Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc đương đại Việt Nam dưới góc nhìn hiện tượng học

31 49 2
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc đương đại Việt Nam dưới góc nhìn hiện tượng học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm giới thiệu lý thuyết hiện tượng học kiến trúc như một công cụ mới góp phần cho tư duy lý luận thiết kế kiến trúc nói chung và kiến trúc đương đại Việt Nam nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TRỌNG TIN KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN HIỆN TƯỢNG HỌC TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TRỌNG TIN KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN HIỆN TƯỢNG HỌC Chuyên ngành : KIẾN TRÚC Mã số : 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.KTS DỖN MINH KHƠI TP HỒ CHÍ MINH – 2020 I MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Quy mô giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I TỔNG QUAN HIỆN TƯỢNG HỌC VÀ HIỆN TƯỢNG HỌC KIẾN TRÚC 1.1 Hiện tượng học triết học 1.1.1 Hiện tượng học, đời Hiện tượng học 1.1.2 Nội dung Hiện tượng học Triết học 1.1.3 Kiến trúc Hiện tượng học Triết gia 1.2 Hiện tượng học Kiến trúc 1.2.1 Sự hình thành phát triển Hiện tượng học Kiến trúc 1.2.2 Hiện tượng học diễn giải kiến trúc 1.3 Kiến trúc Hiện tượng 1.3.1 Bối cảnh xuất lý thuyết Hiện tương học kiến trúc Hiện đại Hậu Hiện đại 1.3.2 Hiện tượng học kết nối cảm xúc người với môi cảnh thiên niên, văn hóa xã hội- yếu tố tác động tới Kiến trúc Lời kết chương I Chương II CƠ SỞ NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG HỌC TRONG KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý luận Hiện tượng học Kiến trúc 2.1.1 Nội dung Hiện tượng học Kiến trúc II 2.1.2 Các lý thuyết Hiện tượng học Kiến trúc đương đại Thế giới 2.1.3 Sự hình thành tư Hiện tượng học KTĐĐ VN 2.2 Bối cảnh nghiên cứu Hiện tượng học KTĐĐ VN 10 2.2.1 Sự đa dạng mơi cảnh tự nhiên Văn hố - xã hội Việt Nam 10 2.2.2 Sự đa dạng thể sống người – sinh trải nghiệm người 10 2.3 Những minh chứng xuất diễn giải kiến trúc đương đại Việt Nam theo Hiện tượng học 11 2.3.1 Kiến trúc với tượng tinh thần 11 2.3.2 Kiến trúc với tượng giác quan 11 2.4 Những yếu tố tác động đến Hiện tượng học hành vi sáng tác Kiến trúc đương đại Việt Nam 11 2.4.1 Những yếu tố ngoại cảnh 11 2.4.2 Những yếu tố nội kiến trúc 12 2.4.3 Thế giới ảo xu hướng tượng kiến trúc giới ảo 12 Lời kết chương II 12 Chương III ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG HỌC ĐỂ DIỄN GIẢI VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 13 3.1 Quan điểm Hiện tượng học mối quan hệ với lý luận kiến trúc 13 3.1.1 Kiến trúc phương thức “bảo tồn” “duy trì” giới sống 13 3.1.2 Kiến trúc sản phẩm có tính tự nhiên 13 3.1.3 Thiết kế kiến trúc tự văn hóa 13 3.1.4 Thiết kế kiến trúc mối nối tượng 14 3.2 Ứng dụng Hiện tương học thực tiễn phát triển KTĐĐ VN 14 III 3.2.1 Hiện tượng học Kiến trúc Kiến tạo nơi chốn 14 3.2.2 Hiện tượng học Kiến trúc trải nghiệm không gian 15 3.2.3 Hiện tượng học Kiến trúc kiến tạo môi cảnh kiến trúc 15 3.3 “Thủ pháp” sử dụng Hiện tượng học kiến trúc diễn giải KTĐĐ VN 16 3.3.1 Thủ pháp tái diễn lắp ghép hình ảnh 16 3.3.2 Thủ pháp tạo tương tác, giao thoa ánh sáng vật liệu kết cấu 16 3.3.3 Thủ pháp tạo không gian mở, tạo khoảng trống có nghĩa 17 3.4 Luận bàn ý nghĩa Kiến trúc góc nhìn Hiện tượng học 17 3.4.1 Ý nghĩa cho sống người 17 3.4.2 Ý nghĩa nơi chốn, văn hóa 17 Lời kết chương III 18 Kết luận 18 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO V A Tài liệu tiếng Việt V B Tài liệu tiếng Anh VI C Tài liệu báo – tạp chí VII PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài HTH diễn ngôn triết học làm thay đổi hệ thống tư tưởng châu Âu kỷ 20, tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có Kiến trúc Nó phá vỡ bầu khơng khí cứng nhắc chủ nghĩa HĐ Và thời đại Trong thời đại toàn cầu hóa nay, vấn đề hệ thống hóa lý luận Kiến trúc theo nhiều góc độ lý thuyết khác chưa dừng lại, lý sau: - Về thực tiễn thiết kế kiến trúc: Bối cảnh xã hội, đô thị luôn vận động thay đổi quy luật tất yếu, kiến trúc khơng nằm ngồi quy luật Vậy điều làm nên giá trị kiến trúc quốc gia, vùng miền cá thể? - Về trình tư lý luận kiến trúc: Thay sở hữu tảng lý thuyết độc lập riêng thập kỷ qua, kiến trúc xem xét từ nhiều khía cạnh lý thuyết khác nhau, ví dụ: tâm lý học, phân tâm học, ngôn ngữ học giải phẫu học triết học giải cấu trúc hay HTH Sự phát triển kiến trúc bị theo kinh tế thị trường mà cơng tác lý luận - phê bình bị bỏ ngỏ - Về vai trò, chức năng, nhiệm vụ kiến trúc thời đại mới: Kiến trúc phải cánh cửa trung gian người giới nơi tái sống sinh trù phú người Từ vấn đề đặt trên, HTH khơng cịn vấn đề châu Âu, nhiên lý thuyết ln có tính biến đổi đa dạng cần mổ xẻ kiến trúc đương đại Việt Nam Luận văn KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN HIỆN TƯỢNG HỌC tác giả mong muốn phần đưa dẫn luận hệ thống lý luận HTH kiến trúc vận dụng sáng tạo phù hợp bối cảnh kiến trúc đương đại Việt Nam Từ đưa lý luận đến gần với thực tiễn gần với hoạt động kiến trúc khởi nguyên cần thiết Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nghiên cứu Nơi chốn vị trí TS.KTS Hồng Hữu Phê (Bài đăng Tạp chí Kiến trúc số 09-2016) Hay với Đào tạo Phương pháp thiết kế: Hồn nơi chốn TS.KTS Trần Minh Đức – Trường Đại học Kiến trúc TP HCM (Bài đăng Tạp chí Kiến trúc số 12-2018) Và gần PGS.TS Đặng Thái Hoàng cho xuất sách với tựa đề Hiện tượng học kiến trúc, tác giả diễn giải nội dung tượng học thơng qua hướng phân tích nghiên Norberg Schulz Hay Luận án Tiến sĩ kiến trúc Diễn giải Truyền thống kiến trúc Việt Nam đương đại TS.KTS Lê Trần Xuân Trang với nội dung diễn giải truyền thống kiến trúc qua Thơng diễn học, Hiện tượng luận cách diễn giải rời xa khái niệm biểu đạt biểu đạt Cấu trúc luận ngôn ngữ học để xây dựng cách diễn đạt ý nghĩa mới, hướng đương đại lý luận kiến trúc Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiện tượng học Kiến trúc Mục tiêu nghiên cứu : • Phân tích, nhận định lý thuyết HTH HTH kiến trúc • Giới thiệu lý thuyết HTH kiến trúc cơng cụ góp phần cho tư lý luận thiết kế kiến trúc nói chung kiến trúc đương đại Việt Nam nói riêng • Luận giải kiến trúc Việt Nam đương đại thông qua Hiện tượng học số hướng ứng dụng lý luận, thực hành thiết kế cách cảm thụ kiến trúc Trong nội dung luận văn tác giả hướng đến nội dung sau: - Lịch sử chất tượng học; - Các giả định phương pháp tượng học; - Phương pháp luận tượng học diễn giải kiến trúc; - Ứng dụng tượng học xem xét bối cảnh thực tiễn tư thiết kế KTĐĐ VN Quy mô giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Kiến trúc đương đại Việt Nam từ năm 2000 đến góc nhìn HTH kiến trúc (Architecture Phenomenology) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập tư liệu, tài liệu, hệ thống xử lý thơng tin; phân tích – tổng hợp; so sánh, lập sơ đồ, lập bảng; lấy ý kiến chuyên gia dự báo PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Chương I TỔNG QUAN HIỆN TƯỢNG HỌC VÀ HIỆN TƯỢNG HỌC KIẾN TRÚC 1.1 Hiện tượng học triết học 1.1.1 Hiện tượng học, đời Hiện tượng học HTH nhánh triết học nghiên cứu cấu trúc trải nghiệm(experience) ý thức(consciousness) Hay xem HTH cách nhìn nhận hệ thống lý thuyết, tất thứ dựa nghiên cứu mô tả, nhìn khơng bị đánh giá tức khơng biết đến giả định thái độ khoa học Và nói lại HTH khoa học nghiên cứu giới xét tượng thơng qua truy nhận ý thức Với triết gia tiêu biểu E.Husserl, M.Scheler, M.Ponty,… 1.1.2 Nội dung Hiện tượng học Triết học a HTH khoa học xác, trở lại với vật (To the things themselves) HTH khoa học chất ý thức, kinh nghiệm hay hành động ý thức có ý thức, chủ thể ý thức ý thức Qua Husserl muốn biến HTH thành khoa học xác dựa hai từ bỏ: (1) Từ bỏ thái độ tự nhiên, thường nghiệm, thuộc tâm lý (2) Từ bỏ thái độ lý, vật lý, khách quan hóa khoa học b Thế giới vật lý Thế giới sống HTH Thế giới sống giới mà tất trải nghiệm diễn gồm tất đối tượng ý thức Thế giới sống cấu trúc thể, mà cấu trúc tượng, nơi giới trải nghiệm sống hàng ngày, bao gồm tượng tự nhiên nhân tạo Thế giới sống tạo thành môi trường mà người sống c Sự trải nghiệm tính giản lược HTH Khác với chủ nghĩa tâm hay vật biện chứng túy khoa học, HTH mô tả lại sống trải – kinh nghiệm sống trải (life-experience) vật tuý mà ý thức ghi nhận không nghĩ ta phải tả cách viễn vông, tức mơ tả tất ta sống thực, mơ tả thơi [3, tr.189] Đó hướng thực hành mơ tả HTH Giản lược dần rút khỏi thái độ nhiên để tống tất phía trước, làm đối tượng cho ý thức Giản lược bao gồm: Giản lược triết học, Giản lược yếu tính va Giản lược Hiện tượng học d HTH triết học Hiện sinh Nhờ xuất HTH mà ý thức người, cấu cảm xúc riêng biệt làm rõ cá thể Con người nhờ HTH khơng cịn người nói chung, người phổ qt Và HTH chìa khóa để triết học Hiện sinh Heidegger tạo nên bước tiến với sinh cổ điển cho rằng, tồn có ý nghĩa xem xét sống sinh người, có người hiểu ý nghĩa tồn e HTH, đường lối Thơng diễn học - phương thức diễn giải giới Thông diễn học cho “hiểu” diễn giải trở thành phương cách tồn giới HTH phát lộ giới vật thông qua tượng kết hợp với sinh người biến góc nhìn diễn giải giới trở nên đa đạng, phức hợp f HTH đến với chủ nghĩa Hậu-Hiện đại Sự đồng hóa tri thức nhân loại, quốc tế hóa văn minh, độc quyền văn hóa, siêu tự - đại tự trói buộc người theo hệ quy chiếu lý cứng nhắc Q trình thơng diễn giới qua lăng kính HTH đặt sinh người trở lại với vị trí xác thực thay đổi xã hội thơng qua xuất chủ nghĩa HHĐ 1.1.3 Kiến trúc Hiện tượng học Triết gia Yếu tố kiến trúc, nơi chốn, nơi cư ngụ xuất nghiên cứu HTH triết gia HTH sau Martin Heidegger, Merleau Ponty hay Gaston Bachelard Với Heidegger yếu tố nơi chốn cư ngụ nhắc đến hành trình tìm hữu 12 sắc khác Con người lựa chọn cho địa điểm cư trú từ hình thành nên nơi chốn cư trú Bao gồm: - Môi cảnh tự nhiên - Môi cảnh nhân tạo - Sự cảm nhận ý nghĩa sinh người - Địa điểm – nơi chốn 2.4.2 Những yếu tố nội kiến trúc - Phong cách hình thức kiến trúc - Sự phát triển vật liệu kết cấu 2.4.3 Thế giới ảo xu hướng tượng kiến trúc giới ảo Sự phát triển công nghệ in 3D, thuật toán kiến trúc, liệu lớn (big data) hay công công nghệ thực tế ảo định hình lại giới kiến trúc Thực tế ảo đưa người đến noi, hình thái kiến trúc, mơi trường mà thực tế người tiếp cận Lời kết chương II HTH kiến trúc kiến trúc đương đại Việt Nam dựa sở : 1) Những tiền đề để lựa chọn hướng cho HTH nội dung nhắc đến thơng qua diễn ngôn kiến túc 2) Sự khám phá dưa tinh thần nơi chốn (Môi cảnh tự nhiên – môi cảnh nhân tạo – người) 3) Bối cảnh Việt Nam đa dạng tự nhiên văn hóa xuất lối diễn giải HTH số dự án kiến trúc Việt Nam Từ hướng đến vấn đề sau: 1) Kiến trúc với tượng sinh tinh thần thể xác thiết kế, vị trí thân người kiến trúc 13 2) Những yếu tố HTH bối cảnh thời đại vấn đề công nghệ thực tế ảo dần thay đổi tư trước thiết kế kiến trúc Chương III ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG HỌC ĐỂ DIỄN GIẢI VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Quan điểm Hiện tượng học mối quan hệ với lý luận kiến trúc 3.1.1 Kiến trúc phương thức “bảo tồn” “duy trì” giới sống Về nghĩa đen, kiến trúc cung cấp cho người không gian cho tiện nghi sống, sinh hoạt ăn ngủ, nghỉ, học tập, giải trí,… Đồng thời khơng gian ghi lại ký ức vơ hình mà tâm hồn người “an ủi”, “chở che” theo nghĩa bóng Con người che chở thể xác cần che chở tâm hồn với giá trị văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng,… giá trị đời sống với hoạt động giao tiếp xã hội Từ hướng đến Ni dưỡng kiến trúc “thực thể sống” 3.1.2 Kiến trúc sản phẩm có tính tự nhiên Đi kèm với sinh đa dạng người liệu có khiến kiến trúc trở nên phức tạp khơng có điểm tựa lý luận chắn hay khơng Kiến trúc ẩn hay hịa vào giới sống biểu thấy rõ để hiểu nó, diễn giải khơng phải vấn đề đơn giản, góc nhìn tượng cố gắng đa dạng hóa vơ hình 3.1.3 Thiết kế kiến trúc tự văn hóa Từ lâu kiến trúc khơng cịn khơng gian theo nghĩa đen mà Kiến trúc câu chuyên kể/ lời tự không gian 14 Kiến trúc không đứng yên giới vô hồn, kiến trúc biểu niềm vui, nỗi buồn sống người Sự đa dạng kinh nghiệm sống người đa dạng, để thiết kế kiến trúc đọc hiểu kinh nghiệm người, phải chuyển từ trình đo lường khoa học thực chứng sang trải nghiệm gặp gỡ kiến trúc thông qua hành động sống 3.1.4 Thiết kế kiến trúc mối nối tượng Những cơng trình thực tế cho thấy KTĐĐ VN ngập tràn tổng thể rời rạc cắt dán tượng Đó thật cần phải nhìn nhận tích cực, lẽ trải nghiệm sinh đa dạng ràng buộc kiến trúc lý áp đặt theo lối diễn giải 3.2 Ứng dụng Hiện tương học thực tiễn phát triển KTĐĐ VN 3.2.1 Hiện tượng học Kiến trúc Kiến tạo nơi chốn Nơi chốn địa điểm dẫn đường cho người thiết kế đặc điểm thành phần từ môi trường, bầu trời người Công đáp ứng nhu cầu sử dụng cho người hoạt động, từ tương tác với mơi trường đặc tính cấu trúc đặc tính bối cảnh mơi trường (đất, nước, độ ẩm, nắng, gió, địa hình,…), đặc tính hình thái sinh hoạt văn hóa phong tục, tập quán, hình thức xây dựng địa,… từ làm biến dạng hình thức/hình khối cơng trình kèm chức Các khơng gian trung gian cơng trình nơi chốn xuất tạo khớp nối vơ hình với nơi chốn Kiến tạo nơi chốn (Making place) bao gồm: • Khai yếu tố tự nhiên nhân tạo: Địa hình, mặt nước, bầu trời, • Khai thác yếu tố người: Văn hóa, lối sống 15 3.2.2 Hiện tượng học Kiến trúc trải nghiệm không gian Kiến trúc với chiều kích phẩm chất tinh thần, nghệ thuật kiến trúc chất phẩm chất tinh thần lên kinh nghiệm cá nhân tác phẩm Kiến trúc sản phẩm kiến trúc tạo nên môi cảnh cho nhận thức, kinh nghiệm ý nghĩa hiểu biết Do bản, kiến trúc cơng trình kiến trúc sản phẩm sau hoạt động thiết kế nơi cư ngụ mà trung gian cho gặp gỡ người với giới Giữa giới bên nơi bên sống – sinh tạo nên nhận thức hiểu biếng riêng biệt Maurice Merleau-Ponty nói rằng: Cái chúng tơi đến để xem khơng phải tác phẩm nghệ thuật, mà giới theo tác phẩm cho thấy tự thể cơng trình kiến trúc điều 3.2.3 Hiện tượng học Kiến trúc kiến tạo môi cảnh kiến trúc Khớp nối địa điểm với trải nghiệm sống tạo nên bầu khí kiến trúc Con người sống khơng tách rời địa điểm kiến trúc không tách rời hoạt động sống người Những vấn đề người (văn hóa, lối sống, sinh hoạt, giao tiếp,…) tự nhiên (cây cỏ, bầu trời, sơng ngịi, mặt nước, loài sinh vật,)…các chi tiết kiến trúc (Sàn, trần, tường, cửa đi, cửa sổ, mái, ô văng, ban công, lô gia,…) khơng gian chức năng… xem xét tổng hịa với giao thoa, thông qua tác động đến chất lượng môi trường sống (ánh sáng, màu sắc, vật liệu, nhiệt độ, thơng gió, âm thanh, tiếng ồn,…) Các khía cạnh kiến trúc ảnh hưởng đến bầu khí kiến trúc kể đến ánh sáng, vật dụng, khơng khí, vật liệu, âm 16 3.3 “Thủ pháp” sử dụng Hiện tượng học kiến trúc diễn giải KTĐĐ VN HTH kiến trúc hình thành qua bước: 1) Điều tra, khám phá giá trị hình thái tự nhiên, lịch sử, văn hóa bối cảnh địa điểm 2) Giản lược/ treo lửng tượnng thơng qua góc nhìn sinh bỏ qua định kiến 3) Tìm khớp nối giá trị văn hóa lịch sử, hình thái tự nhiên thơng qua biểu hình thức kiến trúc nơi cư ngụ 4) Tìm kiếm hình thức phù hợp bối cảnh địa điểm thông qua yếu tố người 5) Dung hịa giải phải khơng gian, ánh sáng, vật liệu để trải nghiệm sinh có ý nghĩa 3.3.1 Thủ pháp tái diễn lắp ghép hình ảnh a Hình ảnh truyền thống: Khai thác hình thức hình học kiến trúc truyền thống b Hình ảnh tự nhiên: Khai thác yếu tố tự nhiên nhân tạo c Hình ảnh lối sống: Khai thác yếu tố sinh hoạt – văn hóa 3.3.2 Thủ pháp tạo tương tác, giao thoa ánh sáng vật liệu kết cấu Vật liệu ánh sáng yếu tố tạo nên cảm xúc cho cơng trình Các vật liệu trực tiếp từ thiên nhiên: Đá, sỏi, bùn, rơm, tre, gỗ, cói, rạ, dừa…; Vật liệu nguồn gốc từ thiên nhiên xử lý qua công nghệ, tạo gốm, sứ, gạch nung, ngói…; Đồng thời với địa phương vùng miền, lại có loại vật liệu khác 17 Thông qua vật liệu kết cấu, ánh sáng khai thác nhiều góc độ để tạo nên khung cảnh khác 3.3.3 Thủ pháp tạo không gian mở, tạo khoảng trống có nghĩa Những khoảng khơng gian gần khơng có nhiều tính sử dụng chủ yếu lại linh hồn cơng trình Điển sân trong, giếng trời, hành lang, hiên nhà, sân trước, sân sau… cơng trình Khơng gian trống nơi để chiêm nghiệm, để khơi gợi cảm xúc Làm cho người có khoảng thở cơng trình vốn q bí bách khơng gian chức ngăn chia 3.4 Luận bàn ý nghĩa Kiến trúc góc nhìn Hiện tượng học 3.4.1 Ý nghĩa cho sống người Trong kiến trúc, đẹp khơng đến từ đối tượng bên ngồi mà cịn đến từ ý thức người, theo Norberg Schulz đẹp khơng đến từ thân vật tâm trí lại tri giác vẻ đẹp khác cho riêng Triết học HTH nguồn cảm hứng cho thoát khỏi chủ nghĩa nhiên Kiến trúc thuộc phạm trù sinh xét định vị người (bản chất người) kết lựa chọn đặt định mệnh Bạn bạn Và kiến trúc lựa chọn ý nghĩa sinh tồn ràng buộc không gian thời gian Kiến trúc sinh lấy người làm trung tâm, mưu cầu ý nghĩa sống người tính giả tạo đồng hóa đám đơng theo KTHĐ 3.4.2 Ý nghĩa nơi chốn, văn hóa 18 Ý nghĩa sau kiến trúc nơi chốn, cung cấp cho người đối thoại đầy màu sắc ý nghĩa sống thay chức túy Người kiến trúc sư, người thiết kế phải có hiểu biết, tri thức văn hóa vùng miền, phong tục tập quán, đặc điểm sinh hoạt,… để nói chuyện với kiến trúc, với người chủ thể văn hóa Lời kết chương III Tựu trung lại lập luận diễn giải thấy: 1) Sở dĩ có xuất HTH kiến trúc khẳng định sinh người xã hội 2) Sự sinh thơng qua kiến trúc khớp nối liên kết người với địa điểm biến thành nơi chốn sinh 3) Nơi chốn hướng đến thụ cảm tinh thần người tạo nên bầu khí kiến trúc thể qua anh sáng, âm thành, vật thể, khơng khí,… PHẦN - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Tại điểm giao thời giai đoạn kiến trúc, thoái trào xu hướng ln có lý luận đời Đồng thời, nơi lý luận đà thúc đẩy cho việc làm thực tiễn kiến trúc Trong bối cảnh nay, kiến trúc Việt Nam đứng trước thâm nhập mạnh mẽ từ xu hướng kiến trúc giới từ đương đại đến cổ điện vận dụng cách nhập nhằng, lộn xộn Lý luận kiến trúc Việt Nam chưa tạo tảng vững sáng tác kiến trúc, phận chạy theo thị hiếu thị trường làm cho kiến trúc bị thương mại hố mạng đậm tính vật chất mà khơng cân giá trị biểu nghệ thuật Do cấp thiết 19 cần có nhiều lăng kính để soi rọi cho kiến trúc Việt Nam có tiếp nhận hội nhập phù hợp xu chung giới Thực chất phương pháp HTH khơng phải giải thích (bằng cách tìm nguyên nhân) mà giúp ta thấy (bằng cách trình bày chất hay dáng nét khả niệm) [9, tr.47] Nó khơi lại lại hướng kinh nghiệm sống trải tiếp cận với kiến trúc Việt Nam KTVN chứa đựng giá trị văn hóa sắc dân tộc, hình thức cấu trúc ln gắn liền mật thiết với không gian sử dụng Hàng loạt góc nhìn trù phú chưa khái thác hết lệ thuộc vào phong cách thật bỏ qua đường sinh khác lạ mẻ Cùng với đó, yếu tố phát triển công nghệ vật liệu khiến tảng lý thuyết kiến trúc thay đổi Kiến trúc vơ hình xuất theo nghĩa đen thông qua công nghệ khoa học Thực tế ảo, thuật toán thiết kế, liệu lớn đặt chân trời nhận thức cho kiến trúc, thay dần cảm tính túy, thiết kế theo xúc giác thông thường HTH xuất hướng đầy tham vọng cho trải nghiệm thể thiết kế kiến trúc Các trào lưu kiến trúc giới định hình cho riêng hình thái kiến trúc đặc trưng nhằm nhận diện đọc hiểu kiến trúc, với HTH cung cấp cho kiến trúc sư tơi sinh trù phú mà khó lịng khai thác hết Kết thúc luận văn, dựa nghiên cứu qua, luận văn không hướng đến góc nhìn mẻ, khơng áp đặt lên thiết kế kiến trúc nhà thiết kế KTĐĐ VN, không hẳn họ thực hành lý luận hay lý thuyết chắn Luận văn hướng để hệ thống hóa học thuật nhằm kiếm tìm thêm lý luận 20 phân tích khác để đa dạng hóa góc nhìn, tăng cường tính khách quan cho hoạt động thiết kế kiến trúc Việt Nam vốn đa dạng hóa ngơn ngữ hình thức kết cấu, hay tìm kiếm câu trả lời dù mong manh cho vấn đề mà kiến trúc thường ngày nhắc đến hồn nơi chốn, kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, kiến trúc xanh, kiến trúc địa,… Chính phương pháp giản lược (reduction) thủ pháp treo lửng (epoche) phán đốn, kết mở cho thiết kế, không áp đặt lối tư cho hoạt động thiết kế Xu hướng tất yếu người khẳng định mình, kiến trúc sư khẳng chất xám mình, vậy, hướng HTH hướng mở dẫn đến sinh đa sắc nói Kiến nghị HTH nội dung chọn để nghiên cứu chuyên sâu nhiều trường đại học hàng đầu giới kiến trúc , nhiên Việt Nam cịn mẻ Các học thuyết lý luận kiến trúc đương đại chủ yếu hướng đến lối DG cấu trúc túy kiến trúc mà quên thể sống trải nghiệm người Do vậy: Cần xem xét HTH diễn ngôn lý luận kiến trúc Việt Nam, để có hướng tiếp cận nghiên cứu phù hợp Thông qua hoạt động giảng dạy môi trường đại học nghiên cứu cao Cần có nghiên cứu liên ngành đa ngành với ngành khoa học xã hội khác triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý để kiến trúc tìm hướng đa dạng phong phú V TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Uông Chính Chương (2015) Mỹ học Kiến trúc, NXB Xây Dựng, Hà Nội [2] Trần Thái Đỉnh (1969) Hiện tượng học gì?, NXB Hướng Mới [3] Trần Thái Đỉnh (2018) Triết học Hiện sinh, NXB Văn học, Hà Nội [4] Phan Quang Định (dịch) (2011), Triết học kỷ XX (Remo Bodei) , NXB Thời đại, Hà Nội [5] Bùi Giáng (2019), Martin Heidegger tư tưởng đại, NXB Văn học, Hà Nội [6] Diêu Tri Hoa (1995), Edmund Husserl, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế [7] Đặng Thái Hoàng (2016), Hiện tượng học kiến trúc, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội [8] Dỗn Minh Khơi (2016), Đọc Hiểu Kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội [9] Đinh Hồng Phúc (dịch) (2018), Chủ nghĩa sinh dẫn luận ngắn, Thomas Flynn (1947), NXB Tổng hợp TP HCM, TP Hồ Chí Minh [10] Lê Thanh Sơn (1999), Kiến trúc tượng cộng sinh văn hóa, Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [11] Lê Thanh Sơn (1999), Biểu tượng không gian kiến trúc thị, Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh VI [12] Lê Thanh Sơn (2001), Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài, Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [13] Lê Ngọc Tân dịch (2019), Triết học – Khái lược tư tưởng lớn, NXB Dân trí, Hà Nội [14] Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính, Trần Quang Thái (2019), Giáo trình Triết học Phương Tây Hiện đại, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [15] Ngơ Đức Thịnh (2019), Hệ giá trị văn hóa việt Nam, NXB Tri Thức, TP Hồ Chí Minh [16] Ngơ Đức Thịnh (2019), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [17] Ngơ Đức Thịnh (2019), Hệ giá trị Văn hóa Việt Nam, NXB Tri Thức, Hồ Chí Minh [18] Trần Quốc Vượng (2015), Văn hóa Việt Nam hướng tiếp cận liên ngành, NXB Văn học, Hà Nội [19] Ngân Xuyên dịch (2008) Hoàn cảnh Hậu đại, Jean Francois Lyotard, NXB Tri thức, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh [20] Christian Norberg-Schulz (1980) Genius Loci, towards a phenomenology of architecture, New York, Rizzoli [21] David Thomas (2007), Architectural Phenomenology: Towards a Design Methodology of Person and Place, Miami University Oxford, Ohio [22] Gourav Nandkishor Vinchu (2017), Application of Aesthetics in Architecture and Design, International Journal of Engineering Research and Technology, India VII [23] Juhani Pallasmaa (1990), The Thinking Hand: Existential and Embodied Wisdom Architecture [24] Juhani Pallasmaa (1996), The Eye of The Skin: Architecture and the Senses, Academy Editions, London [25] Martin Heidegger (1993), Building Dwelling Thinking In: Krell, David Farrell, ed (1993 ) Basic Writings: from Being and Time (1927) to The Task of Thinking (1964), London, Routledge, pp 344 – 363 [26] Martin Heidegger (1996), Being and Time, Translated by Joan Stambaugh, New York, State University of New York Press [27] Peter Zumthor (1999), Thinking Architecture, Birkhäuser Architecture, Boston, Berlin.D [28] Steven Holl; Juhani Pallasmaa & Alberto Pérez Gómez(1994) Questions of perception : Phenomenology of architecture Tokyo, JP: A+U Publishing Co., Ltd [29] Vladimir Stevanovi (2014), Phenomenologies of Architecture, University of Belgrade - Faculty of Architecture [30] Gaston Bachelard (1994), The Poetics of Space, Beacon Press, Boston C Tài liệu báo – tạp chí [31] Tạp chí kiến trúc (2018), Chủ nghĩa Giải tỏa kết cấu Kiến trúc Nguồn: https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyenmuc/chu-nghia-giai-toa-ket-cau-trong-kien-trucdeconstructivism.html VIII [32] Vũ Hiệp (2018), Mỹ học kiến trúc góc nhìn Deconstruction (trích Tinh thần khai phóng nghệ thuật), Bài đăng Tạp chí Kiến trúc số 04-2016 Nguồn: https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyenmuc/hoc-kien-truc-duoi-goc-nhin-deconstruction.html [33] Tạp chí kiến trúc (2014), “Tính nhập nhằng kiến trúc” Robert Venturi Nguồn: https://www.tapchikientruc.com.vn/dien-dan/tinhnhap-nhang-trong-kien-truc-cua-robert-venturi.html [34] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Khái quát văn hóa Việt Nam Nguồn: https://www.asean2020.vn/web/asean/van-hoaxa-hoi [35] Nguyễn Duy Bình dịch (2012), Giải cấu trúc khái niệm trì biệt, Lucie Guillemette Josiane Cossette, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/giai-cau-truc-vakhai-niem-tri-biet/ [36] Tạp chí Ashui.com (2014), Nhà thờ Ka Đơn/ vn-a Nguồn: https://ashui.com/awards/ka-don-church/ [37] Trang điện tử Kiến Việt, FA HOUSE: "Ngôi nhà có, cũ có cịn có" / atelier tho.A Nguồn: https://kienviet.net/2015/05/23/fa-house-ngoinha-moi-co-cu-co-va-se-con-co-atelier-tho-a/ [38] David Seamon (2007), Phenomenology, Place, Environment and Architecture: A Review of the Literature, Theoretical Perspectives in EnvironmentBehavior Research (pp 157-78) New York: Plenum, 2000 IX [39] Juhani Pallasmaa (2018), Architecture as Experience, The fusion of the world and the self, Architectural Research in Finland, vol.2, no.1 [40] Smit Rajsheka, Place Experience: A Phenomenological inquiry into the nature of Architecture Nguồn: https://www.academia.edu/20032901/Spirit_of_a_Place [41] Joel McKim, Structures of Experience: Media, Phenomenology, Architecture, Birkbeck, University of London [42] David Simon, Architeture and Phenomenology, Kansas University Nguồn: https://ksu.academia.edu/DavidSeamon [43] Fátima Pombo, Barbara Oelbrandt, Henk De Smet, Phenomenology for architectural design exercises The case study of ‘Integrated Seminar on Housing’, University of Leuven (KUL), Belgium (published in Design and Technology Education: an International Journal) [44] Harshita Nageswaran, Coming back to our senses: What is Phenomenology in Architecture? Nguồn: https://www.re- thinkingthefuture.com/article/coming-back-to-our-senseswhat-is-phenomenology-in-architecture/ [45] Anthony Richard Brand (2017), Touching Architecture: a felt-phenomenology of afective atmostpheres and embodied encounter, Thesis for the degree of Doctor of Philosophy in Architecture, the University of Auckland X [46] Vladimir Belogolovski (2017), Soo Chan: “Architecture is About Preserving a Way of Life, Not Simply Introducing a New Formal Language” Nguồn: https://www.archdaily.com/868531/soo-chanarchitecture-is-about-preserving-a-way-of-life-notsimply-introducing-a-new-formal-language [47] Juhani Pallasmaa, Harry Francis Mallgrave, Michael Arbib (2013), Architecture and Neuroscience, Tapio Wirkkala – Rut Bryk Foundation ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TRỌNG TIN KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN HIỆN TƯỢNG HỌC Chuyên ngành : KIẾN TRÚC Mã số : 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI... QUAN HIỆN TƯỢNG HỌC VÀ HIỆN TƯỢNG HỌC KIẾN TRÚC 1.1 Hiện tượng học triết học 1.1.1 Hiện tượng học, đời Hiện tượng học 1.1.2 Nội dung Hiện tượng học Triết học 1.1.3 Kiến trúc Hiện tượng. .. CỨU HIỆN TƯỢNG HỌC TRONG KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý luận Hiện tượng học Kiến trúc 2.1.1 Nội dung Hiện tượng học Kiến trúc II 2.1.2 Các lý thuyết Hiện tượng học Kiến

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan