1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định đặc điểm kiến trúc của That Luông. Đánh giá giá trị kiến trúc của That Luông. Định hướng phát huy các đặc điểm và giá trị kiến trúc của That Luông. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI SENGTAVANH DOUANGSITHON ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CỦA THAT LUÔNG VIÊNG CHĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - SENGTAVANH DOUANGSITHON KHÓA 2014-2016 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CỦA THAT LUÔNG VIÊNG CHĂN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KHUẤT TÂN HƯNG Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường đại học kiến trúc Hà Nội, nhận giúp đỡ nhiệt tình Khoa sau đại học, thầy giáo tận tình trang bị cho tơi kiến thức bổ ích nghề Đến tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khoa sau đại học thầy cô giáo giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Khuất Tân Hưng, người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi trình sưu tầm tài liệu ý kiến góp ý cho việc hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN SENGTAVANH DOUANGSITHON LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN SENGTAVANH DOUANGSITHON MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAT LUÔNG VÀ KIẾN TRÚC CHÙA THÁP Ở VIÊNG CHĂN 1.1 Bối cảnh tự nhiên văn hóa xã hội Viêng Chăn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế 1.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 1.2 Khái quát kiến trúc chùa tháp Viêng Chăn 11 1.2.1 Đặc điểm vị trí 11 1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật kiến trúc 13 1.2.3 Vai trò kiến trúc chùa tháp đời sống văn hóa xã hội Viêng Chăn 16 1.3 Thực trạng trình phát triển That Luông 20 1.3.1 Vị trí mối liên hệ riêng That Luông 20 1.3.2 Lịch sử đời giai đoạn phát triển 22 1.3.3 Hiện trạng That Luông thời kỳ đương đại 26 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 31 CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA THAT LUÔNG 35 2.1 Đặc điểm tổng thể 35 2.1.1 Định hướng công trình cách tiếp cận 35 2.1.2 Quan hệ That Luông với cơng trình tơn giáo lân cận 35 2.2 Đặc điểm kiến trúc 37 2.2.1 Đặc điểm mặt 37 2.2.2 Đặc điểm mặt đứng 39 2.2.3 Đặc điểm cấu trúc 40 2.2.4 Đặc điểm vật liệu 41 2.3 Đặc điểm thành phần kiến trúc khác quần thể 43 2.3.1 Cửa vào 43 2.3.2 Nhà thờ 44 2.3.3 Tháp bao quanh tháp lớn 45 2.3.4 Hệ thống trường lang xung quanh tháp 46 2.4 Đặc điểm sân vườn 47 2.5 Đặc điểm hoạt động 49 2.5.1 Hoạt động lễ hội 49 2.5.2 Hoạt động tín ngưỡng thường ngày 52 2.5.3 Các chức (bảo tàng, du lịch) 54 CHƯƠNG III: NHỮNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA THAT LUÔNG 57 3.1 Các tiêu chí đánh giá giá trị 57 3.2 So sánh giá trị That Luông với tháp địa phương khác 61 3.2.1 Sự tương đồng 63 3.2.2 Sự khác biệt 64 3.3 Đánh giá giá trị kiến trúc That Luông 68 3.3.1 Giá trị lịch sử 69 3.3.2 Giá trị văn hóa – tâm linh 70 3.3.3 Giá trị kiến trúc 70 3.3.4 Giá trị nghệ thuật, tạo hình 72 3.3.5 Giá trị sử dụng (tín ngưỡng, tham quan, du lịch) 75 3.4 Định hướng phát huy giá trị kiến trúc That Luông 75 3.4.1 Về quy hoạch tổng thể That Luông 75 3.4.2 Về công sử dụng That Luông 76 3.4.3 Về chi tiết cấu tạo nghệ thuật kiến trúc That Luông.76 3.5 Định hướng phát huy giá trị phi vật thể That Luông 77 3.5.1 Phát huy giá trị lễ hội 77 3.5.2 Đề xuất sách quản lý khu di tích That Lng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ASEAN Association of South East Asian Nations ( Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á ) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization ( Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc ) DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên Hình Hình 1.1 Bản đồ thủ Viêng Chăn Bản đồ nước CHDCND Lào Hình 1.2 Quy hoạch phát triển đất đai mật độ dân cư Viêng Chăn Hình 1.3 Dụng cụ nấu bếp ăn truyên thống Lào Hình 1.4 Một số trang phục người dân Lào Hình 1.5 Nấu cơm Câu cá Hình 1.6 Buộc cổ tay Hình 1.7 Phong tục cưới Lào Hình 1.8 Tổ chức lễ Ma Chay Hình 1.9 Vị trí Chùa, Tháp thủ Viêng Chăn Hình 1.10 Những ngơi nhà truyền thống người dân xây nhiều lớp mái Hình 1.11 Nóc mái nhà thiết kế theo nhiều kiểu cách khác Hình 1.12 Những hoạ tiết trang trí công phu trần nhà đền cổ Màu vàng màu chủ đạo chùa Lào Hình 1.13 Hình tượng Đức Phật song cửa sổ Khải Hồn mơn Thủ Viêng Chăn Hình 1.14 Những hoạt động lễ hội ngơi chùa Lào Hình 1.15 Lễ cưới tổ chức nhà dâu Hình 1.16 Mộ đặt đất Chùa Hình 1.17 Các hoạt động tổ chức That Lng Hình 1.18 Vị trí Khn viên That Lng Hình 1.19 Tồn khung cảnh khn viên That Lng thay đổi Hình 1.20 Hiện trạng tồn cơng trình Hình 1.21 Cây xanh khu That Lng Hình 1.22 Tháp thờ khu chùa với kích thước lớn nhỏ khác khu That Lng Hình 1.23 Các tượng trang trí màu vàng màu với That Lng Hình 1.24 Chùa Xiang Thong Hình 1.25 Chùa Wi Sun Na Rat Hình 1.26 Chùa Mai Su Wan Na Phum Aham Hình 2.1 Khn viên That Lng cơng trình quan trọng xung quanh Tháp Hình 2.2 Mặt That Lng Hình 2.3 Dãy hoa sen ơm láy chân tháp Hình 2.4 Mặt đứng That Lng Hình 2.5 Mặt đứng That Lng Hình 2.6 Cấu trúc Các vật liệu Hình 2.7 Cổng bước một, đặt phía trường lang xung quanh tháp Hình 2.8 Cổng bước hai, lên tháp lớn vị trí cổng hai bước vào Hình 2.9 Nhà thờ Hình 2.10 Tháp bao quanh tháp lớn Hình 2.11 Tồn hệ thống cơng trình quanh tháp Hình 2.12 Hệ thống bên khơng gian tháp Hình 2.13 Hệ thống sân cỏ xung quanh ngơi tháp Hình 2.14 Tượng phật cất giữ hành lang bao quanh ngơi tháp Hình 2.15 Sân vườn khn viên tháp Hình 2.16 Tồn khn viên lớn Hình 2.17 Tiểu cảnh góc Hình 2.18 Rước kiệu tháp Hình 2.19 Buổi sáng, người dân chuẩn bị thức ăn khất thực cho nhà sư Hình 2.20 Lễ rước nến đốt pháo bơng giã hội Hình 2.21 Nghệ thuật diễn lễ hội Hình 2.22 Mơn chơi Tikhy Hình 2.23 Phong phú ăn Hình 2.24 Các hoạt động thường ngày sư thầy Hình 2.25 Các hoạt động khách du lịch người dân sống xung quanh tháp Hình 2.26 Đầu tượng Phật cổ Hình 2.27 Tượng Phật bị phá hủy Hình 2.28 Hình 2.29 Đỉnh tháp (bị sóng chớp đánh) Bài thánh ca tháp Tượng Phật cũ cịn ngun vẹn Hình 2.30 Các miếng đá ong trưng bày hành lang xung quanh tháp Hình 3.1 Tháp Inh Hăng Hình 3.2 Các biểu tượng có hình That Lng Hình 3.3 Bản That Lng Ấn Độ Hình 3.4 Bản That Lng Nhật Bản Hình 3.5 Bản That Lng Lào DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Sơ đồ 3.1 Giá trị That Luông Bảng 1.1 Sự thay đổi That Luông qua kỷ Bảng 1.2 Thống kê tên gọi ý nghĩa 30 tháp nhỏ xung quanh Bảng 2.1 Thống kê loại vật liệu Bảng 2.2 Thống kê loại xanh Bảng 3.1 Thống kê Sự khác biệt tổng thể Bảng 3.2 Thống kê Sự khác biệt mặt Bảng 3.3 Thống kê Sự khác biệt mặt đứng PHẦN MỞ ĐẦU  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: That Luông (Tháp Luổng) biểu tượng Phật giáo chủ quyền Lào Đây cơng trình kiến trúc đặc biệt quan trọng Lào Người Lào cho rằng, người truyền đạo đến từ Ấn Độ lần xây dựng lăng tẩm khu vực vào năm 236 Phật lịch (Trước công nguyên 307 năm) Công trình xây dựng để cất giữ xương chậu Đức Phật Khi Đức vua Say Ya Xêt Tha Thi Lat dời kinh đô Lan Xang từ Luang Pra Bang đến Lào vào kỷ 16, lệnh xây dựng That Luông Công việc xây dựng bắt đầu năm 1566 Do phủ vàng nên That Luông liên tục bị người Miến Điện, người Xiêm người Hoa cướp bóc Sự xâm lược người Xiêm năm 1828 dẫn đến sụp đổ hoàn toàn thủ That Lng hồn tồn bị bỏ bê Kiến trúc người Pháp xây lại vào năm 1930 dựa vẽ chi tiết từ năm 1860 kiến trúc sư, nhà thám hiểm người Pháp Louis Delaporte That Luông chùa cổ, lớn Lào đánh cơng trình kiến trúc văn hóa mang tính tơn giáo đặc sắc, biểu tượng trí tuệ sáng tạo Hằng năm vào trăng tròn tháng 11 dương lịch, hội That Luông tổ chức ba ngày ba đêm với nghi thức long trọng lễ tắm Phật (xông phạ), lễ Dâng Cơm (tặc bạt), lễ Cầu phúc (khỏ phon)… Đối với dân tộc, quốc gia, di sản văn hóa xem báu vật thiêng liêng mà hệ phải có trách nhiệm phát huy bảo tồn cho hệ Một xã hội tồn phát triển không dựa tảng giá trị văn hố Nhiều giá trị văn hóa vượt ngồi khn khổ dân tộc, quốc gia có ảnh hưởng tồn cầu, di sản văn hóa giới Phát huy bảo tồn giá trị văn hóa hai mặt thể thống nhất, có tác động tương hỗ lẫn trình phát triển xã hội mà văn hóa xem tảng Việc phát huy đặc điểm giá trị văn hoá có tác dụng làm tăng ý thức, trước hết thành viên cộng đồng dân tộc bè bạn quốc tế trách nhiệm bảo tồn giá trị văn hóa Ngược lại việc bảo tồn sở tạo hội có giá trị văn hóa để tự hào, để giới thiệu với dân tộc khác, quốc gia khác giới Nhiều giá trị văn hóa cảm nhận khung cảnh thực tự nhiên, nếp sống truyền thống cộng đồng mà khơng thể có phim ảnh, diễn xuất chuyển tải Trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố địi hỏi có kinh phí cho hoạt động thu thập, nghiên cứu di sản; bảo vệ, tu sửa, tôn tạo, v.v bên cạnh yêu cầu kinh nghiệm, đội ngũ, trình độ khoa học công nghệ, v.v lĩnh vực bảo tồn Nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa từ ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế thường hạn hẹp so với nhu cầu thực tế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác bảo tồn giá trị công trinh [4,5] Như việc nghiên cứu đặc điểm giá trị kiến trúc cơng trình nói chung nói riêng với cơng trình có đặc điểm giá trị kiến trúc tiếng nhập vào danh sách di sản văn hóa giới That Lng Viêng Chăn đặc biệt có ý nghĩa cao, gồm công tác bảo tồn phát huy đặc điểm giá trị kiến trúc thiêng riêng tự cơng trình có mà thâm tâm người Lào, That Luông xem lửa vàng, ln cháy sáng thắp cho họ cuồng nhiệt, lịng tin vào sống niềm tự hào lịch sử Ngày nay, That Luông nơi người dân Phật Giáo thường đến vào dịp lễ hội, ngày nghỉ Còn phía khách du lịch That Lng điểm tham quan điểm hành hương thiếu chương trình du lịch, giúp phát triển kinh tế nước đòi hỏi mặt quản lý nghiên cứu ngành nghề khác tương lai 3  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:  Xác định đặc điểm kiến trúc That Luông  Đánh giá giá trị kiến trúc That Luông  Định hướng phát huy đặc điểm giá trị kiến trúc That Luông  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:  Đối tượng nghiên cứu: Quần thể kiến trúc That Luông thủ đô Viêng Chăn, Lào  Phạm vi nghiên cứu: Đặc điểm giá trị kiến trúc That Luông thủ đô Viêng Chăn, Lào  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài đối tượng nghiên cứu  Điều tra, khảo sát trạng làm sở để tổng hợp, hệ thống hóa để xác định đặc điểm giá trị kiến trúc cơng trình  Nghiên cứu đưa vấn đề tồn yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm giá trị kiến trúc  Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu luận văn góp phần làm rỏ đặc điểm giá trị kiến trúc That Luông bổ sung vào kho tư liệu kiến trúc chùa tháp thủ Viêng Chăn nói riêng nước Lào nói chung, từ cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị thơng qua hoạt động văn hóa, tín ngưỡng phát triển du lịch Đây nguồn cung cấp liệu khoa học quan trọng làm sở cho nghiên cứu di sản kiến trúc độc đáo THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Giá trị di tích lịch sử, vơ giá, bảy tỏ xuất đến trước sau, nhìn thấy thay đổi sống, mơi trường thiên nhiên qua cơng trình vĩ đại Sự tồn giá trị cơng trình kiến trúc đưa nhiều điều đặc biệt, mang tính sắc đến sống văn hóa người Ngoài ra, thiêng liêng quý giá Phật giáo tạo thêm đặc trưng cho người cơng trình Luận văn thống kê đặc điểm giá trị kiến trúc That Luông sau:  Xác định đặc điểm kiến trúc That Luông: - Trên tổng thể Tháp Lng, nhìn thấy thay đổi phong cảnh cảnh quan xung quanh khn viên tháp nhiều, thuộc vào yếu tố kinh tế xã hội, nhìn thấy nếp sống, văn hóa truyền thống liên quan đến ngơi tháp khn viên Tháp Lng, đường lớn nhở xung quanh khuôn viên không gian khuôn viên, hướng vào tháp giữ ngun, cỏ cơng trình phất giáo quan trọng xây dựng để tạo nên không gian tín ngưỡng - Đối với mặt đứng ngơi tháp, quy mơ, chiều dai, chiều cao, nói đay cơng trình khổng lồ đất nước, chi tiết mang tính giản dị có ý nghĩa bậc tháp, chi tiết trang trí, vật liệu mầu sắc kể lại lịch sử đất nước quan hệ người dân công tác tu bổ bảo trì bảo dưỡng - Các khơng gian mặt bố trí liên quan đến cơng sử dụng, hoạt động tôn giáo, không gian phân chia rõ ràng để tạo không gian công cộng dành cho người dân thường khơng gian tín ngưỡng dành cho nhà sư 79  Đánh giá giá trị kiến trúc That Luông: - Giá trị lịch sử: kể lại liên quan lối sống người truyền thiết tôn giáo đức phật, thay đổi ảnh hưởng từ thiên nhiên yếu tố cần thiết thực tế qua kỷ, thể rõ tiếp tục hoạt động quen thuộc giưa người dân với ngơi tháp - Giá trị văn hóa – tâm linh: tách văn hóa tâm linh, đến người dân giữ thủ tục ăn mặc truyền thống độc đáo, diễn ngày lễ hội quan trọng, hoạt động thường ngày để tỏ tôn trọng cho không gian tĩn ngưỡng không gian đặc biệt - Giá trị kiến trúc: với mơ hình có nguồn gốc từ Ấn Độ, hịa hợp với hình thức giản dị mang sắc kiến trúc Lào cổ xưa, với giá trị chi tiết, hình thức tiêu đất nước Các bậc tháp phân chia theo ý nghĩa có giá trị, là: dục giới, sắc giới vô sắc giới, nhằm đạt đến trạng thái vô tướng siêu giới - Giá trị nghệ thuật, tạo hình: nói biểu tượng thay mặt cho người dân đất nước Lào.Đến có nhiều cơng trình bắt trước số chi tiết đặc biệt, phần đỉnh tháp, bê chân (cách hoa sen) Hoặc vẽ vào hình cờ Bộ quan để tỏ tôn trọng cao ngơi tháp - Giá trị sử dụng (tín ngưỡng, tham quan, du lịch): nói Thap Lng vừa cơng trình tiêu biểu, vừa địa điểm thể đầy đủ văn hóa, phật giáo tiểu thừa vị trí để người vào tham quan tìm hiểu tróng giá trị Các hoạt động văn hóa thường ngày liên quan đến người nhà sư tiếp tục không 80 gian bên dùng để trưng bày đồ vật cổ, dành đón tiếp người du lịch nhà nghiên cứu  Đề xuất số Định hướng phát huy giá trị kiến trúc That Luông: - Về tổng thể: o Bảo tồn với việc trì giá trị lịch sử không gian cảnh quan, môi trường sinh thái bao quanh o Thống cộng đồng sắc kiến trúc, cụ thể vào vị trí cần bảo vệ chức cũ o Xác định cụ thể ranh giới khuôn viên khu đất cần bảo tồn - Về công sử dụng: o Bảo tồn song song với việc đưa giải pháp quản lý chặt chẽ hợp lý hình thức kiến trúc với khơng gian ngơi tháp o Phân tích rõ không gian kiêng kị, không gian đặc biệt không gian công cộng - Về chi tiết cấu tạo nghệ thuật kiến trúc: o Cơng trình cần tu bổ thường xuyên o Cấu tạo nên ý vào chi tiết nó, vị trí rễ bị ảnh hưởng o Nên quan tâm đến việc sửa chữa, không nên tự tay làm phải ghi lại chi tiết cần sửa chữa chọn cách bảo trì bảo dưỡng cho hợp lý - Về phát huy giá trị phi vật thể: o giá trị lễ hội: Khuyến khích người dân tồn quốc vào tham gia với hoạt động lễ hội quan trọng nâng cao ý thức việc bảo tồn cho cá nhân, nhóm tồn lứa tuổi 81  Kiến nghị Thực tiễn cho thấy đặc điểm giá trị cơng trình có nguy ảnh hưởng trình phát triển tác động thị hóa.Từ luận văn đề xuất vài kiến nghị sau: ¬ Để giữ gìn cơng trình di tích lịch sử, điều quan trọng nên phải lập phương pháp nghiên cứu cách bảo tồn, tu bổ, bảo dưỡng, nhằm cụ thể vào vị trí cơng trình Tạo điều kiện đầu tư vào công tác nghiên cứu thu thập tài liệu liên quan ¬ Đưa sách quản lý chặt chẽ, phải hài hịa người, thiên nhiên cơng trình di tích lịch sử Lập trương trình quảng cáo để nâng cao ý thức yêu quý giá trị Và phát triển việc nâng cao chất lượng nội dung tiêu chí đánh giá, bổ dung nguyên tắc nghiên cứu dủ tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế tương lai ¬ Đề xuất nguyên tắc đưa vào kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc để cải thiện vào cơng trình có chưa nghiên cứu mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Thu Hằng (2011), Đặc điểm kiến trúc chùa Việt vùng đồng bắc bộ, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH kiến trúc Hà Nội Phanousone LATSAVONG (2011), Những đặc điểm nghệ thuật kiến trúc chùa Xiêng thong cổ đô Luang Phabang, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2015), Đặc điểm giá trị không gian kiến trúc, cảnh quan Làng Phong Nam Xã Hòa Châu-Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH kiến trúc Hà Nội www.wikipedia.org/wiki/Thạt_Luông Tiếng Lào: ຋ ຌ ຋ຈ ຄ ຄ຅ຌ (2000), ຎ ຈຂອຄ ຋ຈ ຄ ຄ຅ຌ ( Bảo tàng That Luông Viêng Chăn (2000), Lịch sử That Luông Viêng Chăn ) ກ ຆ ຄ ກ ຋ກ ຌ ກ ກ ກຍກຈ ຍ ຍ ແ ຈ຋ ຋ຳມ ກ ຌ (1980), ຂຉກ ຄຂອຄ ຈຊ ມຌຉ ຌ ຊຌແ ຊ ຌຍ ຌ, ກ຋ 647/ ຄ ຌ຋ 22/12/1981 ( Bộ Giáo dục Thể thao Tôn giáo (1980), Nghị Quy định Bảo tàng Địa điểm cổ, số 647/GD.TG, ngày 22/12/1981.) ກ ຆ ຄຂມຌຂ ກ ກຍກຈ ຌ ແ ຍ ຍ ຋ ຈ຋ ຌ ຋ ຌ ຊຌແ (1989), ຂຉກ ຄຂອຄ ຈຊ ມຌຉ ຊ ຌຍ ຌ, ກ຋ 127/ຂ ຋ ຄ ຌ຋ 18/8/1989 ( Bộ Thơng tin Văn hóa (1989), Nghị Quy định Bảo tàng Địa điểm cổ, số 127/TT.VH, ngày 18/8/1989.) ຊ ຍຌ຃ຌ຃ ຏຄ ມອຄ (2010), ແຏຌຏຄ ຈ຋ ຌ ຋ຈຌ ແ ຎ ຆ ກອຌ ຌ ຃ອຌ ມອຄ, ຌ ຃ອຌ ຄ ຄ ຄ຅ຌ ແຉຎ 2000 ອຈ 2010, ຃ ມໜ ແໜຌ ຊ ຍຌ຃ຌ຃ ຏຄ ຄ຅ຌ ( Học viện nghiên cứu đô thị (2010), Quy hoạch phát triển đất đai mật độ dân cư Viêng Chăn từ năm 2000 đến 2010, Học viện nghiên cứu đô thị, Thủ đô Viêng Chăn ) ມ ຄ (1972), ຎ ຈ ຈ ແຉຍ ຌ ຊຄ ຈຉ ຈ຋ XIX, ມ຋ໂ ຄ ມ ກ ຆ ຄ ກ ( Mạ Hả Sỉ La Vị Lạ Vông (1972), Lịch sử Lào từ thượng cổ đến kỷ XIX, NXB giáo dục.) 10 ມ ຈ ຄ (1969), ຎ ຄ ຄ຅ຌ, ມ຋ ຈ ຣ ຅ຈ ໂ ກ ຅ ມ ຌ ຣ ຋ ຈແ ຄຆ ຈ ( Mạ Hả Sỉ La Vị Lạ Vông (1969), Lịch sử Tháp Lô kạ Chu La Mạ Ni That Luang Viêng Chăn, NXB Thư viện Quốc gia.) 11 ມ ຄ (1996), ຈ ຍ ອຄ, ມ຋ ຈແ ຄຆ ຈ ( Mạ Hả Sỉ La Vị Lạ Vông (1996), Tục lễ mười hai, NXB Thư viện Quốc gia.) ແ ຄຆ ຈ 12 (2005), ກຈ ງມ ຈກແ ຄຆ ຈ, ກ຋ 127/ , ຄ ຌ຋ 9/11/2005 ( Quốc hội Lào (2005), Luật Di sản Quốc gia, số 08/Q.H.L, ngày 9/11/2005.) 13 ຌ ງກ ຈຊ ມຌຉ ຎ ຈ ຈແ ຎ.ຎ ຋ມ ຆຈ (1993), ຈຳ ຈ ຈຍຆ ຈ, ຈ ງມ ຈກ ຈ຋ ຌ ຋ ກ຋ 174/ຌງ, ຄ ຌ຋ 13/11/1993 ( Thủ tướng CHDCND Lào (1993), Nghị định việc Di sản lịch sử văn hóa tự nhiên Cấp quốc gia, số 174/CH, ngày 13/11/1993.) 14.www.facebook.com/ ຌຍ ຌຌ savanbarnna 15.www.facebook.com/history of Laos ຎ ຈ ຈ 16.www.laopostcard.com 17.www.thichdibui.blogspot.com 18.www.wikipedia.org/wiki/Laos Tiếng Pháp: 19.HENRI PARMENTIER (1954), L’ART du LAOS, NXB Hà Nội Tiếng Thái: 20 บุนมี เทบสี เมือง ความเป็ นมาของชนชาติลาว: อาณาจักรลาวล้านช้าง (2011), ตอนต้น, สํานักพิมพ์สุขภาพใจ ( Bun Mi Thếp Sỉ Mương (2011), Lý lịch dân tộc Lào - Vương Quốc Lao Lane Xang, NXB Sục Kha Phạp chay.) 21 ผศ สาธิต ทิมวัฒนบรรเทิง (2007), การวิจยั ศิลปะลายลาวที่ปรากฏอยูท่ ี่พระธาตุ อิงฮัง แขวงสะหวันนะเขต (2007), วารสารวิชาการศึกษาศาสตร์ ( PGS Sá Thịt Thim Vặt Thà Nà Băn Thơn (2007), Nghiên cứu xuất nghệ thuật Lào Phra That (Tháp) Ing Hang tỉnh Savannakhet (2007), Tạp chí Giáo dục.) 22 ศักดิ์ชยั สายสิ งห์ (2012), เจดีย ์ พระพุทธรู ป ฮูปแต้ม, สิ ม, ศิลปะลาวและอีสาน, สํานักพิมพ์ มิวเซียมเพรส ( Sặc xạy Saí xỉn (2012), Chùa tháp, tượng Phật, vẽ, Sim, nghệ thuật Lào Thái Lan, NXB Bảo tàng Press.) 23.www.thailandoutdoor.com 24.www.thebestinsure.com 25.www.komchadluek.net ... HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - SENGTAVANH DOUANGSITHON KHÓA 2014-2016 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CỦA THAT LUÔNG VIÊNG CHĂN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ... thạc sĩ, trường ĐH kiến trúc Hà Nội Phanousone LATSAVONG (2011), Những đặc điểm nghệ thuật kiến trúc chùa Xiêng thong cổ đô Luang Phabang, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH kiến trúc Hà Nội Nguyễn... giá trị kiến trúc để cải thiện vào cơng trình có chưa nghiên cứu mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Thu Hằng (2011), Đặc điểm kiến trúc chùa Việt vùng đồng bắc bộ, Luận văn thạc sĩ, trường

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w