KIẾN TRÚC CAMPUCHIA THẾ KỶ VII –VIII: Nghệ thuật Khơme Chân Lạp thời kỳ này hình thành.. a/ Đặc điểm kiến trúc: Các điện thờ là dinh thự của thần linh.. Kỹ thuật xây dưng: việc dùng
Trang 1KIẾN TRÚC CAMPUCHIA
I CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC CAMPUCHIA:
1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
Sông Mêkông ở Campuchia bắt nguồn từ Tây Tạng chảy qua Thái Lan,Lào,Campuchia,Việt Nam
Có nhiều rừng
2 LỊCH SỬ XÃ HỘI :
a/ Từ đầu thế kỷ I đến thế kỷ VII:
Thời kỳ của vương quốc Phù Nam
Cuối thế kỷ 6 – đấu thế kỷ 7 Phù Nam tan rã
b/ Từ thế kỷ VII đến thế kỷ VIII:
Chân Lạp ra đời, hình thành những định hướng cho nền kiến trúc Khơme
Cuối thế kỷ 8,nhà nước phong kiến đầu tiên tan rã
c/ Từ thế kỷ IX đến thế kỷ XIII:
Văn minh Ăngco chia làm 3 giai đoạn:
Thế kỷ 9 đến thế kỷ 10: thời kỳ tiền Aêngco
Thế kỷ 10 đến thế kỷ 12: Thời kỳ cổ điển
Thế kỷ 12 đến thế kỷ 13: Thời kỳ suy tàn
3 VĂN HOÁ:
Người Khơme xưa đã có phong tục thờ cúng thần linh
Đầu Công nguyên, Phật giáo và Ấn Độ giáo phát triển trở thành quốc giáo
Nghệ thuật Khơme là nền nghệ thuật tuyệt vời
II KIẾN TRÚC CAMPUCHIA:
1 TỪ THẾ KỶ I – VII:
Di tích kiến trúc thời kỳ này hầu như không còn
2 KIẾN TRÚC CAMPUCHIA THẾ KỶ VII –VIII:
Nghệ thuật Khơme Chân Lạp thời kỳ này hình thành
a/ Đặc điểm kiến trúc:
Các điện thờ là dinh thự của thần linh
Ý niệm Đền – Núi và hướng tâm
Kỹ thuật xây dưng: việc dùng giải pháp kỹ thuật của gỗ và đá b/ Công trình tiêu biểu: SAMBOR PREI – KUK:
Công trình gồm 3 nhóm chính
Hầu hết các tháp gạch thời kỳ này đều theo kiểu chung của Sambor
Trang 23 KIẾN TRÚC CAMPUCHIA TỪ THẾ KỶ IX – XIII:
a/ Giai đoạn 1: thời kỳ tiền Aêngco ( thế kỷ IX – X):
Thiết lập cơ sở tôn thờ vương triều của người Khơme là thờ thần cũng như thờ vua tín ngưỡng thần – vua
Đền núi thể hiện núi vũ trụ Meru
Công trình tiêu biểu:
ĐỀN BAKONG:
Xây dựng năm 881 tại trung tâm thủ đô Hariharalaia
PHNOM BAKHENG:
Xây dựng vào cuối thế kỷ IX ở trung tâm thủ đô mới là
Yasoharapura
Ý nghĩa tượng trưng của công trình:
ĂNGCO PRERUP:
Xây dựng năm 961 bởi vua Rajendravarman II tại Aêngco
ĐỀN BANTAY SREI:
Xây dựng vào cuối thế kỷ X – vào khoảng năm 968
b/ Giai đoạn 2: thời kỳ Cổ điển – Thời kỳ Aêngco (từ thế kỷ X-XII):
Đặc điểm văn hoá – Xã hội: Nhà nước Aêngco cực thịnh
Đặc điển kiến trúc:Kiến trúc ngôi đền núi Khơme đã hoàn chỉnh
Công trình tiêu biểu:
ĐỀN TAKEO: (xây dựng vào đầu thế kỷ XI):
ĐỀN ĂNGCO VÁT:
Cuối thế kỷ XI đến đầu XII là thời kỳ phát triển cao nhất, huy
hoàng nhất của kiến trúc Khơme với kiệt tác Aêngco Vát, nằm ở Đông Nam Yasodharapura do vua Suryavarman II xây dựng
Công trình là sự kết hợp hữu cơ giữa điêu khắc, trang trí và kiến trúc
c/ Giai đoạn 3: thời kỳ suy tàn (cuối thế kỷ XII- đầu thế kỷ XIII):
Đặc điểm văn hoá xã hội:
Đạo Phật phái Tiểu thừa phát triển
Thủ đô mới là Aêngco Thom là một thành phố lớn do vua
Jayavarman VII sáng lập
Đặc điểm kiến trúc:độc đáo về mặt biểu tượng
Công trình tiêu biểu:
ĂNGCO THOM – ĐỀN BAYON:
→ Bayon là một kiến trúc kì dị và huyền ảo nhất của Á Đông
Trang 3III KẾT LUẬN:
Kiến trúc Khơme cổ trung đại có những đặc điểm nổi bật sau:
Bố cục hình khối không gian khá chặt chẽ, tuân thủ theo một
quy luật thống nhất
Công trình có sự kết hợp hài hoà giữa điêu khắc và kiến trúc
Kiến trúc thể hiện đặc sắc các triết lý tôn giáo qua các hình
tượng: Thần – Vua, đền núi, các truyền thuyết …
Trang 6