1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác giá trị nghệ thuật của nhã nhạc cung đình huế gắn với các hoạt động du lịch

73 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: KHAI THÁC GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ GẮN VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SVTH: Hồng Thị Bình Lớp 10CVNH, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: TS Trần Thị Mai An Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Trần Thị Mai An – người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em kiến thức, phương pháp nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Em xin trận trọng cảm ơn thầy cô Khoa Lịch Sử trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng cung cấp khối lượng kiến thức phong phú hướng dẫn phương pháp nghiên cứu hiệu cho em năm học vừa qua Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tích Cố Đô Huế, nhà hát cổ Duyệt Thị Đường đơn vị biểu diễn Nhã nhạc cung đình tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm kiếm, thu thập tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu thực đề tài Được giúp đỡ thầy cô bạn bè với nổ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Khai thác giá trị nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế gắn với hoạt động du lịch” Tuy cố gắng khả nghiên cứu hạn chế nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC THỪA THIÊN HUẾ VÀ ÂM NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ 1.1 Tổng quan âm nhạc truyền thống Huế 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Phân loại âm nhạc truyền thống Huế 10 1.1.3 Nét đặc sắc âm nhạc truyền thống Huế 12 1.2 Nghệ thuật âm nhạc cung đình Huế 14 1.2.1 Bối cảnh đời phát triển 14 1.2.2 Các thể loại âm nhạc cung đình Huế 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGHỆ THUẬT NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ GẮN VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 22 2.1 Khái quát du lịch Thừa Thiên – Huế 22 2.2 Kinh nghiệm đưa nghệ thuật truyền thống vào việc phục vụ du lịch nước ta giới 25 2.3 Giá trị nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế 32 2.4 Thực trạng công tác khai thác giá trị nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế vào việc phục vụ hoạt động du lịch 37 2.4.1 Số lượng, thành phần khách 39 2.4.2 Thời gian, địa điểm phục vụ 40 2.4.3 Doanh thu, đơn vị phục vụ 43 2.4.4 Thuận lợi khó khăn cơng tác phục vụ du khách 45 2.5 Các địa thưởng thức Nhã nhạc cung đình Huế 48 2.5.1 Nhà hát cổ Duyệt Thị Đường Hoàng Thành Huế 48 2.5.2 Nhà hát cổ Minh Khiêm Đường 50 2.4.2 Câu lạc Phú Xuân 51 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ GẮN VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 52 3.1 Quan điểm, phương hướng đạo củaTrung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế 52 3.2 Một số giải pháp 54 3.2.1 Giải pháp bảo tồn 54 3.2.2 Giải pháp nguồn vốn nhân lực 55 3.2.3 Giải pháp hợp tác với tổ chức văn hóa nước giới 57 3.2.4 giải pháp quảng bá, tuyên truyền 57 3.2.5 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm lưu niệm 59 3.2.6 Giải pháp hợp tác với công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn việc đưa du khách đến gần với Nhã nhạc 60 3.2.7 Giải pháp dàn dựng chương trình nghệ thuật đặc sắc 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống người nâng cao Du lịch mà trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Hiện sản phẩm du lịch không đơn thắng cảnh đẹp, khu vui chơi giải trí hấp dẫn mà cịn giá trị văn hóa nghệ thuật Khai thác giá trị văn hóa để phục vụ vào du lịch biện pháp hữu hiệu để bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc Đất nước ta với bề dày lịch sử ngàn năm xây dựng nên giá trị văn hóa đặc sắc, mà âm nhạc tài sản vơ q báu Âm nhạc Việt Nam có truyền thống lâu đời, từ thời cổ cư dân Việt Nam say mê âm nhạc, họ âm nhạc nhu cầu thiếu đời sống sinh hoạt sản xuất Trải qua q trình lâu dài, ngày Việt Nam cịn lưu giữ kho tàng thể loại ca nhạc cổ truyền độc đáo vô đặc sắc, Nhã nhã cung đình Huế thể loại đặc sắc đó.Trải qua bao biến thiên, thăng trầm nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế ngày coi trọng tơn vinh, xem loại hình nghệ thuật truyền thống kết nối cách tài tình giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống với đời sống đương đại Trong thời đại ngày mà du lịch trở thành cầu nối tinh thần, kết nối tâm hồn, mong muốn khám phá, tìm hiểu giá trị văn hóa độc đáo vùng đất, địa phương nơi diễn hoạt động du lịch âm nhạc truyền thống trở thành địa gắn kết du khách điểm đến Trong năm gần Nhã nhạc cung đình Huế trở thành thương hiệu văn hóa gắn bó chặt chẽ với hoạt động du lịch, xem sản phẩm du lịch đặc biệt Huế Góp phần vào việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc kinh xưa Việc bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc vào việc phục vụ du lịch nhiều nước giới quan tâm điển hình như: Trung quốc với Kinh kịch,Nô Nhật Bản… Hay gần với đất nước ta có Thái Lan, Lào…Ở Việt Nam việc kết hợp loại hình âm nhạc cổ truyền vào du lịch thực hiện, điều góp phần mang lại nét lạ nhiều màu sắc hành trình du lịch du khách Huế thành phố du lịch tiếng nước ta với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, với giá trị văn hóa có bề dày lịch sử lâu đời Điều mang lại cho thành phố Huế nét đặc trưng riêng năm thu hút số lượng đông đảo du khách đến tham quan tìm hiểu Việc đưa Nhã nhạc Huế vào hoạt động du lịch góp phần lưu giữ bảo tồn giá trị nó, đồng thời giới thiệu cách rộng rãi văn hóa Huế đến với du khách Với mong muốn tìm hiểu nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế, nhận thấy tầm quan trọng đời sống tinh thần hoạt động du lịch thành phố Huế, định chọn đề tài “Khai thác giá trị nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế gắn với hoạt động du lịch” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính thời gian đời phát triển sớm nghệ thuật âm nhạc truyền thống nước ta nói chung Nhã nhạc cung đình Huế nói riêng học giả nghiên cứu từ lâu, đề tài quan tâm đông đảo nhiều học báo chí Năm 1962, tài trợ Viện bảo tàng quốc gia nghệ thuật Á Đông, luận án tiến sĩ Trần Văn Khê, chuyên gia hàng đầu âm nhạc truyền thống Việt Nam nhà xuất PUF (Paris) cho phát hành Lần 100 trang nghiên cứu nhạc học tiếng Pháp dành cho Nhã nhạc cung đình Huế Sau tác phẩm cơng bố, thập niên 1960-1990, Trần Văn Khê nhiều nhà xuất bách khoa thư Âu, Mỹ mời viết nhạc Việt Nam nhạc châu Á Thành công đưa nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế đến gần với bạn bè nước giới, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Giáo sư Trần Văn Khê có viết trang web tranvankhe.vn “Âm nhạc du lịch” đưa nhiều giải pháp, ý tưởng hay để khai thác, kết hợp âm nhạc truyền thống du lịch từ đón sân bay, nơi lưu trú địa điểm du lịch Cuối 2002 - đầu 2003 Nhà văn hóa Việt kiều Trịnh Bách vốn nghệ sĩ đàn ghi ta tài hoa bậc thầy Sau thời gian say mê tìm hiểu phục chế thành cơng trang phục hồng gia triều Nguyễn đến Huế bắt đầu tìm hiểu Nhã nhạc cung đình Huế, làm việc nhiều ngày ( ghi âm, quay phim, chụp ảnh, vấn ) với nghệ sĩ cung đình lão thành 90 tuổi : Lữ Hữu Thi, Lữ Hữu Cử, Lê Văn Lương Kết loạt Nhã nhạc Việt Nam cung đình triều Nguyễn đăng tạp chí Xưa Nay ( Hà Nội ), số 134 - 136 ( thánh - / 2003 ) chứa đựng nhiều thông tin nhạc học sâu sắc, ngẫm nghĩ mẻ Đặc biệt đáng ý dịng kết luận nhà văn hóa Việt kiều đầy tâm huyết : " Lâu người ta nhắc nhiều đến danh từ di sản văn hóa vật thể phi vật thể Chúng ta đề nghị UNESCO đưa nhã nhạc triều Nguyễn vào danh sách Di sản văn hóa nhân loại Trong di sản văn hóa sống cụ Lữ Hữu thi ( sinh năm 1909 ) cần phải bảo tồn khai thác để trì tinh hoa văn hóa dân tộc Nhưng tiếc thay có người nước ngồi ( người Nhật ) quan tâm đến việc khai thác kiến thức ( tài năng) cụ, cịn nước biết đến ( di sản văn hóa sống ) " [36] Năm 2005 với nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu âm nhạc truyền thống GS.TS Trần Văn Khê cho xuất tác phẩm “Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam”, sách trình bày lịch sử hình thành, sức sống mãnh liệt giá trị đặc sắc sức hấp dẫn âm nhạc truyền thống Việt Nam Giáo sư bày tỏ niềm mong mỏi , khát khao nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam giới thiệu, quãng bá đến bạn bè nước giới, du lịch phương tiện hữu hiệu Việc khai thác Nhã nhạc cung đình Huế hoạt động du lịch nhiều tác giả quan tâm Tác giả Mai Hoa báo “Đưa nghệ thuật truyền thống vào du lịch: cần bắt tay từ hai phía” đăng báo cơng thương ngày 23/12/2012 đưa ví dụ thành công số đơn vị khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống với việc phát triển du lịch Tuy nhiên tác giả đưa số nguyên nhân lý giải cho việc nhiều hạn chế công tác gắn kết âm nhạc cổ truyền với du lịch điều kiện sở hạ tầng, rào cản văn hóa, rào cản tuổi tác, ngôn ngữ… Bài viết đăng trang chủ Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch số ngày 16/10/2013/ “Bảo tồn giá trị di sản gắn với phát triển du lịch: Góc nhìn từ Cố đô Huế”, viết chủ yếu đề cập đến cơng tác khai thác có hiệu nghệ thuật Nhã nhạc cung đình du lịch từ năm 2000 Đồng thời tác giả nêu lên biện pháp cơng tác đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm thu hút ngày đông đảo số lượng khách đến với Huế Báo nhân dân với viết “Gắn kết chặt chẽ văn hóa với du lịch” đề cập đến vấn đề quảng bá khai thác có hiệu di sản phi vật thể Nhã nhạc cung đình việc phục vụ du lịch, viết nêu lên thách thức công tác bảo tồn giá trị nghệ thuật Nhã nhạc cung đình điều kiện Trên số cơng trình viết nghiên cứu Nhã nhạc cung đình Huế Trên sở kế thừa kết tác giả trước, cố gắng tìm tịi, tổng hợp tài liệu đồng thời đưa số biện pháp để đưa giá trị Nhã nhạc cung đình Huế vào cơng tác phục vụ du lịch cách có hiệu Mục đích đề tài Hiện Nhã nhạc cung đình Huế kết hợp với chương trình du lịch phục vụ cho du khách phổ biến đến với Huế Nhã nhạc cung đình Huế khách nội địa khách quốc tế đón nhận nồng nhiệt Vì thực đề tài khóa luận mục đích nghiên cứu cứu tìm hiểu tổng quan nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế, làm rõ vị trí, tầm quan trọng Nhã nhạc cung đình Huế văn hóa dân tộc du lịch Từ xác định thực trạng việc khai thác Nhã nhạc cung đình Huế du lịch nay, nêu lên vấn đề, giải pháp bảo tồn nhằm xây dựng nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế trở thành sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế, cụ thể thể loại âm nhạc Nhã nhạc cung đình Huế dùng tùy theo mục đích ngữ cảnh thích hợp như: giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc… Và số chương trình hoạt động du lịch có liên quan đến nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian Nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế hình thành từ lâu đời, theo sách sử đời từ triều Lý( 1011 – 1025) Tuy nhiên phải tới triều Nguyễn vào nửa đầu kỷ thứ XIX điều kiện xã hội cho phép Nhã nhạc cung đình Huế phát triển cách mạnh mẽ Vào cuối kỷ XIX, đất nước lâm vào nạn ngoại xâm, vai trị triều đình mờ dần, âm nhạc cung đình lễ nghi giảm mờ dần Hiện Nhã nhạc không cịn giữ diện mạo xưa, minh chứng độc đáo sáng tạo văn hóa đặc biệt dân tộc Việt Nam - Phạm vi không gian Đề tài tập trung sâu vào tìm hiểu nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, gắn liền với tổng thể âm Nhạc truyền thống Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, khai thác tu liệu từ nhiều nguồn khác Trên sở tài liệu tham khảo, chia thành nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: nguồn tư liệu quan trọng cung cấp hệ thống kiến thức làm sở tảng lý thuyết cho đề tài từ sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, trang web… - Tư liệu thực địa: Thu thập qua điền dã, thực tế địa điểm nghiên cứu hình ảnh, tài liệu… 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu Thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nhiên việc tìm kiếm tự liệu phải phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Sau thu thập đầy đủ tư liệu tiến hành phân tích, thống kê nguồn tư liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối quan hệ vấn đề liên quan từ rút kết luận cần thiết liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu - Phương pháp thực địa Đây phương pháp thu thập trực tiếp thông tin, hình ảnh, số liệu thơng tin du lịch khu vực thực khảo sát Đây phương pháp dùng để kiểm tra, đối chứng xác thông tin nguồn tư liệu viết từ chọn lọc thơng tin xác, đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 55 chế độ đãi ngộ thích đáng nghệ nhân để họ nhiệt tình truyền nghề lại cho hệ Tiếp theo vấn đề quan trọng phải tiến hành điều tra giá trị văn hóa liên quan đến Âm nhạc cung đình Huế, xây dựng kế hoạch sưu tập tư liệu sách vở, ảnh, phim, băng nhạc, đĩa hát Qua đó, cần tư liệu hóa tác phẩm âm nhạc để dàn dựng chương trình bảo tồn, đồng thời nhân tư liệu để cất giữ, đề phòng mát, điều kiện thời tiết khắc nghiệt Huế Cùng với việc nghiên cứu, phục hồi nhiều Nhã nhạc, cần phải chuẩn hóa phương thức trình tấu, hình thức diễn xướng, việc phục chế loại trang phục cung đình, đạo cụ, nhạc cụ triển khai, sử dụng lễ hội cung đình điều nhằm tạo khơng hình thức không gian biểu diễn cách chân thực với gốc Để bảo tồn phát huy giá trị Nhã nhạc, tỉnh Thừa Thiên – Huế tập trung thực chương trình, dự án có liên quan tới Nhã nhạc nghiên cứu xây dựng Trung tâm nghiên cứu Văn hóa phi vật thể vùng Huế; Củng cố phát triển sở vật chất diễn viên cho Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế để thành trung tâm chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống Cung đình Việt Nam; Tiến tới tổ chức định kỳ chương trình biểu diễn giao lưu nghệ thuật quốc tế Nhã nhạc Cung đình Huế với nghệ thuật biểu diễn Cung đình số nước khu vực Hàn Quốc, Nhật Bản Đây thực việc làm có ý nghĩa để giữ gìn giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc không bi mai theo thời gian điều kiện tốt để đưa cơng chúng xích lại gần với loại hình nghêh thuật 3.2.2 Giải pháp nguồn vốn nhân lực Việc khai thác giá trị Nhã nhạc cung đình lớn vào phục vu du lịch địi hỏi phải có nguồn vốn lớn, loại hình nghệ thuật có từ lâu đời hầu hết tác phẩm nghệ thuật bị mát đòi hỏi cần phải 56 thực tế, điễn dã để tìm lại tài liệu đó, việc phục hồi lại nhạc cụ trang phục biểu diễn tốn khoản kinh phí lớn Chính việc huy động nguồn vốn đầu tư phục hồi lại giá trị Nhã nhạc nâng cao chất lượng chương trình biểu diễn việc làm vô cấp thiết Bên cạnh nguồn vốn đầu tư từ tổ chức văn hóa giới UNESSCO (trên 200.000 USD), trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế đặc biệt đơn vị phụ trách nhà Hát Nhã Nhạc cần phải chủ động lien hệ với cấp quyễn để hỗ trợ thêm nguồn vốn để tài trợ kinh phí xây dựng chương trình biểu diễn có quy mơ Nguồn thu từ công ty du lịch lữ hành nguồn kinh phí lên để nhà hát trang trả chi phí cho diễn viên, nghệ nhân biểu diễn Việc tạo nguồn vốn góp phần đầu tư hạ tầng, nâng cao sở vật chất biểu diễn, đầu tư tốt cho chương trình phục vụ du khách từ đem đến hài lòng cho họ, việc thu hút thêm khách dễ dàng Ngồi tạo nguồn kinh phí đầu tư lớn, chế độ đãi ngộ cho diễn viên nghệ nhân nâng cao, tạo thêm động lực cống hiến cho họ Về nguồn nhân lực, loại hình biểu diễn nghệ thuật yếu tố người có tính chất định thành cơng nhất, việc quan tâm đến đội ngũ diễn viên, nghệ nhân, đạo diện diều vô quan Nhất loại hình nghệ thuật âm nhạc truyền thống, loại hình kén người tham gia địi hỏi phải có kiến thức chun mơn sâu, lịng u nghề Tham gia biễu diễn loại hình nghệ thuật thơng thường khó, việc tham gia vào loại hình nghệ thuật âm nhạc lại khó hơn, loại hình âm nhạc lại phục vụ cho khách du lịch Hiện nguồn nhân lực phục vụ cho việc biểu diễn loại hình Nhã nhạc cung khơng phải thiếu chất lượng chưa cao, đa phần diễn viên nhà hát cung đình đào tạo qua trường lớp nhiên chất lượng đào tạo chưa tốt, nghệ nhân có tên tuổi, am hiểu sâu loại hình nghệ thuật hầu hết cao tuổi, công tác đào tạo, bồi 57 dưỡng cán diễn viên cho nhà hát cgung đình việc làm vơ cấp bách Các cấp quyền liên quan cần có biện pháp hỗ trợ mở lớp đào tạo kỹ nghề nghiệp, kỹ phục vụ khách du lịch, tạo điều kiện cho tầng lớp diễn viên trẻ có thời gian đến giao lưu, trò chuyện trao đổi kinh nghiệm với nghệ nhân cao tuổi Thường xuyên tổ chức giao lưu, học hỏi đơn vị biểu diễn để nâng cao chất lượng phục vụ 3.2.3 Giải pháp hợp tác với tổ chức văn hóa nước giới Theo TS Phan Thanh Hải, Phó Giám đốc Trung tâm BTDTCĐ Huế: “Quá trình hợp tác với hàng chục tổ chức nước quốc tế năm qua nhiều lĩnh vực nuôi dưỡng, đào tạo nên nhiều chuyên gia, nghệ nhân giỏi - nguồn nhân lực quan trọng để phục vụ cơng tác bảo tồn Với lực lượng có, Huế đủ sức đẩy mạnh tiến độ trùng tu, phục hồi di tích có đủ nguồn vốn” Với xu hội nhập phát triển, trung tâm chủ động đẩy mạnh quan hệ hợp tác - đối ngoại với 20 tổ chức quốc tế phi phủ Qua tiếp nhận ủng hộ giúp đỡ nhiều mặt tài chính, phương tiện kỹ thuật, tri thức khoa học Nổi bật chương trình hợp tác lớn Dự án bảo tồn Nhã nhạc Chính phủ Nhật Bản tài trợ uỷ thác qua UNESCO, việc làm vô thiết thức, tạo mối quan hệ lớn, giúp cho di sản có giá trị Huế có điều kiện bảo tồn đồng thời thời để Nhã nhạc cung đình đến với quốc gia khác giới 3.2.4 giải pháp quảng bá, tuyên truyền Công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng khơng phần quan trọng, nhằm góp phần nâng cao trình độ thưởng thức, huy động niềm đam mê tầng lớp nhân dân âm nhạc cung đình Mở rộng tuyên truyền đến khách du lịch nước ngồi biểu diễn khơng gian diễn xướng lịch sử, mà âm nhạc cung đình thể Hoạt động biểu diễn, truyền dạy quảng bá góp phần làm sống lại tạo sức 58 sống mãnh liệt cho Nhã nhạc Hiện nay, dàn nhạc, bản, ca chương, vũ khúc Nhã nhạc sử dụng hình thức diễn xướng khác dịp như: Festival Huế, lễ hội dân gian, lễ hội Phật giáo, âm nhạc thính phịng, nghi thức ngoại giao, biểu diễn phục vụ khách du lịch, biểu diễn phục vụ nhân dân đại lễ tết cổ truyền dân tộc Đặc biệt, Nhã nhạc thực hành môi trường diễn xướng tồn trước Đây điều kiện quan trọng Nhã nhạc trì phát huy giá trị đời sống đương đại Kêu gọi đóng góp tri thức nghệ nhân,tranh thủ đầu tư, hổ trợ cá nhân, tổ chức nước nước kinh phí, phương tiện, tư liệu, tổ chức đợt biểu diễn tuyên truyền Nhã nhạc nước ngồi Ngồi ra, cần xúc tiến thành lập phịng bảo tàng Âm nhạc cung đình Huế, hoạt động bên cạnh lòng Duyệt Thị Đường, để trưng bày lưu trữ nhạc cụ, nhạc bản, phục trang, hình ảnh, tư liệu đĩa hát xưa nay, băng từ ghi âm, ghi hình, tài lệu nghe nhìn nhạc cung đình Huế, địa điểm diễn xướng, để làm cho kiến trúc lịch sử sống lại mơi trường văn hóa vốn có Cơng tác quảng bá giá trị di sản phương tiện thông tin đại chúng đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng cao trình độ thưởng thức, quan tâm u thích tầng lớp nhân dân Nhã nhạc âm nhạc truyền thống Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế tổ chức nhiều chương trình biểu diễn giới thiệu rộng rãi Nhã nhạc đến công chúng địa phương khắp nơi nước, kể vùng sâu, vùng xa - nơi người dân, hệ trẻ, khơng có điều kiện tiếp cận tìm hiểu loại hình di sản Đồn nghệ thuật cung đình Huế đến biểu diễn trụ sở UNESCO Paris số thành phố khác Pháp, Bỉ Thụy Sĩ, Ý, Tây Ban Nha, Áo, Lucxembourg số nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Lào), để lại ấn tượng yêu mến đặc biệt lòng du khách nước 59 3.2.5 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm lưu niệm Dù có lợi tuyệt đối hệ thống di sản văn hóa, giá trị to lớn loại hình Nhã nhạc cung đình rõ ràng, để kết hợp khai thác loại hình âm nhạc Nhã nhạc cung đình vào phát triển du lịch Huế khơng thể trơng chờ vào di sản vốn thường thích hợp với du khách cao tuổi Để quảng bá giá trị văn hóa quý báu lọa hình nghệ thuật việc Huế tập trung đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch thời gian tới thực cần thiết hướng Bởi du khách tới thưởng thức loại hình nghệ thuật truyền thống này, bên cạnh cảm nhận giá trị nội dung vsf giá trị nghệ thuật hầu hết du khách có nhu cầu muốn sở hữu vài đồ lien quan đến Nhã nhạc để họ có hội nhớ loại hình nghệ thuật Mặc dù nhà hát Nhã nhạc cung đình Huế có số loại hình dịch vụ bổ sung phục vụ khách cho thuê đồ vua chúa, quan lại triều đình để chụp ảnh, hay tổ chức tiệc cơm vua Tuy nhiên công tác trưng bày bán sản phẩm lưu niệm lien quan đến loại hình nghệ thuật chưa thực hiệu Vì việc đa dạng hóa sản phẩm lưu niệm nhà hát Nhã nhạc cung đình điều vơ cần thiết Trước hết ban quan lý nhà hát câu lạc Nhã nhạc cung đình cần tìm hiểu trưng bày loại nhạc cụ truyền thống, để du khách có điều kiện tìm hiểu loại nhạc cụ sở hữu đị du khách ưa thích, ngồi nên đầu tư trưng bày bán loại trang phục biểu diễn, trang phục cung đình, mặt hàng mang tính độc đáo lạ mắt, có khả nawngt hu hút ý mong muốn sở hữu du khách Huế mảnh đất có truyền thống lịch sử lâu dài, khơng khó để loại hình du lịch huế tìm tịi sáng tạo sản phẩm lưu niệm khó qn dành cho du khách, ngồi sản phẩm lưu niệm nhạc cụ, trang phục biểu diễn nhã hát biểu diễn Nhã nhạc cung đình cịn in 60 sách giới thiệu lịch sử hình thành loại hình Nhã nhạc, băng đĩa ghi lại trình biểu diễn tác phẩm du khách yêu thích loại hình âm nhạc mua để thưởng thức 3.2.6 Giải pháp hợp tác với công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn việc đưa du khách đến gần với Nhã nhạc Muốn khai thác giá trị nghệ thuật truyền thống không riêng Nhã nhạc mà tất loại hình âm nhạc khách việc làm cần thiết có hiệu caco thực tốt chin việc hợp tác với đơn vị phục vụ khách công ty du lịch, khách sạn nhà hàng nơi khách lưu trú ăn uống Sỡ dĩ việc khai thác đa số loại hình nghệ thuật truyền thống nuwocs ta vào du lịch thực tương xứng với tiềm sẵn có sở vật chất rạp hát, địa điểm biểu diễn hầu hết xây dựng cách chục năm có trăm xuống cấp, hồnh tráng tọa lạc vị trí đắc địa đô thị thiết kế xấu bất tiện cho người biểu diễn lẫn khán giả Bên cạnh đó, rạp hầu hết trang thiết bị sân khấu đơn điệu, âm thanh, ánh sáng nghèo nàn Tuy gần cải tạo, nâng cấp chắp vá, tính thẩm mỹ khơng cao thiếu cơng trình phụ trợ chương trình hầu hết lắp ghép tiết mục sẵn có với chất lượng nghệ thuật khơng cao, chí yếu Diễn viên diễn hời hợt, thiếu phong cách biểu diễn chun nghiệp Trong đó, phía cơng ty kinh doanh lữ hành chia sẻ nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa mặn mà với loại hình sân khấu âm nhạc truyền thống điểm biểu diễn chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ du khách quốc tế Các rạp hát chủ yếu trung tâm thành phố bối cảnh giao thông không thuận lợi, khơng có điểm đỗ xe đón, trả khách; tiết mục biểu diễn nghèo nàn Chưa kể đến, nhiều tiết mục phần lời nhiều khách quốc tế tiếng Việt, tiết mục dài thời gian cho tour không nhiều Do cơng ty du lịch thường bị động 61 khó xây dựng tour lịch diễn nhà hát biểu diễn theo giờ, theo ngày… khơng phù hợp với chương trình tour Như thấy doanh nghiệp đưa khách đến với đơn vị nghệ thuật âm nhạc truyền thống chưa tìm điểm chung để phục vụ tốt cho lợi ích du khách việc đưa khách đến thưởng thức loại hình âm nhạc truyền thống chưa nâng cao, mang lại lợi ích cho hai bên Để giải mâu thuẫn đòi hỏi đơn vị kinh doanh lữ hành đơn vị phục vụ âm nhạc phải có hợp tác lẫn để xây dựng chương trình nghệ thuật phù hợp nhu cầu khách Các đơn vị nghệ thuật phối hợp với doanh nghiệp lữ hành tìm hiểu nhu cầu khách để có lịch biểu diễn phù hợp đồng thời hoạt động du lịch cần bổ trợ từ nghệ thuật truyền thống để giúp khách hàng có thêm trải nghiệm lạ, có giá trị Nhận thức rõ khó khăn trên, trung tâm bảo tồn di tích cố Huế, đặc biệt đơn vị chủ quản nhà hát Nhã nhạc chủ đông mở mối liên hệ hệ với công ty lữ hành để thực cam kết thỏa thuận Nhằm mang đến lợi ích tốt đẹp nhất,các công ty lữ hành không thường xuyên đưa khách đến tham quan quần thể di tích cố Huế mà sau cịn giới thiệu cho du khách đến thưởng thức loại hình nghệ thuật âm nhac truyền thống Chủ động đưa địa để thưởng thức Nhã nhạc cung đình vào chương trình du lịch Cịn phía khách san, nhà Hàng nơi khách lưu trú đơn vị phục vụ âm nhạc truyền thống chủ động lien hệ để trực tiếp đến phục vụ khách có yêu cầu, phục vụ khách bữa tiệc khách muốn nghe, khách sạn giới thiệu, tư vấn cho du khách điểm thưởng thức Nhã nhạc tốt 3.2.7 Giải pháp dàn dựng chương trình nghệ thuật đặc sắc So với địa phương khác nước Huế nhà hát nghệ thuật truyền thống cung đình xây dựng số chương trình nghệ 62 thuật đặc sắc với tiết mục như: Múa Cung đình "Tam luân cửu chuyển", "Trống thái bình," "Song tấu trống kèn," "Cung bằng," "Đăng đàn cung," "Cung ai, Cung bằng" "Bài Bóp." Tuy nhiên việc xây dựng chương trình nghệ thuật dừng lại quy mơ nhỏ, việc lặp lặp lại tác phẩm biểu diễn diễn Do để xây dựng chương trình có quy mơ lớn,chất lượng biểu diễn tốt địi hỏi nhà hát Nhã nhạc cung đình phải có đội ngũ diễn viên chun nghiệp tâm huyết với nghề, đạo diễn dàn dựng chương trình có y tín, có sức sáng tạo lớn, sân khấu biểu diễn phải có sức hút du khách, tạo nên khác biệt lạ riêng Địa điểm biểu diễn mở rộng, khơng bó hẹp nhà hát mà cịn tổ chức địa điểm khác, địa điểm khu quần thể di tích cố đo Huế Khi khách có nhu cầu đồn đến tận nơi biểu diễn đồn đáp ứng nhu cầu khách đến sân khấu nhà hàng, khách sạn lớn… Mặc dù loại hình Nhã nhạc cung đình Huế có hai nhà hát truyền thống câu lạc thống biểu diễn Tuy nhiên quy mô nhà hát chưa thực lớn, có điều kiện tỉnh Thừa Thiên Huế xây them số khu trưng bày lớn, đay nơi vừa trưng bày các, triễn lãm đồ dung dành cho môn nhã nhạc vừa nơi biểu diễn phục vụ du khách 63 KẾT LUẬN Trải qua thăng trầm lịch sử dân tộc, Nhã nhạc cung đình mang giá trị nghệ thuật giá trị nội dung vô quý giá, không vốn quý riêng dân tộc ta mà tài sản vơ giá lồi người Với giá trị bật đó, Nhã nhạc cung đình Huế chắn tiếp tục giữ gìn bảo tồn cách hiệu quả, góp phần với loại hình di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam khẳng định vị dân tộc, quốc gia giàu truyền thống văn hóa khu vực giới Việc khai thác loại hình Nhã nhạc cung đình vào hoạt động du lịch xem sản phẩm du lịch độc đáo xứ Huế, với tiềm du lịch vốn có với nổ lực cấp quyền, hứa hẹn tương lai khơng xa Nhã nhạc cung đình Huế mang đến thành cơng to lớn cho loại hình du lịch văn hóa Huế Vượt qua yếu tố giải trí đơn thuần, Nhã nhạc cung đình Huế giúp du khách yêu âm nhạc truyền thống cảm nhận “cái hồn” dân tộc qua khúc nhạc, điệu múa Đó nét đặc biệt mà loại hình nghệ thuật âm nhạc truyền thống làm Nhận biết thuận lợi khó khăn công tác khai thác âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế với ban quản lý nhà hát truyền thống Nhã nhạc cần có biện pháp thiết thực, hiệu để ngày làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị Nhã nhạc cung đình Huế du lịch Nếu làm điều tương lai khơng xa có quyền hy vọng tỏa sáng loại hình nghệ thuật âm nhạc truyền thống sân khấu đương đại Việt Nam giới 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1555), Ô châu cận lục - Tân dịch hiệu chú, Trần Đại Vinh, Hồng Văn Phúc hiệu đính - dịch chú, 2001, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb văn hóa thơng tin Toan Ánh (1999), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt nam, hạ, Nxb Trẻ Toan Ánh (2005), Phong tục thờ gia đình, nơi công cộng cộng Việt Nam, Nxb Thanh niên Toan Ánh (1999), Tìm hiểu phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Trịnh Bách (2003), Nhã nhạc cung đình triều Nguyễn Kiều Trịnh Bách, Nhã nhạc Việt nam cung đình triều Nguyễn, tạp chí Xưa Nay ( Hà Nội ), số 134 - 136 ( tháng - / 2003 ) Báo tuổi trẻ (12-2003), “Công bố viết ý kiến người quan tâm đến vấn đề trạng Nhã nhạc cung đình Huế " bảo tồn ít, bị cải biên nhiều " 10 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Hà Nội 11 Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch, số ngày 16/10/2013/ “Bảo tồn giá trị di sản gắn với phát triển du lịch: Góc nhìn từ Cố đô Huế 12 Bảo Châu (12/2005), “ Nhã nhạc cung đình Huế bị biến tướng”, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nha-nhac-cung-dinh-Hue-dang-bi-bientuong/10909901/157/ 13 Nguyễn Đắc (5/1/2004), “Nhã nhạc cung đình Huế,khắc khoải lời đề nghị ", Báo tuổi trẻ 65 14 Dương Bích Hà (7/1999), “Âm nhạc cổ truyền xứ Huế mối quan hệ bác học dân gian”, Tạp chí Sông Hương 15 Lê Văn Hảo (2003), Đồng Khánh Địa dư chí, trang nhà Chim Việt Cành Nam 16 Lê Văn Hảo - Một vốn quý kho tàng âm nhạc Việt Nam cổ truyền; Âm nhạc số 3/1978 17 Mai Hoa (4/2012), “Đưa nghệ thuật truyền thống vào du lịch, cần bắt tay từ hai phía”, Báo công thương, số 23.4.2012, tr12 18 Nguyễn Xuân Hoa (2000), Di sản văn hóa cố Huế, Nxb Chính trị quốc gia 19 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 20 Trần Văn Khê, “Nhã nhạc cung đình Huế - di sản văn hóa nhân loại”, tập san Doanh Nhân Sài Gòn cuối tuần, số ngày 21/11/2003 21 Trần văn Khê (2007), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb trẻ 22 Trần Văn Khê (8/2002), Hội thảo quốc tế Nhã nhạc cung đình Huế, “ Giá trị lịch sử nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế”, tạp chí kiến thức ngày 23 Trần Văn Khê, luận án tiến sĩ (1962), Nghiên cứu nhạc học, nhạc khí, dàn nhạc lịch sử nhạc cung đình Việt Nam, Nxb Đại học pháp 24 Trần Văn Khê (1961), Lối ca Huế lối nhạc tài tử, Bách khoa số 101,102/1961 25 Trần Văn Khê, Vài hay dở nhạc Việt, Bách khoa số 101/1961 26 Trần Văn Khê (2001), “Âm nhạc du lịch” 27 Trần Văn Khê, tham luận Hội thảo quốc tế Nhã nhạc cung đình Huế , (26-27 tháng – 2002) 28 Kỷ yếu hội thảo “Đưa di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam vào phục vụ du lịch – thực trạng giải pháp”, Hà Nội 12/2012 66 29 Phan Huy Lê (1971), “Tìm hiểu lịch sử tuồng”, Tạp chí nghiên văn học, số trang 30 Phan Ngọc Liên (1976), Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội 31 Nguyễn Thụy Loan (2007), Giáo trình lịch sử âm nhạc giới Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Mai 32 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 33 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1994), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb khoa học xã hội 34 Sở văn hóa thể thao du lịch Thừa Thiên – Huế, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch từ năm 2011 – 2013 35 Đình Tăng (09/2013), “ Mười năm bảo tồn phát triển Nhã nhạccungđìnhHuế”,http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDet ail.aspx?co_id=10093&cn_id=611414 36 Tạp chí Xưa Nay,” Nhã nhạc Việt Nam cung đình triều Nguyễn” đăng ( Hà Nội ), số 134 - 136 tháng 3/2003 37 Tô Ngọc Thanh, Hồng Thao (1985), Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền, Nxb văn hóa 38 Trương Thìn (chủ biên) (1995), Văn hóa phi vật thể xứ Huế,Nxb Văn hóa thơng tin 39 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 40 Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 41 Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, Nhà xb Thuận Hóa - Huế 42 Nguyễn Thụy (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam,Nxb Âm nhạc 43 Tăng Chánh Tín (2013), Khóa luận tốt nghiệp, “khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng” 67 44 Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế, “Bảo tồn phát huy gí trị tuồng cung đình Huế”, nxb thuận Hóa 2001 45 Duy Từ (biên soạn) 2010, Lễ hội cung đình triều nguyễn, Nxb Thuận Hóa 46 Võ Thanh Tùng (2001), Nhạc khí Dân tộc Việt, Nhà Nxb Âm nhạc 47 Huế thành phố festival, Nxb văn nghệ - văn phòng festival huế 48 Quốc Việt (03/2014), “Nhã nhạc Huế - Từ âm nhạc cung đình đến vớicơngchúng”,http://vietpress.vn/20140312104947283p35c97 49 Hồ Vĩnh, Giữ hồn cho Huế, Nxb Thuận Hóa 2007 50 Tơ Vũ (1995), Nhạc Huế, Văn hóa nghệ thuật số 51 Tơ Vũ (2005), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 52 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dịng lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin 53 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin 54 Bùi Thị Hải Yến chủ biên (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 55 Tài liệu điền dã, thực tế 68 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1- Bên ngồi nhà hát Dut Thị Đường “nguồn: http://nhanhac.com.vn” Hình – Tồn cảnh bên nhà hát Duyệt Thị Đường “nguồn: Do tác giả chụp” 69 Hình – Biểu diễn Nhã nhạc cung đình “nguồn: http://www.dantri.com.vn” Hình – Biểu diễn Nhã nhạc cung đình Nhật Bản “nguồn: http://www.nhanhac.com.vn” ... nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế, nhận thấy tầm quan trọng đời sống tinh thần hoạt động du lịch thành phố Huế, định chọn đề tài ? ?Khai thác giá trị nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế gắn với hoạt. .. Thiên Huế âm nhạc cung đình Huế - Chương II: Thực trạng khai thác nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế gắn với hoạt động du lịch - Chương III: Một số giải pháp bảo tồn, khai thác có hiệu giá trị nghệ. .. tổng quan nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế, làm rõ vị trí, tầm quan trọng Nhã nhạc cung đình Huế văn hóa dân tộc du lịch Từ xác định thực trạng việc khai thác Nhã nhạc cung đình Huế du lịch nay,

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w