi phục giá trị cổ xưa cố nhân dần có nguy biến Đối tượng nghiên cứu Ca trù hình thức, kiểu hát, ca trù sinh hoạt văn hóa làng quê kỷ XVI Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu không ca trù mà cịn hình thức biểu diễn, ảnh hưởng ca trù đời sống vật chất, tinh thần người dân Bắc Bộ 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp phương pháp chủ yếu để thực đề tài Nguồn tư liệu có chủ yếu thu thập từ sách, báo, cơng trình nghiên cứu trước thơng tin từ Internet có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Dựa tư liệu này, sẽphân tích rút liệu cần thiết cho đề tài Sau đó, tổng hợp liệu, hệ thống hóa kiến thức liên quan đến đối tượng nghiên cứu rút đặc điểm đối tượng Phương pháp hệ thống cấu trúc: Thông qua phương pháp ca trù xem xét, phân tích khơng bình diện chỉnh thể, phạm vi nội tác phẩm riêng lẻ mà hệ thống thể loại Phương pháp hệ thống liên ngành, nghiên cứu ca trù đời sống người dân Bắc Bộ từ Nghệ thuật, Nhân học xã hội, Âm nhạc học, Dự kiến kết sau nghiên cứu Nhằm giới thiệu cho giới trẻ hệ sau biết ông cha ta xưa tạo môn nghệ thuật độc đáo thể thông minh người Việt Nam, lịch sử phát triển ca trù làng quê Bắc Bộ phục hồi nghệ thuật ca trù, môn nghệ thuật quý giá văn hóa Việt Nam thơng qua nghiên cứu Góp phần cho giới thấy nghệ thuật dân gian Việt Nam đặc sắc mang đậm sắc dân tộc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Khái quát nguồn gốc, phát triển hình thành ca trù Ca trù môn nghệ thuật đặc sắc dân tộc Ca trù danh từ lối hát cổ truyền người Việt Tên gọi ca trù tài liệu cổ ghi nhận Trên tài liệu Hán Nôm, “chữ trù” “ca trù”, dùng chữ “trù” Theo Trù thẻ làm tre, thẻ có ghi số tiền ( quy định ngầm thẻ tương ứng với khoảng tiền ), dùng để thưởng cho đào kép biểu diễn thay cho việc thưởng tiền mặt) Đó nguồn gốc tên gọi ca trù, thuật ngữ sử dụng chuyên khảo Khơng biết xác ca trù đời vào năm nào, biết ca trù xuất sơ khai vào đầu kỷ 11, bắt đầu thịnh hành nước từ kỷ 15 đến nửa cuối kỷ 20, Ca trù giới biết đến lần qua tiếng hát nghệ nhân Quách Thị Hồ (1909 – 2001) Có lúc xem loại ca cung đình giới hoàng thân, quý tộc, văn nhân, tài tử u thích Ca trù loại hình nghệ thuật phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc, ca trù bắt đầu có từ thời nhà Lê (thế kỷ XV) sau đàn đáy Đinh Lễ (hay Đinh Dự theo số Giáo phường) sáng chế Ca trù dạng nghệ thuật biểu diễn dùng nhiều thể văn chương thể phú, thể truyện, thể ngâm, thể văn chương phổ biến Hát nói Ca trù cịn có nhiều tên gọi, tuỳ địa phương, thời điểm mà hát ca trù gọi hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ….Về lịch sử phát triển ca trù, theo tư liệu Hán Nơm sớm tìm ghi nhân sớm văn học viết ca trù vào kỷ XV Đó thơ Lê Đức Mao ghi lại gia phả họ Lê Một số tư liệu mỹ thuật tài liệu Hán Nôm số nhà nghiên cứu đưa nhận xét chưa thuyết phục lịch sử phát triển ca trù, tài liệu ca trù có từ thời Lý đạt mức độ hoàn thiện lối hát Ngồi ca trù cịn gắn liền với nghi thức tế thần đình làng, ngồi điệu hát cịn có nghi lễ với vũ điệu cách thi truyển đình làng dân gian gọi thể cách, thể cách bao gồm điệu, hình thức diễn xướng khác múa, biểu diễn kỹ thuật nghề (đàn, trống) Ảnh: Hát ca trù http://www.thuviendongnai.gov.vn/baiviet2015/vanhoavnpp/Lists/Posts/Post.a spx?List=58baa73c%2Df2d6%2D4c3c%2D8165%2Dd887f5844078&ID=10 Ảnh: https://dangdangphuoc.violet.vn/entry/show/entry_id/6390657 Nguồn gốc ca trù thông qua truyền thuyết tích Cổ Đạm chi tiết gặp tiên, mà vị tiên đạo Lão, dân gian hướng tới việc giải thích tìm liên hệ tư tưởng Đạo Thần Tiên, Đạo Lão với văn nghệ dân gian Xung quanh truyền thuyết ca trù tổ nghề ca trù bao gồm người ( nam, nữ ) Người đàn ông gọi tên không giống nhau, làng, Đinh Lễ ( Cổ Đạm ), Đinh Dự ( Lỗ Khê ), lại Đinh Triết ( Xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây ) Các nhà nghiên cứu cho biết nơi có ả đào thường liên quan đến họ Đinh, đặt nghi vấn chưa có lời giải đáp thỏa đáng Về nguồn gốc ca trù, truyền thuyết thống cho vùng ThanhNghệ miền quê phát tích ca trù văn ghi biên soạn vào kỷ XV, song dùng làm tài liệu thức để khẳng định mốc niên đại cho lịch sử ca trù Đó truyền thuyết xây dựng theo xu hướng thiêng hóa tổ ngành nghề truyền thống văn hóa Việt Nam Sau năm 1945, thời gian dài sinh hoạt ca trù vốn tao nhã sang trọng trước bị hiểu lầm đánh đồng với sinh hoạt thiếu lành mạnh số ca quán đô thị khiến cho xã hội chối bỏ loại sinh hoạt ca trù khỏi đời sống văn hóa Ca trù khơng ni dưỡng phát triển cách tự nhiên, không tôn vinh mức, phải chịu tồn thiếu sinh khí lụi Nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ phải cố quên nghiệp đàn hát giấu lai lịch Khoảng chục năm trở lại dư luận xã hội quan thông báo chí lên tiếng nguy thất truyền ca trù Nguy mai dần vĩnh viễn ca trù nguy có thực, lẽ giới trẻ ngày quen thưởng thức loại hình âm nhạc mẻ, trẻ trung, có người nghe, nghệ sĩ theo nghề hát ca trù truyền thống… đòi hỏi phải nhanh chóng sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn ca trù vốn quý văn hóa dân tộc Do việc cung cấp hiểu biết sâu có số vấn đề ca trù, khơng góp phần đáp ứng u cầu cấp thiết mà cịn góp phần vào việc phục hồi chấn hưng nghệ thuật sinh hoạt ca trù 1.3 Các thể cách ca trù Tư liệu Hán Nôm ghi nhận 99 thể cách Ca trù; chia thành nhóm: nhóm hát túy gồm 66 điệu, bao gồm nhóm nhỏ hát, đọc, nói, ngâm, thổng; nhóm kết hợp hát - múa - diễn gồm 19 thể cách; nhóm nghi lễ trình diễn nghề thi cử gồm 14 thể cách.( Việt Nam ca trù biên khảo,24,tr 5961) Thể cách ca trù dùng hát chơi, hát cửa đình, hát thi sau: Giáo trống Giáo hương Dâng Hương Giáo thơ phịng Bắc phản Mưỡu Hát nói Gửi thư Đọc thơ, Thổng, Dồn 10.Đọc phú 11.Chừ 12.Tỳ bà 13.Kể chuyện 14.Thét nhạc 15.Hát giai 16.Hãm 17.Ngâm vọng 18.Sẩm cô đầu 19.Ả phiền 20.Hà liễu câu 21.Trở tay ba 22.Chúc tay ba 23.Chúc Tam 24.Hà nam câu 25.Dóng chinh phu 26.Dựng huỳnh 27.Ngâm sang hát giai 28.Xướng tầng 29.Hát ru 30.Nhịp ba cung bắc 31.Đại thạch 32.Bỏ ( vũ ) 33.Múa ( vũ ) 34.Chúc hỗ 35.Múa tứ linh 36.Ca đàn 37.Thơ cách 38.Hát giai câu 39.Thơ phòng 40.Ngâm phú 41.Màn đầu hát gái 42.Mã thượng kiều 43.Hát sử Dã sử 44.Màn đầu hát truyện 45.Phản huỳnh 46.Non mai 47.Hồng hạnh Các hát cửa đình: Giáo trống Giáo hương Dâng hương Thét nhạc Hát giai 10.Múa Bỏ Đọc phú 11.Múa Bài Đọc thơ 12.Tấu nhạc Gửi thư 13 Múa tứ linh Hát múa Đại thạch Ngoài ca trù, ca quán nhà riêng có điệu hát: Bắc phản Mưỡu ( đơn, kép, dựng) Hát nói Gửi thư Ngâm vọng Nhịp ba cung bắc Tỳ bà hành Chừ Đọc thơ 10.Đọc phú 11.Hát ru 12.Hãm 13.Kể chuyện 14.Sầm nhà trò 15.Ba mươi sáu giọn Tác giả cho biết : “ Đến nay, thư tịch nói ca trù cịn ghi lại khoảng 50 điệu hát Các nghệ nhân cao tuổi Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Ninh Bình cịn nhớ 80 điệu, đoạn nhớ, đoạn quên có dị bản, “tam thất bản” biến tấu nhiều Các điệu cổ Dóng Chinh phu, Mã thượng kiều, Trở tay ba, Xướng tầng, Nói huỳnh, Dựng huỳnh v,v… không nhớ rõ Các điệu hát thông dụng kể sau: Các điệu hát thông dụng Thét nhạc Hát giai Hát múa đại thạch Đào luồn Kép vói Ngâm vọng Bắc phản Hát mưỡu Hát nói Thiên Thai 10.Cung bắc 11.Tỳ bà hành 12.Gửi thư 13.Chừ 14.Hát ru 15.Ba mươi sáu giọng 16.Sầm huê tình 17.Kể truyện 18.Hãm 19.Hát múa Bỏ 20.Mùa Bài Các thể cách ca trù ghi nhận tài liệu Hán Nôm Tài liệu Hán Nôm cho biết thể cách sử dụng trường hợp phù hợp ( đình đền, tư gia, ca quán, thi, lễ tế tiên sư ) Kết thu sau: Bài hát ả đào ( AB.652 ), ghi nhận thể cách: Thét nhạc, Ngâm vọng, Hát mưỡu, Hát nói, Gửi thư, Hát hãm, Dồn Đại thạch, Thống Thiên Thai Ca điệu lược ký ( AB.463 ), ghi nhận 24 thể cách ca trù: Giáo hương, Nhạc hương, Thơ hương, Tam Thanh, Thét nhạc, Giáo trống, Nam kệ, Hà Nam, Nói Nam, Ngâm phú, Hà liễu, Bắc phản, Nôm lã, Cung bắc, Chừ khi, Thư cách, Cổ thư, Phú cách, Thơ xướng, Đại thạch, Hãm cách, Phản huỳnh cách, Huỳnh kệ cách, Thơ ngồi Ca điệu lược ký (AB.456 ), ghi nhận 20 thể cách ca trù: Biếm tỉnh, Biếm say, Thét nhạc, Ngâm vọng, Dồn cung nam, Hát giai ( đào nương hát gọi Hà liễu ), Bắc phản( gọi Hát mở ), Hát mưỡu ( mưỡu đơn, mưỡu kép, mưỡu nối, mưỡu dụng, mưỡu mở), Hát nói ( khúc hát cổ cửa đình; thêm hai câu đằng sau gọi hát nối), Dịp ba cung Bắc, Gửi thư, Dồn đại thạch ( đào nương vừa ca vừa múa ), Hãm, Phản huỳnh( gọi Mưỡu phản Đại thạch nói), Độc thi, truyện ( ngâm thơ Nam kỳ ngả sang Bắc kỳ ), Thiên Thai, Chừ khi, Tỳ bà Ca phả ( AB.170), ghi nhận thể cách sau: - 15 thể cách chuyên dùng để hát cửa đình: Nhạc hương, Thét nhạc, Hát giai( đào nương hát gọi Hà liễu ), Ngâm vọng, Dồn cung nam, Bắc phản, Hát mưỡu, Hát nói, Chừ khi, Gửi thư, Độc phú, Dồn đại thạch, Hát hãm, Mưỡu phản, Nối phản: - điệu dùng quán tỉnh thành: Thét nhạc, Ngâm dồn, Bắc phản, Mưỡu nói, Dịp ba cung bắc, Gửi thư, Hát phản, cịn lại phần nhiều khơng dùng - thể cách mà nhà hát tế tiên sư ( tổ nghề ): Giàng trai, Giàng gái, Mưỡu dựng, Thơ Non mai, Phú Hồng hạnh, Kể đọc Thiên Thai sống trảm, Thổng Ngũ cung, Truyện Ba bức, Hát rối - Hát nhà thường dân dùng điệu: Thét nhạc, Ngâm vọng, Hát giai, Bắc phản, Hát mưỡu, Hát nói, Dịp ba cung bắc, Gửi thư, Mưỡu phản, Nói phản, Chừ khi, Dồn đại thạch, Hát hãm, Hà vị, Huỳnh hãm, Mưỡu huỳnh Ca trù( VNv.192), ghi nhận thể cách: Ngâm vọng, Bắc phản, Ca bộ, Bắc cung, Xích Bích phủ Ca trù điệu (VNb.15), ghi nhận thể cách ca trù gồm: Hát nói, Dịp ba cung bắc, Gửi thư, Chức cầm hồi văn, Xích Bích phủ, Đọc thơ Tương tiến tửu, Đại thạch, Hãm, Cung bắc Phần giới thiệu thể cách gồm điệu: Hà nam, Hát giai câu một, Độc phú, Thét nhạc, Ngâm vọng, Bắc phản, Phản huỳnh, Huỳnh xướng, Thơ ngồi, Thổng ngũ cung, Nhạc hương, Thí hương, Tam thanh, Giáo trống, Nam xướng, Hà nam, Nói nôm Ca trù cách thức mục lục (VNv.160), ghi nhận thể cách hát cửa đình hai đoạn sau: Giáo cổ ( giáo trống ), Hà nam, Hát giai, Nhạc hương, Thét nhạc, Ngâm vọng, Cung bắc, Chừ khi, Bắc phản, Mưỡu đầu, Mưỡu hát, Gửi thư,…… Hình: Bức chạm đình Đại Phùng ( nguồn: http://m.diaoconline.vn/kham-pha/thegioi-kien-truc-c4/dinh-dai-phung-an-tuong-nhung-mang-cham-khac-dan-giani22278 ) Về địa bàn phân bố, theo nghiên cứu văn bia có liên quan đến giáo phường ca trù thấy đa phần có vùng đồng châu thổ Bắc Bộ Tỉnh có nhiều bia Hà Tây ( 33 bia ), cịn có huyện: Quốc oai ( 10 bia ), Phúc Thọ ( bia ), Thạch Thất Đan Phượng ( huyện bia ), Hà Nội có 11 bia, chủ yếu ngoại thành thuộc kỷ XVIII Các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Nam Định tỉnh bia Thế kỷ XIX ghi dấu hồn thiện thể cách hát nói ( mặt âm nhạc, văn chương việc thường ngoạn ) Sự đời phát triển thể hát nói với tư cách thể loại văn học, với tư cách thể ca trù hoàn thiện, đánh dấu bước phát triển cao ca trù Hát nói thể thơ ca dân tộc sinh từ nhu cầu môn nghệ thuật ca trù trở nên thể thơ độc đáo văn học Việt Nam nói chung, văn học chữ Nơm nói riêng Cùng với lục bát, song thất lục bát, hát nói sáng tạo mặt thể loại văn học chữ Nôm Việt Nam Hai tác giả có cơng hồn thiện thể hát nói Nguyễn Bá Xuyến Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Bá Xuyến gọi hát nói “bài ca Nơm” Theo sách ca trù thể cách cho biết”mỗi có 11 câu, hát nói có tên gọi khác nhau: Hát nói ( đào hát), Hát Hà Nam kép hát ), Hát nối( dơi khổ) Nhìn chung, đặc trưng hát nói có thể thơ phục vụ cho âm nhạc để diễn tả tâm trạng phức tạp trí thức bình dân giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố Thành tựu hát nói góp phần làm cho sáng rõ hình ảnh loại hình nhà nho tài tử văn chương Việt Nam với đại biểu lớn : Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Hàm Ninh, Nguyễn Khuyến… Ca trù ca quán với nhạc khí tinh giản gồm phách, đàn đáy trống chầu nhỏ xinh Thơ nương vào nhạc, nhạc để phục vụ cho thơ Người nghe nhằm đến việc thưởng thức thơ Cảm xúc cộng đồng nhường chỗ cho cảm xúc cá nhân 15 Thế kỷ XX – ca quán hoạt động văn nghệ sĩ Sự tàn lụi sinh hoạt ca trù phục hồi ban đầu Đầu tiên nông thôn Việt Nam, giáo phường trì nề nếp truyền từ đời sang đời khác Giáo phường phục vụ việc hát thờ đình làng vào hội hát chơi nhà dân có khao vọng Ca qn lúc có hai loại đầu Đó cô đầu hát cô đầu rượu Cô đầu hát có từ có ca trù Cịn đầu rượu nảy sinh có ca quán, tức bắt đầu cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Các đầu rượu thường khơng biết hát Họ không xuất thân từ giáo phường ca trù nông thôn, không xuất thân từ giáo phường ca trù nông thôn, cô đầu rượu không vào ca quán để học nghề đàn hát từ ca quán Các cô đến để kiếm tiền, kiếm việc làm, “ăn trắng, mặc trơn”, lam lũ Nghề cô đào rượu giao đãi với quan viên, đáp ứng nhu cầu thư giãn họ Chính đầu rượu, đầu ơm khiến cho gia đình phải khuynh gia bại sản, phải ly tán Nghề kinh doanh ca quán nhanh chóng trở nên làm ăn phát đạt, khiến cho ca quán có mặt khắp nơi Ở miền Trung Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, tỉnh có nhà hát đầu Ở miền Bắc thành phố lớn có nhà hát, Nam Định trước cô đầu mở nhà hát phố Hàng Thao, sau thiên xuống Ngã Sáu Báo Trung Bắc chủ nhật số 129, năm 1942 cho biết, năm 1938, ngoại ô Hà Nội có 216 nhà hát gần 2000 đầu tập trung trước Hàng Giấy, ấp Thái Hà, sau đến Khâm Thiên, Ngã tư Sở, Vạn Thái, Chùa Mới, Cầu Giấy, Kim Mã, Văn Điền, Gia Quất Phải nói văn hóa ả đào, văn hóa ca trù thấm đẫm sáng tạo thi sĩ văn sĩ trước năm 1945 Cũng Khâm Thiên, Nguyễn Tuân sống tích lũy vốn liếng cho tác phẩm ca trù Đới roi, Chùa Đàn Trần Huyền Trân sống ngõ Công Trắng, Khâm Thiên, Chàng thi sĩ tài hoa xứ sở “Rau tần” tặng danh ca Quách Thị Hồ dòng thơ chưa chán niềm ưu tư: Tự cổ sầu chung kiếp xướng/ Mênh mông trời đất không nhà/ Người mưa ? Hay sênh phách/ Tay yếu gieo long xuống chiếu hoa… Thơi khóc chi kiếp đọa đầy/ Tỳ bà tâm rót say/ Thơ ta gửi tặng người ngâm nhé/ Cho vút giọng sầu tan bóng mây Năm Qch Thị Hồ trịn 30 tuổi 16 Hình: Hát ả đào ( nguồn: https://anninhthudo.vn/oanh-vang-lua-tieng-ca-tru-nohoa-chon-kinh-ky-post384251.antd ) Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, với số tàn dư xấu chế độ cũ, thú vui sinh hoạt cô đầu, hay thú chơi ả đào, vốn có tiếng xấu trước từ đầu kỷ, bị quét không thương tiếc Các cô đào, dù hát hay, dù sắc giấu kỹ phách, kép hát gác đàn lên xà nhà, giấu hành trạng, thời gian làm nghề hát xướng để nhập vào sống Không dám hát, không dám đàn, khơng dám nhận đầu Con đào kép thời lững lẫy đâm xa lánh, sợ sệt cha mẹ Nhắc đến cô đầu người ta sợ Nhắc đến hát ả đào, người ta nghĩ đến thú ăn chơi làm cho người ta khuynh gia bại sản, có hại cho phong hóa ln lý Người ta cho đầu người: “Lấy khách – khách bỏ Tàu, lấy nhà giàu – nhà giàu hết của” Tiếng xấu sinh hoạt ả đào trùm lên xã hội Các ca nữ tìm nghề khác kiếm sống, giấu biệt nghề ca hát Có đào nương phải kiếm gánh nước chè độ nhật tận lúc cuối đời Nhiều đào nương kiếm cơng việc độ nhật Có đào nương trở với công việc đồng áng, cố che lấp nghề ca hát Gặp lại bà đề hỏi ca trù, bà run sợ, có bà khơng dám nói hay nhận cô đầu Mặc dù tổ cho bà hào quang, bà dứt khốt dứt khỏi liên hệ Nghề hát, đào kép, ả đào, sinh hoạt ả đào/ cô đầu bị xã hội xa lánh ác cảm, khiến cho ca trù khơng có điều kiện để nảy mầm trổ nụ hàng chục năm sau 17 Hình: Đồn vũ công lễ tứ tuần vua Khải Định( nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:G%C3%A1nh_h%C3%A1t_N am_K%E1%BB%B3_trong_l%E1%BB%85_T%E1%BB%A9_tu%E1%BA%A7n _%C4%90%E1%BA%A1i_kh%C3%A1nh_c%E1%BB%A7a_Ho%C3%A0ng_% C4%91%E1%BA%BF_Kh%E1%BA%A3i_%C4%90%E1%BB%8Bnh_(1924).jp g) Hình: Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ ( nguồn: http://buiduytam.com/hat-noi-danday-va-tinh-than-dan-toc-viet-nam/ ) 18 Năm 1976, GS.TS Trần Văn Khê, từ Pháp trở Ông đến Khâm Thiên để gặp bà Quách Thị Hồ Tại đây, ông ghi âm tiếng hát bà để đem giới thiệu với thể giới Năm 1978, Hội đồng Âm nhạc quốc tế UNESCO Viện nghiên cứu quốc tế âm nhạc so sánh trao danh dự cho bà cơng lao đặc biệt việc bảo tồn môn âm nhạc truyền thống có giá trị văn hóa nghệ thuật cao Và từ tên tuổi bà tiếng hát ca trù độc đáo Việt Nam trở nên vang lừng bốn biển Năm 1988, Liên hoan Quốc tế âm nhạc truyền thống Bình Nhưỡng ( Triều Tiên ), có tham gia 29 quốc gia, băng ghi âm tiếng hát bà đại diện cho Việt Nam xếp hạng cao Sau đó, Bà nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân Cho đến nay, bà người phong tặng danh hiệu nghệ sĩ Nhân dân ngành ca trù Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ sinh làng Ngọc Bộ, Kinh Bắc- nôi điệu dân ca bất hủ vùng đồng Bắc Bộ Mẹ bà danh ca, đạt giải Á nguyên thi hát Tương truyền rằng, tiếng hát Quách Thị Hồ đẹp tráng lệ tòa lâu đài nguy nga, lộng lẫy, mà tiếng luyến láy cao siêu tinh tế bà mảng chạm kỳ khu cửa võng tòa lâu đài Tiếng hát vừa cao sang vừa bác học, vừa mê ám ảnh, diễn tả mức tuyệt đỉnh ý tứ văn nhân thi sĩ gửi gắm thơ Bà làm tái sinh nhiều câu thơ tưởng chừng ngủ yên mặt giấy, khiến cho câu thơ, tứ thơ trở nên hào hoa, sang trọng sống động Sau bà đạt danh hiệu lớn Đài Tiếng nói Việt Nam ghi âm tiếng hát bà, phát chương trình ca nhạc cổ truyền Năm 1991, CLB ca trù Hà Nội đời hoạt độn liên tục từ đến nay, nhiều người biết đến Năm 1995 Nhóm ca trù Thái Hà coi nhóm ca trù đầy đủ bề Nhóm có yếu tố sau: gia đình có nghề ca trù truyền từ đời; đầy đủ người trống, người đàn, người hát- gõ phách Cũng mà nhóm ca trù mời nhiều nước biểu diễn ca trù Đây nghệ sĩ Việt Nam mời nước biểu diễn ca trù Năm 2000, Liên Hoan Ca trù mở rộng tổ chức Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội, tụ họp người hát ca trù 14 tỉnh thành miền Bắc Dù liên hoan không làm thỏa mãn hết mong mỏi người yêu thích ca trù, lại có ý nghĩa nhắc nhở người nhớ tới, môn nghệ thuật quý giá bị lãng quên Năm 2002, Quỹ Ford thông qua Bộ VHTT Việt Nam, tài trợ 50 ngàn USD để cứu vãn ca trù Lớp học 65 học viên, lấy từ hạt nhân văn nghệ 14 tỉnh thành hình thành Sau tháng khóa học kết thúc học viên đem theo câu hát 19 tiếng phách tiếng đàn địa phương để trau chuốt, tập luyện quảng bá cho ca trù Năm 2005, Quỹ Ford tài trợ cho Liên hoan ca trù toàn quốc Liên hoan tổ chức Hà Tĩnh Hà Nội, thu hút 20 câu lạc ca trù nhiều tỉnh thành từ Nghệ An trở Bắc Ngày 21/6/2006 lần hội thảo quốc tế ca trù tổ chức Việt Nam Cuộc hội thảo thu hút đông học giả giới nghiên cứu ca trù có quan tâm đến ca trù Việt Nam Hình: Google tơn vinh ca trù Việt Nam( nguồn: https://vov.vn/van-hoa-giaitri/google-thay-bieu-tuong-moi-ton-vinh-ca-tru-viet-nam-1013731.vov ) 20 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM CỦA CA TRÙ 3.1 Nhạc cụ sử dụng ca trù Hát ca trù tạo kết hợp loại nhạc cụ: đàn đáy, cỗ phách, cặp sênh trống chầu Đây nhạc cụ để đệm hát, múa cho đào nương Âm hưởng đặc sắc Ca trù sinh có tham gia đàn đát cỗ phách – hai nhạc cụ có tính chun biệt Có thể nhận thấy khơng có tham gia hai nhạc cụ hình thứ nghệ thuật cổ truyền khác, tạo nên nét độc môn nghệ thuật Đầu tiên, nhạc cụ sử dụng vật thiếu nghệ nhân chơi đàn cho ca trù là: Đàn đáy Thùng đàn đáy có hình chữ nhật hình thang, cần đàn dài, thân cần đàn dài khoảng 160cm Cần đàn có gắn 10 phím với vị trí gắn phím từ khoảng cần đàn tới gần mặt đàn Đàn có dây Để đánh, người chơi dùng que gảy, dài từ đến 7cm Hình : Đàn đáy ( nguồn: http://tatham.vn/dan-day-a99.html ) Đàn Đáy loại đàn đặc biệt người Việt Nam sáng tạo, loại nhạc khí có Việt Nam, giới khơng có đàn giống đàn Ở miền Bắc Đàn đáy xuất từ đời nhà Lê ( kỷ XV- XVIII ) Tiếp đến Cổ phách Cổ phách nhạc cụ gồm có bàn phách, cặp dùi trịn, đầu to, đầu nhỏ, có dùi làm mảnh ( dùi kép ) Có hai loại phách: phách dài ( gỗ ) phách ngắn ( làm gộc tre ) 21 Hình: Cổ phách ( nguồn : https://dotchuoinon.com/2015/07/07/nhac-cu-co-truyenvn-phach/ ) Nhiệm vụ Phách giữ nhịp cho dàn nhạc, người hát múa Ngày ca nương hầu hết dùng phách ngắn, làm tre gỗ dài khoảng 20cm, rộng 5cm, cao 2,5 – 3cm Phách coi “giọng hát thứ hai” đào nương Tiếng phách ríu rít, dồn dập, khoan thai; có lúc lại đối lập, đồng điệu với giọng hát đào nương Phách làm cho âm Ca trù trở nên kỳ ảo, hấp dẫn lạ kì có sức lơi người nghe Kế đến Cặp Sênh Cặp Sênh làm hai mảnh gỗ, dài khoảng 20 – 25 cm, bốn cạnh vê tròn Đào nương chủ yếu sử dụng cặp sênh hát thờ, hát múa Bỏ bộ, hát múa Chúc hỗ, phục vụ cung đình Hiện nay, nhiều câu lạc Ca trù miền Trung theo truyền thống Giáo phường xưa, ca nương hát múa thờ tay rung cặp sênh điêu luyện Trống chầu có hai loại: trống lớn trống nhỏ Trống chầu lớn loại trống để đình làng Khi đào nương hát thờ, quan viên cầm chầu trống lớn với chiêng chuông bát Âm nhạc cụ gõ tạo làm lối hát thờ trở nên uy nghiêm huyền bí Trống chầu nhỏ loại trống có hình dạng giống trống đế Chèo lớn chút, âm trống ấm đục Dùi trống làm gỗ găng gỗ mai, dài khoảng 25 – 30cm (thường gọi roi chầu) Khi cầm chầu người ta đánh mạnh roi chầu xuống mặt trống tạo âm sắc đặc biệt vừa cao sang, vừa mạnh mẽ, hùng hồn 22 Hình: Cặp Sênh ( nguồn : https://dotchuoinon.com/2015/07/09/nhac-cu-cotruyen-vn-senh-tiensinh-tien/ ) Hình: Trống chầu ( nguồn: https://dotchuoinon.com/2015/07/17/nhac-cu-cotruyen-vn-trong-chautrong-de/ ) Ngồi cịn nhạc khí khác theo thư tịch Hán Nơm , tư liệu khảo cổ học cho thấy kỷ XVII biểu diễn ca trù có sáo, kỷ XVIII có trống cơm, trống mảnh , sáo, phách ngắn, phách dài Minh chứng cho điều Bức chạm đền Tam Lang cho thấy biên chế dàn nhạc ca trù phong phú Trong trình diễn ca trù gọi chầu hát, chầu hát có thành phần 23 Một nữ ca sĩ ( gọi "đào" hay "ca nương" ) sử dụng phách gõ lấy nhịp, Một nhạc công nam giới ( gọi "kép" ) chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát Nhạc cơng đàn đáy có lúc hát thể cách hát sử hát giai, vừa đàn vừa hát Người thưởng ngoạn ( gọi "quan viên", thường tác giả hát ) đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý tiếng trống Vì nghệ thuật âm nhạc thính phịng, khơng gian trình diễn ca trù có phạm vi tương đối nhỏ Đào hát ngồi chiếu Kép quan viên ngồi chếch sang hai bên Khi hát sáng tác trình diễn chỗ gọi "tức tịch," nghĩa "ngay chiếu." Hình: Một buổi hội diễn ca trù: bà Phó Thị Kim Đức - ca nương hát gõ phách, kép bên tay phải chơi đàn đáy, quan viên bên trái đánh trống chầu ( Nguồn : (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ca_tr%C3%B9 ) 24 3.2 Nét độc đáo ca trù Loại hình ca trù Hầu hết loại hình nhạc cổ Việt Nam có phối hợp thơ nhạc như: vè, đồng dao có thơ 3, chữ, hát ru, hò, lý, điệu chèo thường thơ lục bát, lục bát biến thể hay song thất lục bát Khơng có vậy, ca trù loại nhạc thính phịng, ca Huế miền Trung, ca Tài tử miền Nam Nhưng loại nhạc thính phịng này, ca có nét nhạc cố định, đặt lời phải tn theo nét nhạc đó, cịn ca trù giai điệu không cố định mà tùy theo giọng lời thơ, mà Gửi thư, Hát ru, Bắc phản, Mưỡu… có giai điệu khác nhau, thể hát nói có nhiều Mỗi loại thơ có nét nhạc tiết tấu đặc biệt tạo nhiều thể ca trù Đặc biệt ca trù nhạc khí nhạc song song với loại có nét đặc thù Về nhạc, ngồi hát tuồng có kỹ thuật phong phú độc đáo cịn mơn ca nhạc cổ truyền khác khơng có kỹ thuật nhạc phức tạp, tinh vi ca trù Thể rõ đào nương cất tiếng hát, kỹ thuật hát điêu luyện, không cần há to miệng, không đẩy mạnh từ buồng phổi mà ém cổ, ậm ự mà lời ca rõ ràng, tròn vành rõ chữ Hát cửa đình khơng cần ngân nga Hát chơi có cách đổ hột, đổ kiến làm cho tiếng hát thêm duyên, có tiếng nức nở, thở than quyện vào lòng người Khác với nghệ thuật chèo hay hát văn, thưởng thức ca trù gọi “nghe hát”, “xem hát” Người hát ca trù khơng có múa diễn với trang phục nhiều màu vẻ chèo hay hát văn Đào nương ca trù ngồi yên gần bất động suốt hát mảnh chiếu cạp điều, với vẻ mặt bình thản, đoan trang Đào nương có cỗ phách tre đặt trước mặt “đối thoại” với khách nghe giọng hát tiếng phách Do đó, vẻ đẹp ca trù vẻ đẹp âm chuốt thành chuỗi ngọc lung linh mà người hát trao cho người nghe hát, đồng thời người làm thơ đó, lại người phẩm bình, chấm điểm cho tiếng hát, tiếng phách Tiếng phách giọng hát đào nương nét độc đáo Cỗ phách ca trù gỗ tre, gồm bàn phách, hai phách (hai phách dẹt cầm tay trái, phách tròn cầm tay phải) Phách ca trù không giữ nhịp cho lời hát, mà thực tiếng hát khác người đào nương Phách ca trù có khổ Người ca nữ trước tiên học cho thật thành thạo khổ phách Yêu cầu phải gõ phách cao độ trường độ, tập phách với đàn Sau gõ phách thành thạo học hát 25 Ca trù có năm khổ phách, phách lại yếu tố để đánh giá trình độ người ca nữ Người ca nữ giỏi người biết biến hóa tiếng phách mình, tuỳ theo thơ tuỳ theo ý riêng Người nghề nghe tiếng phách mà biết cá tính sáng tạo người ca nữ Song điều quan trọng cho dù có biến hố nào, phách ca trù có khn khổ định, biến hoá để phục vụ cho việc phô diễn tinh tế thơ mà nghệ sĩ thể Những nghệ sĩ có tiếng phách Nguyễn Như Tuyết, Quách Thị Hồ, Kim Đức Cách lấy nhả chữ nét độc đáo ca trù Quá trình luyện tập cách lấy khổ luyện thật Quan trọng học lấy cho chất riêng ca trù Các giáo phường xưa, dạy hát ca trù, người ta dạy điệu Bắc phản sang điệu khác Bắc phản điệu hát sử dụng nhiều âm kéo dài, tiết tấu chậm Do đặc điểm lối giữ hơi, nhả chữ luyến láy lối hát mà đào nương ca trù có kh miệng ln đoan trang, đài các, đơi mơi cắn ln mím lại, đổi giọng sang rung lên khe khẽ Miệng đào ln hình chữ “nhất”, kín đáo CHƯƠNG IV GIÁ TRỊ CỦA CA TRÙ 4.1 Đối với kho tàng diễn xướng nghệ thuật Trải qua trình dài phát triển, từ kỷ 15 đến nay, qua bao thăng trầm, di sản văn hóa đặc sắc Việt Nam Đặc sắc phong phú điệu, thể cách, không gian, thời gian biểu diễn phương thức thưởng thức; đặc sắc cịn liên quan đến sinh hoạt cộng đồng, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lí sống người Việt Là mơn nghệ thuật có tham gia sâu sắc gắn bó với giới trí thức, ca trù ghi dấu ấn vào văn hóa Việt Nam nhiều tư liệu thư tịch mà môn nghệ thuật ca nhạc khác có 4.2 Đối với đời sống tinh thần người dân Bắc Bộ Ca trù ăn tinh thần người dân Bắc Bộ, nôi cho xuất ca trù, ngồi Bắc Bộ cịn có số tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ Hà Tĩnh, Nghệ An v….v… Dấu vết ảnh hưởng cịn lưu lại điêu khắc cổ diện chạm đàn đáy, cỗ phách, chạm múa, hát ca trù đình, đền kỷ 16, 17 phân bố hầu khắp địa bàn Hà Tĩnh, Hà Tây, Bắc Giang, Vĩnh Phúc 26 Một tượng thú vị làng Ngọc Trung, xã Xuân Minh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, có cồn đất đặt tên nhạc cụ ca trù: Cồn Sênh, Cồn Phách, Cồn Ðáy Các cồn đất nằm quanh miếu thờ tổ ca trù Thanh Hóa có họ Nguyễn hát ca công dân làng gọi họ ca cơng, họ có giếng gọi giếng ca công Như việc đặt tên cồn đất, tên giếng nước, tên họ gắn với lối hát để lối hát lưu danh việc tên tồn truyền đời, tàng chứa thơng tin quan trọng sức hấp dẫn ca trù nhân dân hay ca trù, khứ, thời gian dài trở thành nhu cầu tinh thần họ 4.3 Đối với người đại, đặc biệt giới trẻ Xã hội ngày đại, phát triển thời kỳ 4.0 giới trẻ phải sức bảo tồn, truyền thống dân tộc, môn nghệ thuật mang đậm sức dân tộc Đặc biệt nghệ thuật ca trù ghi nhận, trở thành văn hóa phi vật thể nhân loại UNESCO công nhận Các hoạt động gìn giữ, bảo tồn Ca Trù khắc sâu “hồn” dân tộc Ngoài Hà Nội, có câu lạc thành lập với mục đích gìn giữ lưu truyền ca trù CLB Ca trù Thăng Long, chủ nhiệm CLB bà Phạm Thị Huệ, bà người truyền lại hồn ca trù cho ca nương trẻ hệ sau Bà chia sẻ: “Muốn hát Ca trù người nghệ nhân phải biết lắng nghe, dùng tâm hồn để cảm nhận âm điệu Cịn nghe thoảng qua khơng cảm nhận hay, giá trị ca từ đó” CHƯƠNG V Bảo tồn phát huy ca trù 5.1 Bảo tồn Tháng 10 năm 2009, nghệ thuật Ca trù Việt Nam vinh dự UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể, nhà nước có sách khích lệ tạo điều kiện cho nghệ nhân ca trù hoạt động, tạo nhiều sân chơi, chương trình để nhằm đưa ca trù hồi sinh Và kết khả quan nhiều câu lạc khắp tỉnh thành đời với tham gia đông đảo hội viên, họ ca nương, kép đàn, trống chầu không chun cơng tác ngành văn hóa, giáo viên dạy nhạc hạt nhân văn nghệ sở Tiêu biểu CLB Ca trù huyện Yên Dũng, CLB Ca trù Đơng Lỗ (Hiệp Hịa), CLB Ca trù Bắc Giang, CLB Ca trù Sông Thương (thuộc Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh) hay CLB Ca trù TP Bắc Giang… Từ chỗ “mới ngày chưa biết chi chi”, đến nhiều ca nương, kép đàn, trống chầu có chun mơn vững, thể điệu khó Tiêu biểu có NSƯT Quỳnh Mai, NSƯT Thanh Hường, nghệ sĩ Mai Hương, Đắc Huấn, Bích Thủy, Nguyễn Bá Trung (CLB 27 Ca trù Bắc Giang), Nguyễn Thị Li La (Yên Dũng), Hà Thị Luyến, Khổng Thị Tiêu (TP Bắc Giang) 5.2 Phát huy Hằng năm, câu lạc ca trù tham gia biểu diễn dịp lễ hội, kiện văn hóa địa bàn hội diễn, liên hoan văn nghệ quần chúng huyện tổ chức Qua q trình hoạt động, câu lạc góp phần đưa loại hình nghệ thuật đặc sắc ngày lan tỏa đời sống xã hội, giới thiệu cho bạn bè quốc tế thấy sắc dân tộc người Việt Nam Bên cạnh đó, cần phải nâng cao nhận thức ca trù để có thêm nhiều công chúng thưởng thức, khẳng định vị xã hội đại; đồng thời cần phải hỗ trợ nghệ nhân lớn tuổi khuyến khích ca nương, kép đàn trẻ học hỏi tham gia truyền dạy Ca trù cho hệ sau KẾT LUẬN Trải qua nhiều thăng trầm trình phát triển từ môn nghệ thuật độc đáo đến bị đánh đồng “ trò hư hỏng trụy lạc” sau năm 1945 bị coi “ phong kiến, trưởng giả” Nhưng với mơn nghệ thuật có sức sáng tạo độc ca trù dần đón nhận trở lại tái sinh Nghệ thuật ca trù giới thiệu nhiều tác phẩm thơ phải kể đến tác phẩm “chùa đàn” Nguyễn Tuân Tiếp đến nghệ thuật ca trù sau khai thác nhiều phim chủ đề âm nhạc Việt Nam Có thể bắt gặp ca trù phim Mê Thảo, thời vang bóng, Trăng tỏ thềm lan, Trò đời, Thương nhớ ai, Long thành cầm giả ca hay hát "Một nét ca trù ngày xuân", "Mái đình làng biển" nhạc sĩ Nguyễn Cường, "Trên đỉnh Phù Vân", "Khơng thể có thể", "Chảy sơng ơi", "Một thống Tây Hồ" Phó Đức Phương Tóm lại ca trù ví môn nghệ thuật bác học âm nhạc cổ truyền Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ phải gìn giữ phát huy nghệ thuật độc đáo sáng tạo hệ trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An , 1999 Ca trù qua số truyền thuyết Tạp chí Văn hóa Dân gian Ca trù Cổ Đạm, 1991 Sở VHTT Hà Tĩnh xuất Hà Tĩnh Nguyễn Xuân Diện, 1994 Ca trù văn hóa Việt Nam Tạp chí VHNT Nguyễn Xuân Diện, 2000 Về đàn Đáy Việt Nam Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 28 Nguyễn Xuân Diện, 2001 Nét văn hóa Thăng Long sinh hoạt ca trù Tạp chí VHNT Phạm Văn Duyệt, 1923 Hát ả đào Tác giả xuất bản,Hà Nội Trịnh Khải, 1993 Ca trù – âm nhạc bác học Tạp chí Âm nhạc Vũ Ngọc Khánh, 1997 Thơ nhạc từ dân gian đến bác học để trở dân gian Tạp chí Văn học Nguyễn Đức Mậu, 2003 Ca trù nhìn từ nhiều phía NXB VHTT Hà Nội 10 Phương Dung – Hải Yến, Ca trù: Tinh hoa nghệ thuật lòng người dân Hà Nội xưa https://laodong.vn/van-hoa/ca-tru-tinh-hoa-nghe-thuattrong-long-nguoi-dan-ha-noi-xua-522710.ldo 29 ... THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CA TRÙ TẠI BẮC BỘ 2.1 Quá trình hình thành ca trù Bắc Bộ Ở kỷ XV ca trù mơn hồn chỉnh Ca trù loại hình âm nhạc truyền thống miền Bắc nước ta Ca trù khởi nguồn từ lối hát... văn nghệ sở Tiêu biểu CLB Ca trù huyện n Dũng, CLB Ca trù Đơng Lỗ (Hiệp Hịa), CLB Ca trù Bắc Giang, CLB Ca trù Sông Thương (thuộc Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh) hay CLB Ca trù TP Bắc Giang…... thưởng đào thị yến”, trở thành nét đẹp trận trọng cộng đồng nghệ thuật nghệ sĩ 2.2 Quá trình phát triển ca trù Bắc Bộ Thế kỷ XVI – Ca trù gắn với ngơi đình làng Bắc Bộ Sự phát triển phổ biến ca