1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế kiến trúc các công trình công cộng

12 419 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 243,9 KB

Nội dung

Luận văn có mục tiêu nghiên cứu là đề xuất các giải pháp khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế một số thể loại công trình công cộng góp phần khẳng định một hướng kiến trúc Đà Nẵng hiện đại và có đặc trưng.

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH

-

KIM GIA BẢO TÍN

KHAI THÁC GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Đ

THÁP CHĂMPA VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Chuyên ngành: Kiến Trúc

Mã số: 60.58.01.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H PGS TS NGUYỄN QU

TP HỒ CHÍ MINH – 2016

XÂY DỰNG

CHÍ MINH

T ĐỀN

N TRÚC

NG

N TRÚC

N KHOA HỌC:

N QUỐC THÔNG

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Trong tiến trình phát triển của thời đại, các ngành nghề trong

Xã hội như: Y tế, Giáo dục, Kiến trúc - Xây dựng, Dịch vụ đều phát triển Vấn đề đặt ra là cơ sở hạ tầng cùng phát triển để phục vụ cho quá trình đó Việt Nam đang trên đà hội nhập quốc tế, do đó mức độ

đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh Các đô thị, công trình kiến trúc công cộng hình thành ồ ạt và phát triển mạnh mẽ Nếu không được định hướng rõ ràng và thiếu ý thức trong thiết kế thì vấn đề văn hóa truyền thống cũng như đặc điểm nhận diện kiến trúc truyền thống sẽ

bị lãng quên và dần dần bị mai một đi

Kiến trúc cổ Việt Nam nói chung và Kiến trúc Chămpa truyền thống nói riêng, mang màu sắc riêng biệt của một nền văn hóa đa tộc người cùng tồn tại song song với bản sắc Việt Do đó, việc định hình

và khai thác giá trị văn hóa – Kiến trúc Chămpa truyền thống sẽ góp phần không nhỏ vào việc phát triển văn hóa Quốc gia Việt Nam trong tương lai Đại hội Trung ương Đảng khóa VIII đã ban hành Nghị

quyết số 05 về “ xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm

đà bản sắc dân tộc” Nên việc duy trì và phát triển văn hóa Chămpa

nói chung và khai thác giá trị nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm truyền thống nói riêng phù hợp với định hướng phát triển Việt Nam

là một quốc gia đa dạng về văn hóa

Ngày nay, hầu hết các di sản kiến trúc đền tháp Chămpa đều

đã khẳng định giá trị của mình trong tổng thể nền di sản kiến trúc Việt Nam Trong đó, Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận

Trang 3

3

là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999 là Quần thể di tích kiến trúc Chămpa có giá trị nghệ thuật vô cùng độc đáo đã được bảo tồn, trùng

tu và khai thác Xu hướng thiết kế các công trình kiến trúc đương đại xuất phát từ việc khai thác giá trị nghệ thuật, tạo hình kiến trúc Đền tháp Chămpa bắt đầu được định hình xây dựng và phát triển dọc theo các Tỉnh duyên hải miền Trung và các địa phương khác trong cả nước Nhưng thật sự vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng của nó Hy vọng với đề tài nghiên cứu của mình, Học viên có thể góp một phần sức lực nhỏ bé làm sống dậy làn sóng phục hưng nền kiến trúc Chămpa đã bị ngủ quên trăm năm dưới lớp bụi của thời gian, từ đó có thể khai thác triệt để những giá trị nghệ thuật tốt đẹp vốn có của nó Ngoài ra, tiến trình Quốc tế hóa đã và đang thúc đẩy theo hướng hội nhập - văn hóa toàn cầu hòa chung dòng chảy cùng văn hóa quốc gia, vùng miền và từng dân tộc Xã hội phát triển đòi hỏi còn người cần quay lại giá trị của quá khứ - nơi khởi nguồn của giá trị văn hóa vật chất và phi vật chất Nó là cái nôi vững chắc để xây dựng và phát triển xã hội theo hướng bền vững Vấn đề xác định rõ ràng các yếu tố văn hóa truyền thống bản địa để khẳng định giá trị hòa nhập nhưng không hòa tan là yêú tố quan trọng khẳng định thương hiệu cá nhân, bản sắc quốc gia trên trường quốc tế Di sản kiến trúc là một phần của di sản văn hóa quốc gia, việc nghiên cứu và khai thác các giá trị nghệ thuật truyền thống ứng dụng vào thiết kế sẽ góp phần phát triển nền kiến trúc nước Nhà trong tiến trình hội nhập Qua tìm hiểu, bản thân Học viên nhận thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu về Chămpa trước đây của các học giả, Nhà nghiên

Trang 4

cứu tiền bối, như : GS Ts Phan Xuân Biên, PGS Cao Xuân Hổ, PGS

Ts Phan An, GS Ts Kts Hoàng Đạo Kính cùng một vài học giả khác

mà Học viên không tiện đề cập ở đây Nhìn chung nội dung nghiên

cứu đều chú trọng vào lịch sử, văn hóa, tôn giáo, điều khắc, bảo tồn

và khảo cổ Vì vậy việc lựa chọn đề tài nghiên cứu sâu về kiến trúc

của Học viên là cần thiết với mong muốn khai thác giá trị nghệ thuật

đền tháp Chămpa vào thiết kế các công trình công cộng tại Đà Nẵng

– Một hướng phát triển kiến trúc Đà Nẵng hiện đại và có đặc trưng

Với lý do vừa đề cập ở trên, học viên quyết định lựa chọn vấn

đề: “Khai thác các giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế

kiến trúc các công trình công cộng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Kiến

trúc của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất các giải pháp khai thác giá trị

nghệ thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế một số thể loại công trình

công cộng góp phần khẳng định một hướng kiến trúc Đà Nẵng hiện

đại và có đặc trưng

Trên cơ sở đó, xác định những nội dung chính của luận văn là:

Xác định giá trị nhiều mặt của nghệ thuật kiến trúc đền tháp

Chămpa, thông qua khảo sát kỹ trường hợp Mỹ Sơn

Đánh giá thực trạng khai thác các giá trị nghệ thuật tạo hình

kiến trúc, quy hoạch, điêu khắc của đền tháp Chămpa vào thiết kế

công trình công cộng tại Đà Nẵng

kiêng cữ, người dân thường không ai được lên viếng thăm trừ khi có dịp tham gia cúng tế Tuy nhiên, ngày nay đền tháp Chăm không còn

là nơi thờ phượng tín ngưỡng, là cơ sở tôn giáo, tế lễ của chính người dân Chăm mà biến thành nơi du lịch cho khách thăm quan Để kinh doanh, cơ quan quản lý văn hóa cho xây dựng những công trình mới như cửa hàng, nhà ở để phục vụ du lịch trong khu di tích Tháp Điều này đã phá vỡ cảnh quan kiến trúc cổ và ảnh hưởng không tốt đến việc thờ cúng tôn giáo của dân tộc Chăm trong khu di tích này Về vấn đề này, theo chúng tôi Nhà nước muốn khai thác, kinh doanh thì phải có sự thỏa thuận với chức sắc và người dân Chăm, nhưng phải

ưu tiên bảo đảm cho việc bảo tồn các nghi lễ thờ cúng Tháp Không xâm phạm nơi thờ tự của người Chăm làm cản trở và hạn chế quyền

tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người Chăm Bên cạnh đó, hiện tượng chảy máu cổ vật ở đền tháp Chăm hiện rất đáng báo động, nhưng những cơ quan chức năng chưa có biện pháp nào khả dĩ để bảo vệ hiện vật còn lại Một điều đáng lưu ý, di sản văn hóa Chăm, trong đó có đền tháp khi còn trong tay nhân dân quản lý trông coi thì ít bị mất cắp, đến lúc Nhà nước quản lý thì tình trạng mất cắp tượng thờ ngày càng gia tăng

Như vậy, qua những việc trình bày trên, một vấn đề đặt ra cho thấy Nhà nước bảo tồn đền tháp Chăm là vì lợi ích của Nhà Nước hay là vì lợi ích thiết thực, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân Chăm?

Trang 5

20

cách nhuần nhuyễn vào thiết kế, xây dựng lên các công trình hiện đại

nhưng vẫn mang bản sắc văn hóa dân tộc

(3) Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tộc truyền

thống dân tộc Chăm

Như chúng ta biết dân tộc Chăm có nền văn hóa phong phú, đa

dạng và độc đáo biểu hiện rõ qua kiến trúc đền, tháp, nghệ thuật điêu

khắc, thơ ca, nhạc, múa, tiếng nói, chữ viết, các lễ hội Chính sự

phong phú, đa dạng của văn hóa Chăm đã góp phần làm phong phú

nền văn hóa Việt Nam Vì vậy, việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền

thống tốt đẹp của người Chăm hiện nay là vô cùng quan trọng Việc

bảo tồn văn hóa ở đây không phải khư khư giữ lấy cái cũ mà cần loại bỏ

dần những yếu tố không hợp lý, không còn phù hợp với đời sống hiện

nay, đồng thời chủ động tiếp thu cái mới, tất nhiên trên cơ sở bản sắc

văn hóa truyền thống của dân tộc Bảo tồn để phát triển, phát triển nhằm

bảo tồn, đây là hai mặt có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại và

bổ sung cho nhau Có như thế văn hóa truyền thống của dân tộc không

bị mai một mà được bảo tồn và phát triển liên tục từ quá khứ, đến hiện

tại và tương lai Đây là trách nhiệm của tất cả các thành viên trong cộng

đồng người Chăm và các ngành, các cấp chính quyền

Đối với di tích đền tháp Chăm, hay các pho tượng, phù điêu trang

trí thì các ngành, các cấp cần vận động bà con người Chăm nâng cao ý

thức trách nhiệm trong việc giữ gìn, tôn tạo và bảo quản Bởi đây là

những tài sản vô giá của dân tộc Một vấn đề khác của Tháp Chăm

cũng cần bàn đến, ngày xưa đền tháp là nơi linh thiêng, nơi ngự trị

của thánh thần và nơi cúng tế của lớp tu sĩ, cho nên người Chăm phải

5

Xây dựng các cơ sở khoa học về khai thác giá trị nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chămpa vào thiết kế kiến trúc các công trình công cộng tại Đà Nẵng

Đề xuất giải pháp thực tiễn ứng dụng trong thiết kế các công trình công cộng tại Đà Nẵng như Nhà văn hóa, Quảng trường văn hóa trên cơ sở khai thác giá trị kiến trúc Chămpa

3 Đóng góp của đề tài

Luận văn đã tập hợp hệ thống giá trị kiến trúc đền tháp Chămpa truyền thống trên cơ sở tìm hiểu văn hóa, lịch sử hình thành

và phát triển đền tháp Chămpa qua các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả đã công bố, đặc biệt là nghiên cứu khảo sát, đánh giá cụ thể các di sản đền tháp Chămpa ở Thánh địa Mỹ Sơn do học viên

thực hiện Hệ thống giá trị thể hiện thông qua:

Bố cục không gian tổng thể khu đền tháp;

Phong cách kiến trúc;

Vật liệu và phương pháp xây dựng;

Hoa văn trang trí và nghệ thuật điêu khắc đặc trưng

Từ đó, luận văn đã xây dựng cơ sở lý luận về kế thừa và giải pháp khai thác giá trị nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chămpa vào thiết

kế kiến trúc các công trình công cộng tại Đà nẵng mang diện mạo kiến trúc đương đại

Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu kiến trúc truyền thống của các dân tộc khác, cũng như trong công tác tư vấn thiết kế kiến trúc đương đại trên cơ sở kế thừa các giá trị kiến trúc truyền thống

Trang 6

4 Đối tượng, Phạm vi và địa bàn nghiên cứu

4.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc đền tháp Chămpa (tiêu biểu là

tại Quần thể Thánh Địa Mỹ Sơn) và vấn đề khai thác giá trị nghệ

thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế kiến trúc các công trình công

cộng tại Đà Nẵng

Phạm vi nghiên cứu: vì công trình công cộng rất rộng nên luận

văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ở một số thể loại công trình công

cộng ở Đà Nẵng, như: Nhà văn hóa, bảo tàng, Quảng trường văn hóa

4.2 Địa bàn nghiên cứu

Thành phố Đà Nẵng là địa bàn ứng dụng mà học viên lựa

chọn Bởi nơi đây hội tụ hầu hết các điều kiện, đặc điểm văn hóa, tôn

giáo, tín ngưỡng của tộc người Chăm ở nước ta và quan trọng là gần

với đền tháp Chămpa tại Quần thể Thánh địa Mỹ sơn - một di sản

văn hóa thế giới được UNESCO công nhận vào năm 1999 Bên cạnh

đó, Đà Nẵng cũng là trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa và du lịch

của khu vực miền Trung Việt Nam

Ngoài ra, khi thực hiện đề tài luận văn, Học viên còn tiến hành

nghiên cứu thêm tại một số địa bàn, có người Chăm sinh sống thuộc

khu vực văn hóa Chăm tại Bình thuận, Ninh Thuận và Khánh Hòa để

bổ sung tư liệu

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

Tham khảo tư liệu về việc khai thác kiến trúc truyền thống

quốc tế trên mạng Internet, thư viện, sách báo, tạp chí kiến trúc

tháp Chămpa vào thiết kế kiến trúc các CTCC tại Đà Nẵng là yêu cầu thiết thực góp một phần nhỏ vào định hướng chung đó

Hiện nay, Đà Nẵng đang có ý định mở rộng bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm Nên dựa vào những nguyên tắc, giải pháp đã đề ra từ quá trình nghiên cứu tổng hợp giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa của luận văn sẽ giúp người thiết kế có thêm dữ liệu tham khảo từ qui hoạch cảnh quan đến tổ chức hình khối kiến trúc và mô típ điêu khắc để hình thành nên công trình có giá trị thẩm mỹ Tuy nhiên, việc vận dụng vào kiến trúc cũng nên phù hợp không nên quá xa đà và lạm dụng bố trí quá nhiều mô típ họa tiết sẽ làm giảm giá trị công trình và gây ra tương phản Đồng thời việc khai thác giá trị nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm vào thiết kế các CTCC cần chú ý đến giải pháp thích ứng với khí hậu địa phương sao cho hợp lý, đảm bảo yếu tố bền vững cho công trình xây dựng

KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu của luận văn, học viên xin đưa ra một

số kiến nghị như sau:

(1) Tại các vùng khai thác văn hóa Chăm cho du lịch Chính quyền cần một cơ chế để khuyến khích các kiến trúc sư, Chủ đầu tư

dự án, hội kiến trúc tổ chức các chuyên đề về việc khai thác giá trị truyền thống việt Nam nói chung và Kiến trúc Chăm nói riêng làm cơ

sở cho việc tham mưu, tư vấn cho các cơ quan quản lý nhà nước về quy hoạch, tổ chức cảnh quan, hay thiết kế các công trình kiến trúc (2) Hiểu biết về văn hóa và bản sắc dân tộc là hành trang vững chắc cho các kiến trúc sư thời hiện đại Từ đó có thể vận dụng một

Trang 7

18

tộc người Chăm, nhất là những tài liệu đề cập tới kiến trúc đền tháp

Chămpa Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã làm rõ một số khái niệm liên

quan đến các nội dung trong luận văn, giúp cho việc sử dụng thuật ngữ

trong luận văn được rõ ràng hơn Việc sử dụng lý thuyết về văn hóa

và tiếp biến văn hóa trong kiến trúc để làm sáng tỏ các nguyên tắc

khai thác giá trị nghệ thuật truyền thống việt nam nói chung và đền

tháp Chămpa nói riêng

Người Chăm có một nền văn hóa rực rỡ nhưng bị tàn phá và mai

một trong những năm chiến tranh Di sản kiến trúc đền tháp Chămpa

nói chung và QTTĐMS nói riêng là tài sản vô giá và là niềm tự hào

không chỉ của người Chăm mà còn của cả dân tộc, khi nó được cả thế

giới biết đến, ghi nhận và trân trọng Việc kế thừa và phát huy các giá

trị vốn đã tốt đẹp này trong gian đoạn hiện nay và có định hướng tương

lại là việc làm quan trọng và đúng đắng Điều đó góp phần vào công

tác bảo tồn và phát triển di sản văn hóa nghệ cũng như di sản đền tháp

Chăm trong thời đại mới đúng theo tình thần Chủ trương của Đảng,

Nhà nước cũng như Liên Hiệp Quốc

Với vị trí chiến lược quan trọng trong quá trình phát triển và hội

nhập quốc tế, Đà Nẵng là cửa ngõ giao thương, du lịch và quảng bá

văn hóa tốt nhất hiện nay Đi đôi với quá trình phát triển, các công

trình kiến trúc công cộng tại Đà Nẵng sẽ mọc lên cùng với chủ trương

định hướng đúng đắng của lãnh đạo thành phố: ”phát triển kiến trúc

các công trình theo hướng bền vững hiện đại nhưng vẫn mang đậm

chất bản địa về văn hóa” Việc khai thác các giá trị nghệ thuật đền

7

Phương pháp Điền dã;

Tham vấn các chuyên gia;

Tổng hợp, phân tích, có kết hợp các phương pháp so sánh

6 Một số khái niệm cơ bản

7 Danh mục các chữ viết tắt

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Kiến trúc đền tháp Chămpa và tình hình khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế các công trình công cộng tại Đà Nẵng

1.1 Khái quát lịch sử, văn hóa và nghệ thuật Chămpa 1.1.1 Tóm tắt lịch sử của vương quốc Chămpa 1.1.2 Vài nét về văn hóa, nghệ thuật và tôn giáo Chămpa 1.1.2.1 Đặc điểm về văn hóa

1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.2.3 Đặc điểm về nghệ thuật 1.1.2.4 Đặc điểm về tín ngưỡng và tôn giáo 1.2 Nghệ thuật kiến trúc và xây dựng đền tháp Chămpa 1.2.1 Tổng quan về Kiến trúc Chămpa

1.2.1.1 Kiến trúc nhà ở truyền thống của người Chăm 1.2.1.2 Kiến trúc đền tháp Chămpa

Tuy với số lượng đền tháp vô cùng phong phú và giàu nghệ thuật, nhưng nhìn chung bố cục kiến trúc đền tháp Chămpa được chia làm hai nhóm cơ bản như sau:

+ Nhóm kiến trúc có một tháp chính ở trung tâm

Trang 8

+ Nhóm kiến trúc bộ ba song hành: kiến trúc có ba Kalan

1.2.2 Nghệ thuật xây dựng đền tháp

1.3 Thực trạng khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa vào

thiết kế các công trình công cộng tại Đà Nẵng

1.3.1 Khai thác ngôn ngữ kiến trúc

1.3.2 Khai thác chi tiết kiến trúc và điêu khắc trang trí

1.3.3 Nhận xét chung về thực trạng khai thác giá trị kiến trúc

Chămpa tại Đà Nẵng

Tóm lại, đầu thế kỷ 20, Đà Nẵng là địa phương ban đầu đặt

dấu ấn trong việc khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa trong

thiết kế kiến trúc, đến nay trên tinh thần đó, Đà Nẵng vẫn đang nỗ

lực phát huy Tuy có lẽ việc khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp

Chămpa tại Đà Nẵng chưa thật sự phát triển mạnh nhưng đó là một

tín hiệu tốt cho thấy Đà Nẵng đang có những bước đi quan trọng

trong việc khai thác giá trị ghệ thuật truyền thống dân tộc cũng như

văn hóa nghệ thuật Chămpa vào các công trình kiến trúc đương đại

1.4 Những công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài

nghiên cứu

1.4.1 Những nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

1.4.2 Những nghiên cứu của các tác giả trong nước

1.5 Những vấn đề cần nghiên cứu trong luận văn

Kế thừa thành tựu từ những nhà nghiên cứu đi trước, Học viên

đã xác định các vấn đề chính cần nghiên cứu như sau:

(1) Qua phân tích các yếu tố cấu thành nên nền văn hóa là cơ sở

để hình thành nên giá trị kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc tuyệt mỹ của

trong vòm cuốn chạm nổi các hình trang trí, thường thấy là hình

người chắp tay thành kính (Nhóm tháp G – Mỹ Sơn)

Không gian phòng làm việc, phòng trưng bày, hội trường: Khai thác giá trị nghệ thuật các phù điêu,hoạ tiết hoa văn hình hoa cúc được người Chăm thể hiện nhiều trong kiến trúc đền tháp và trong điêu khắc Trên tác phẩm đài thờ Mỹ Sơn E1 (thế kỷ VII-VIII) Trên lanh tô của một cửa tháp ở nhóm tháp Mỹ Sơn A1 (thế kỷ X)

Không gian phụ trợ, hành lang chuyển tiếp: Có thể sử dụng

trực tiếp giá trị nghệ thuật điêu khắc của Chămpa như tượng vũ nữ

Aprasa, bệ đá Linga và Yoni, tượng nữ thần Uma, thần Ganesha Không gian chung: Khai thác các chi tiết mái vòm của tháp,

mái hình yên ngựa của tháp lửa (kosagraha) nhưng với chi tiết kết

cấu và sử dụng chất liệu khác để làm nên thành phẩm mới cho không

gian mới

3.4.3 Khai thác giá trị vật liệu, kỹ thuật gạch đất nung 3.5 Thiết kế minh họa

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Mục đích mà luận văn hướng đến là khai thác các giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế kiến trúc các CTCC tại Đà Nẵng, không nhằm mục đích giới thiệu văn hóa, bản sắc dân tộc Chăm mà còn muốn góp phần hướng đến việc phát triển kiến trúc trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa

Trên cơ sở tổng quan các công trình đã công bố có nội dung liên quan đến đề tài luận văn, Học viên đã kế thừa một số ấn phẩm viết về

Trang 9

16

nghi và cô đọng Tỉ lệ các bộ phận công trình tương quan trên mặt

đứng phải hài hòa, thống nhất, yếu tố chính phụ rõ ràng

Về ngôn ngữ kiến trúc, có thể khai thác theo hình thức các mô

típ mặt đứng của tháp Chăm đã được cách điệu và lọc bớt các chi tiết

rường rà Các mô típ, chi tiết trên mặt đứng, giúp nhấn mạnh mảng

và khối có thể nhấn mạnh chiều, hướng, hoặc so sánh tỷ lệ, nhằm làm

cho công trình có sự hấp dẫn bởi cách nhấn mạnh chủ đề, cũng như

có sự thống nhất, biến hóa một cách đa dạng trên mặt đứng công

trình

Tại các đỉnh kết thúc của tường ngoài có thể khai thác việc bố

trí thêm một chỉ đắp nổi phổng theo hình tượng giả tháp Ưu tiên bố

cục đối xứng trục Có thể lặp lại hình thức kiến trúc đã cách điệu từ

đền tháp Chămpa theo quy luật vần điều liên tục nhưng vẫn đăng đối

hài hòa thống nhất

Ngoài ra với việc lựa chọn vật liệu, màu sắc cho bề mặt hoàn

thiện của mặt đứng công trình sẽ là yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc

thẩm mỹ Ví dụ: mảng tường lớn ốp đá, sỏi, tạo nên độ xốp, độ mềm

mại, song thô mộc kết hợp với các mảng cửa lớn có kính, khung kim

loại tạo nên độ tinh, thanh mảnh, hịên đại, gây nên đột biến mạnh,

tương phản mạnh, hoặc cảm xúc mạnh

3.4.2 Khai thác giá trị hoa văn trang trí và nghệ thuật điêu khắc

vào thiết kế nội thất

Không gian phòng sảnh: Khai thác chi tiếtkỹ thuật vòm giật

cấp/corbel, cột trụ áp tường, cửa giả thường có hình vòm cuốn, bên

9

người Chăm Từ đó tổng hợp và phân loại các giá trị nghệ thuật kiến trúc đền tháp, cùng các mô típ nghệ thuật điêu khắc

(2) Khai thác các giá trị nghệ thuật đó vào thiết kế công trình các công trình văn hóa tại các vùng có ảnh hưởng bởi văn hóa Chăm Ngoài ra, còn để phục vụ cho mục đích phát triển du lịch và vấn đề bảo tồn nền kiến trúc độc đáo này

(3) Đưa ra các giải pháp, đề xuất cho vấn đề thiết kế kiến trúc Việt Nam mang bản sắc văn hóa dân tộc theo đúng định hướng phát

triển của Đảng và Nhà nước “ xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”

(4) Kết quả nghiên cứu tại luận văn này là cơ sở để học viên tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn nữa ở các vấn đề liên quan

Chương 2: Cơ sở khoa học về khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp Champa vào thiết kế công trình công cộng tại Đà Nẵng

2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tiếp biến văn hóa trong kiến trúc 2.1.2 Truyền thống và hiện đại trong thiết kế kiến trúc của Việt nam

2.1.3 Quan điểm của Kenzo Tange và Tadao Ando 2.1.3.1 Quan điểm Kenzo tange

2.1.3.2 Quan điểm Tadao Ando 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa tại Đà nẵng

2.2.1 Yếu tố về điều kiện tự nhiên

Trang 10

2.2.2 Yếu tố về Văn hóa – Xã hội

2.3 Xác định giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa tại Quần thể Thánh

Địa Mỹ Sơn

2.3.1 Tiêu chí và phương pháp khảo sát

2.3.1.1 Tiêu chí

2.3.1.2 Phương pháp khảo sát

2.3.2 Khảo sát hiện trang kiến trúc đền tháp Chămpa tại Quần thể

Thánh địa Mỹ Sơn

2.3.3 Đánh giá

Nhìn chung, một phức hệ đền tháp Chămpa khoảng từ thế kỷ

10 trở về sau bao gồm những công trình như sau:

1- Ngôi đền chính kalan; 2- Tường bao (antarmandala); 3-

Tháp cổng (gopura); 4- Tháp Nam/Tháp Lửa (kosagraha) ; 5- Tiền

đường (mandapa); 6- Tháp bia

Về kiến trúc: phần lớp các ngôi đền tại QTTĐMS tiêu biểu cho

bố cục kiến trúc một Kalan trung tâm, trước mặt là tháp cổng và nhà

khách thập phương, xung quanh có các công trình phụ Đây là một bố

cục kiến trúc khá hay, có thành phần chính phụ rõ ràng, có thể nhân

bản và phát triển nối tiếp Đặc biệt ở nhóm B trong khuôn viên có

một sân hình chữ nhật nằm trên trục chính trước B1, cộng thêm hai

hàng cột bằng đá trước gần giống với tháp Pô Nagar tại Nha Trang

Điều này cho ta một cảm nhận nhóm B có thể là trung tâm thờ cúng

chính của toàn QTTĐMS Các nhóm A, C, D, G, E, H là các khu đền

vệ tinh phát triển xung quanh Nhưng nhóm A, C, D có quan hệ gắn

khít với nhóm B hơn Trong đó, nhóm C có thể kết hợp với nhóm B

3.3 Giải pháp khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp chămpa trong quy hoạch tổng mặt bằng và tổ chức cảnh quan công trình văn hóa tại Đà Nẵng

3.4 Giải pháp khai thác giá trị nghệ thuật đền tháp chămpa trong tổ hợp kiến trúc

3.4.1 Hình khối kiến trúc 3.4.1.1 Đối với bố cục mặt bằng Tùy vào công năng sử dụng mà chúng ta có thể khai thác các giải pháp mặt bằng sao cho phù hợp

Bố cục một khối chính: Khối chính của công trình nằm ở vị trí trung tâm hướng về cổng chính, các khối phụ trợ tương hổ nằm kế bên nhưng phải theo qui tắc nhất định Qui tắc một công trình chính, bốn công trình phụ Hoặc một khối chính, sáu (6) công trình phụ kề bên Các công trình phụ tùy thuộc vào công năng sử dụng mà chọn hướng bố trí thích hợp

Bố cục 3 khối chính song song: nhưng vẫn có thể biến tấu bằng cách chuyển hướng, xoay khối, kết nối các khối chính này bằng

hệ thống hành lang

Ngoài ra, kết hợp cả hai bố cục hình khối trên: các khối chính phụ đan xen vào nhau tùy vào công năng, mục đích sử dụng 3.4.1.2 Đối với giải pháp cho mặt đứng

Khai thác tính đối xứng trục, tỉ lệ tương quan của các khối trong quần thể kiến trúc đền tháp Chăm như: công trình Chính thường có chiều cao to lớn, vút lên cao thể hiện sự uy quyền Trong thiết kế mặt đứng, tính đối xứng là giải pháp giúp công trình thêm uy

Ngày đăng: 14/01/2020, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w