Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
10,85 MB
Nội dung
ẤNĐỘ I.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾNTRÚCẤNĐỘ 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: -Ấn Độ thuộc bán đảo Nam Á -Phía Bắc giáp dãy Hymalaya,3 mặt Đông,Tây,Nam biển -2 sông lớn:sông Ấn sông Hằng - hợp thành đồng Ấn-Hằng -Cao nguyên Deccan nằm phía Nam Ấn -Dãy Vindya chia ẤnĐộ thành miền Bắc-Nam -Khí hậu:nhiệt đới nóng ẩm( Bắc Ấn) nhiệt đới nóng khô(Nam Ấn) 2.LỊCH SỬ XÃ HỘI ẤN ĐỘ: *Đầu thiên niên kỷ III Tr.CN đến thiên niên kỷ II Tr.CN (thời tiền sử) -Văn minh lưu vực sông Ấn -Người Dravida cư dân đòa *Giữa TNK II Tr.CN đến TNK I Tr.CN: (Thời kỳ Va) -Người Arya xâm chiếm lãnh thổ người Dravida *Giữa TNK I Tr.CN đến TK XIII sau CN -Hình thành nhà nước thống *Giữa TK XIII SCN đến XIX SCN: -1200: nhập ẤnĐộ vào Apganixtan -TK XVIII : Thực dân Anh chinh phục ẤnĐộ 3.TÔN GIÁO ẤN ĐỘ: a).Đạo Balamôn – đạo Hinđu: -Balamôn tôn giáo đa thần người Arya thờ thần:Brahma,Visnu,Siva -Đạo Balamon +thuyết Phật giáo → Hindu hay gọi ẤnĐộ giáo b).Đạo Phật: -Ra đời TK VI TCN -Cực thònh từ kỷ III TCN -TK VII SCN đạo Phật suy sụp, đạo Hinđu phát triển c).Đạo Hồi: -Chính thức vào ẤnĐộ từ kỷ XIII d).Các tôn giáo khác II.KIẾN TRÚCẤNĐỘ 1.QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ XÂY DỰNG NHÀ Ở: a).Quy hoạch đô thò: -1920 khai quật phát thành phố cổ Mohenjo Daro Harappa b).Nhà ở: -Cấu trúc nhà hướng vào sân c).Xây dựng đô thò: Sự phân chia đẳng cấp ảnh hưởng đến xây dựng đô thò 2.KIẾN TRÚC TÔN GIÁO: 2.1/Kiến trúc Phật giáo: Được xây dựng nhiều từ TK III đến TK VII SCN với thể loại: -Stupa: lăng mộ -Chaitya: chùa hang -Vihara: tònh xá a).Stupa: -Stupa gồm bệ,thân đỉnh -Công trình tiêu biểu: Stupa Sanchi (xây dựng kỷ II SCN) b)Chaitya: -TK II Tr.CN,chaitya đục vào núi đá - Chia làm không gian: tiền sảnh,lễ đường điện thờ -Công trình tiêu biểu: Các chaitya Karli (được xây dựng từ TK II Tr.CN) Các Chaitya Ajanta c).Vihara:(tònh xá) -Vihara có mặt hình vuông hay chữ nhật -TKV bắt đầu xây dựng chùa đá chẻ trời -Công trình tiêu biểu:Vihara xây dựng tập trung Ajanta.Ellephanta,Ellora 2.2.Kiến trúcẤnĐộ giáo: Phát triển mạnh từ TK VII TCN – XII SCN phân làm loại -Công trình đục vào hang đá -Công trình đục vào khối đá nguyên -Công trình xây từ khối đá chẻ a).Công trình đục hang đá: -Xây dựng nhiều Ellora,Ellephanta b).Công trình đục từ khối đá nguyên: (xuất TK VII SCN) *Quần thể Ratha Mamallapuram *Công trình tiêu biểu: Đền Kailaxa (thế kỷ VIII SCN) c).Công trình xây dựng từ đá chẻ: Có phân biệt rõ nét miền Bắc – Nam *Miền Bắc: -Công trình tiêu biểu: +Những đền Bhubaneswar +Đền Lingaraji (xây dựng từ TK X) +Đền Kandarya Khajurao (xây dựng từ TK X) *Miền Nam: Xây dựng từ TK VII SCN -Công trình tiêu biểu: +Ngôi đền bãi biển Mamallapuram: (XD TK VII SCN) +Đền Madurai: (XD TK 12-17 SCN) 2.3.KIẾN TRÚC HỒI GIÁO: *Công trình tiêu biểu: -Giáo đường Quwat-ul Islam: (cuối TK 12) -Lăng Humayum -Lăng Taj Mahal KẾT LUẬN: ẤnĐộ nôi nhiều tôn giáo lớn giới Nghệ thuật ẤnĐộ cổ Trung đại khai sinh nuôi dưỡng nhờ nguồn chủ đề tôn giáo Khi tiếp thụ ảnh hưởng tôn giáo bên ngoài,người ẤnĐộ có cách ứng xử tế nhò nhằm đồng hóa yếu tố văn hóa thành tài sản để sáng tạo nên văn hóa ẤnĐộ có tính truyền thống đậm đà,đóng góp cho nhân loại tác phẩm kiến trúc-điêu khắc vó đại Mohenjo Daro Harappa ... SCN) 2.3.KIẾN TRÚC HỒI GIÁO: *Công trình tiêu biểu: -Giáo đường Quwat-ul Islam: (cuối TK 12) -Lăng Humayum -Lăng Taj Mahal KẾT LUẬN: Ấn Độ nôi nhiều tôn giáo lớn giới Nghệ thuật Ấn Độ cổ Trung... ngoài,người Ấn Độ có cách ứng xử tế nhò nhằm đồng hóa yếu tố văn hóa thành tài sản để sáng tạo nên văn hóa Ấn Độ có tính truyền thống đậm đà,đóng góp cho nhân loại tác phẩm kiến trúc- điêu khắc... chẻ trời -Công trình tiêu biểu:Vihara xây dựng tập trung Ajanta.Ellephanta,Ellora 2.2 .Kiến trúc Ấn Độ giáo: Phát triển mạnh từ TK VII TCN – XII SCN phân làm loại -Công trình đục vào hang đá -Công