Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THÈN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH PHÚ THỌ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THÈN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH PHÚ THỌ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số:60220113 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Tung Hà Nội - 2019 ỞĐ U Đ t v n ề nghiên c u Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ nhằm phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cảnh quan thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương (về tự nhiên, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo…) Hiện nay, du lịch cộng đồng coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội, nhằm chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng cư dân địa Du lịch cộng đồng hội bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá đặc trưng địa phương Phú Thọ vùng lõi khơng gian văn hóa Đất Tổ, lưu giữ nhiều di sản văn hóa có giá trị Đặc trưng có tính trội tính khu biệt văn hóa tỉnh Phú Thọ khẳng định tính chất cội nguồn, phát tích quốc gia, dân tộc Trong cấu thành phần dân tộc tỉnh Phú Thọ, người Dao chiếm vị trí quan trọng với dân tộc Kinh Mường Theo số liệu thống kê Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ, vào năm 2015 có 13.000 người Dao sinh sống, chiếm 0,9% dân số toàn tỉnh Tại huyện Thanh Sơn, Tân Sơn Yên Lập, đồng bào người Dao sinh sống tập trung thành xóm, bản, chủ yếu xen kẽ với người Mường Dựa theo tiêu chí ngơn ngữ tộc người, đặc điểm văn hố ý thức xã hội, nhà nghiên cứu khẳng định: người Dao Phú Thọ có mặt nhóm nhỏ nhóm lớn Đó người Dao tiền thuộc nhóm Tiểu Bản người Dao Quần Chẹt thuộc nhóm Đại Bản Mặc dù trải qua nhiều biến cố thiên di sống du canh du cư, người Dao Phú Thọ lưu giữ phong tục, tập quán đặc trưng Mặc dù có vị trí đặc biệt quan trọng việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa người Dao cịn gặp nhiều khó khăn Đời sống người dân địa đặt nhiều vấn đề cấp bách cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý Việc nghiên cứu, khai thác văn hóa người Dao tỉnh Phú Thọ góp phần làm cho loại hình du lịch địa phương trở nên đa dạng hơn, hấp dẫn hơn, tạo lợi khu biệt so với điểm du lịch cộng đồng khác Tạo điều kiện thúc đẩy ngành du lịch tỉnh Phú Thọ nói riêng, nước nói chung, phát triển tương xứng với tiềm vốn có Từ lí có tính chất lí luận thực tiễn vậy, lựa chọn đề tài Nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa người Dao tỉnh Phú Thọ phục vụ phát triển du lịch cộng đồng để thực luận văn thạc sĩ thuộc mã ngành đào tạo Việt Nam học, nhằm góp phần giữ gìn sắc văn hóa người Dao, đưa nét đẹp văn hóa đến gần với cộng đồng Quan trọng hơn, việc gắn với phát triển du lịch cộng đồng luận khoa học để quyền địa phương tham khảo, hoạch định sách để chuyển đổi sinh kế, cải thiện đời sống người Dao địa bàn tỉnh Phú Thọ Lịch sử nghiên c u v n ề 2.1 Lịch sử nghiên cứu du lịch cộng đồng Lịch sử nghiên cứu du lịch cộng đồng giới gắn với khái niệm tài nguyên, tổ chức đơn vị hành chính, dân cư, dân tộc, nguồn lao động xuất từ sớm vào khoảng kỉ XIX gắn liền với phát triển củ du lịch đại từ khoảng năm 1970 đến Trên giới nghiên cứu du lịch cộng đồng chia làm giai đoạn cụ thể: từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ đến Từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX du lịch cộng đồng gắn với dự án quy hoạch du lịch khu vực có nhiều cảnh đẹp vùng núi, vùng biển với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn Những người làm du lịch gắng du lịch với điểm dân cư nhằm tạo thúc đẩy, hỗ trợ cho việc thực dự án quy hoạch Ví dụ: dự án dọc bờ biển Azure (Pháp); dọc bờ biển Riviera (Italia), Tây Ban Nha, Hy Lạp, Anh… ; dự án quy hoạch vùng núi như: núi Bad Gastein (Áo), Bal – Reichenball (Đức), Genève (Thụy Sĩ)… Trong thời gian nghiên cứu du lịch chưa coi hoạt động kinh tế, mà chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu ăn chơi giới thượng lưu Các hoạt động nghiên cứu khơng mục đích hướng tới cộng đồng địa phương, đầu tư sở nghiên cứu lâu dài, sở hạ tầng đảm bảo để phục vụ giới quý tộc, thượng lưu Giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ đến du lịch nói chung nghiên cứu nhiều hơn, người du lịch giới nhiều Du lịch bắt đầu coi ngành kinh tế, quan tâm nghiên cứu phát triển nhiều quốc gia giới Từ năm 1950 đến quốc gia có tiềm lực kinh tế, nguồn lực du lịch thống kê, lập hồ sơ xếp hạng tài nguyên du lịch, đề nghị UNESSCO công nhận xếp hạng di sản giới Tiến hành quy hoạch du lịch, xây dựng mơ hình du lịch sinh thái, du lịch dựa vào cộng đồng Đến năm 1960 cơng trình nghiên cứu du lịch với mục đích chuyển nhượng đất, cung ứng nơng sản, loại hình liên quan tới phát triển nguồn nhân lực giá rẻ chưa có đề cập tới mục đích làm lợi cho cộng đồng địa phương Đến năm 1970 khủng hoảng dầu lửa lúc du lịch nghiên cứu với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm phát triển lâu dài ngành công nghiệp cứu cánh cho quốc gia có tài nguyên thiên nhiên hạn chế Từ du lịch phát triển nhiều quốc gia nhìn nhận du lịch với vai trị nhân văn hường du lịch gắn với cộng đồng địa phương như: Bucley R.C., “prespectives in inviromental management” (Spimger – Verlao, Berlin Press, 1991); Pagdin C., “Assesing Tourism impact the third world” (A Nepal Case Study, Proress in Planning, 1995); Lea J., “Tourism and development in the third world” (Routledge New York, 1998); … Cịn nhiều cơng trình nghiên cứu mang ý nghĩa to lớn đóng vai trị tảng cho nghiên cứu sau du lịch nói chung du lịch cộng đơng nói riêng Tất tri thứ đánh dấu khai sinh loại hình du lịch vừa đảm bảo bền vững, vừa mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc nghiên cứu bảo tồn văn hóa Ở Việt Nam, du lịch coi bắt đầu phát triển khoảng năm 1990, với kiện tổ chức “năm du lịch Việt Nam” Từ đến Đảng, Nhà nước Chính phủ, ngành liên quan có văn bản, luật, văn kiện đạo thực chiến lược phát triển, quy hoạch du lịch Ngày 12/12/1992, Nghị định việc thành lập Tổng cục Du lịch Thủ tướng Chính phủ ký; ngày 22/12/1993 Chính phủ Nghị việc “Đổi quản lí phát triển ngành du lịch”… năm 1992 Đảng, Chính phủ xác định vai trò ngành du lịch, ngành kinh tế mũi nhọn nước Năm 1945 Chính phủ đưa kế hoạch quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam năm 1995 – 2010 Năm 2000 Pháp lệnh du lịch công bố Từ năm 1995 đến du lịch nước ta có bước đầu đạt nhiều kết tốt Lượt khách đến với Việt Nam tăng dần theo năm Năm 1990 đón 250.000 lượt khách quốc tế; năm 2011 đón triệu lượt khách quốc tế, 35 triệu lượt khách nội địa tạo 440.000 việc làm trực tiếp gần triệu việc làm dán tiếp Trong thời gian khoa học du lịch thực phát triển có đóng góp cho phát triển du lịch nói riêng kinh tế nói chung Trong nghiên cứu khoa học có nhiều nghiên cứu trọng tới lợi ý cộng đồng địa phương phải kể đến như: Võ Trí Trung, “Kiến thức địa làm phong phú giá trị du lịch sinh thái Việt Nam”; Lê Văn Lanh Macnril, O.J, “Du lịch sinh thái Việt Nam đến cho việc bảo tồn tham gia cộng đồng địa phương”; Lê Văn Lanh, “Các bước chuẩn bị cho tham gia cộng đồng địa phương vào dự án du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên sinh thái quản lí mơi trường du lịch vườn quốc gia Việt Nam”; “Sự tham gia cộng đồng phát triển du lịch – thực trạng giải pháp” (Kỷ yếu hội thảo khoa học “Bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng”, Hà Nội, 2006) Ngồi cịn nhiều nghiên cứu giảng viên, sinh viên trường đại học như: Khoa Du lịch học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngành Văn hóa Du lịch – Đại học Dân lập Hải Phòng, khoa Du lịch – Đại học Mở Hà Nội… Các nghiên cứu tảng tri thức, thúc đẩy phát triển du lịch Cộng đồng với vai trò hoạt động du lịch mang tính bền vững 2.2 Lịch sử nghiên cứu văn hóa người Dao Ngay từ thời dựng nước, Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong tiến trình phát triển hàng ngàn năm, dân tộc dù q trình tộc người khác ln sát cánh bên xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát truyền thống dân tộc Đảng Nhà nước thực thi nhiều biện pháp nhằm giải vấn đề dân tộc trước yêu cầu phát triển quốc gia, đặc biệt thời cổ trung đại di sản vấn đề dân tộc lịch sử để lại nhiều học quý giá cho hơm giải vấn đề dân tộc Chính vậy, từ đời, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề dân tộc có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng toàn nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc, từ đầu, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nguyên tắc định hướng chiến lược sách dân tộc Việt Nam, đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc Có thể khẳng định sách dân tộc Đảng ta ln quán triệt triển khai thực quán thời kỳ Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử cụ thể, sách dân tộc Đảng ln bổ sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Từ Đại hội IV đến Đại hội X Đảng, sách dân tộc Đảng ta đề vấn đề cốt lõi là: Vị trí vấn đề dân tộc toàn nghiệp cách mạng; nguyên tắc sách dân tộc; vấn đề trọng yếu sách dân tộc điều kiện cụ thể Các nội dung thể chế hóa triển khai thực tất lĩnh vực đời sống xã hội Thấm nhuần tư tưởng đường lối Đảng nhà nghiên cứu bắt tay vào nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Người Dao 54 dân tộc anh em sống đất nước Việt Nam Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nghiên cứu văn hóa tộc người Dao, phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: GS.TS Hoàng Nam, “ Tổng quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam”, Hà Nội, 2001; PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, “Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngơn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số miền Bắc”, Thái Nguyên, 2010; PGS.TS Trần Thi Việt Trung, PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại”, Thái Nguyên, 2014; Lý Hành Sơn (1999), Lễ cưới người Dao Tiền Ba Bể (Bắc Cạn), Tạp chí Dân tộc học, số – 1999; Lý Hành Sơn (2003), Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ đời người nhóm Dao Tiền Ba Bể, Bắc Cạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Trần Hữu Sơn, Trần Thùy Dương (2009), Sách cổ người Dao - nguồn tư liệu quan trọng tìm hiểu lịch sử tộc người Dao, Tạp chí Dân tộc học, số – 2009; Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội… nghiên cứu tạo định hướng cho trình bảo tồn phát huy truyền thống người Dao thời kỳ phát triển đất nước 2.3 Lịch sử nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa người Dao phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Đã có nhiều nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch cộng đồng thời gian gần đây, văn hóa coi “mỏ vàng lộ thiên”, đảm bảo tính bền vững cho du lịch Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến giải pháp vừa lấy du lịch để thúc đẩy văn hóa, vừa lấy văn hóa làm nguyên liệu cho du lịch, nhiên khu vực khác lại có dân tộc thiểu số khác nhau, nên nghiên cứu du lịch cộng đồng gắn với văn hóa thường mang tính địa phương Nhiều dự án phát triển du lịch cộng đồng Sa Pa, Hà Giang, Cao Bằng có bước đánh giá tiềm văn hóa dân tộc đây, hình thành giải pháp cụ thể đảm bảo phát triển lâu dài du lịch cộng đồng Nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa người Dao phục vụ phát triển du lịch cộng đồng thấy vùng Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang có nhiều nghiên cứu đề cập, khu vực đông người Dao sinh sống Ở Phú Thọ nghiên cứu văn hóa Dao cịn hạn chế, chưa có nghiên cứu bật để đánh giá cụ thể giá trị văn hóa khai thác, đảm bảo tính khả thi cho dự án du lịch Cũng lẽ nghiên cứu chưa phục vụ thực tế Do lựa chọn vấn đề nghiên cứu tác giả mong muốn đóng góp thêm sở lý luận nghiên cứu văn hóa người Dao tỉnh Phú Thọ, đồng thời đưa thực tế nhằm xây dựng khu du lịch cộng đồng tỉnh Phú Thọ c tiêu nghiên c u - Nhận diện làm sáng tỏ giá trị văn hóa đặc trưng người Dao tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn khai thác giá trị văn hóa đặc trưng người Dao phục vụ phát triển du lịch cộng đồng, cải thiện sinh kế người dân tỉnh Phú Thọ Đối tư ng phạ 4.1 vi nghiên c u i tư ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa người Dao tỉnh Phú Thọ việc bảo tồn, khai thác phục vụ giá trị văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng 4.2 h m vi nghiên cứu Tỉnh Phú Thọ (tập trung vào huyện có đơng - người Dao sinh sống Thanh Sơn, Tân Sơn Yên Lập) Tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2010 đến - ộ Tập trung nghiên cứu, khai thác đặc trưng văn hóa người Dao tỉnh Phú Thọ phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Phư ng ph p nghiên c u 5.1 hương pháp nghiên cứu liên ngành Chọn đối tượng nghiên cứu văn hóa người Dao – đối tượng thu nạp nhiều giá trị văn hóa – lịch sử, tín ngưỡng – tôn giáo,… việc vận dụng phương pháp liên ngành mang đến ưu vượt trội Phương pháp giúp chúng tơi kết hợp sử dụng đồng thời, thực khách quan bình đẳng nhiều phương pháp chuyên ngành để có nhận thức tồn diện tổng thể văn hóa người Dao gắn với khơng gian văn hóa tỉnh Phú Thọ, đồng thời gắn với phát triển du lịch cộng đồng 5.2 hương pháp hệ th ng hóa kết h p so sánh, phân tích, tổng h p Văn hóa người Dao phong phú đa dạng, phân loại thành hệ thống hóa quan trọng để có nhìn bao qt, tồn diện Việc áp dụng phương pháp hệ thống hóa cần thiết Nó giúp vừa bao quát nghiên cứu trước vừa kế thừa khảo cứu sâu vấn đề trọng tâm đề tài Hơn hết, sử dụng phương pháp hệ thống hóa giúp nhận diện yếu tố trung tâm, chi phối văn hóa người Dao địa bàn Văn hóa tộc người có vừa mang tính phổ qt, vừa gắn với tư tộc người Giá trị văn hóa tộc người thể bình diện hệ giá trị khác Điều phụ thuộc vào tính “nội sinh”, địa chiếm lĩnh, đồng hóa nét văn hóa ngoại nhập Gắn với địa vực cư trú định, người dân có cách ứng xử tương ứng với điều kiện tự nhiên xã hội Những điều thể rõ dấu ấn lễ hội, đình đám, phong tục, đời sống tâm linh,…, kiến trúc, điêu khắc, hội họa… Thậm chí địa bàn cư trú, thời đoạn lịch sử cụ thể lại có biến đổi khơng dễ nhận Vì vậy, nhìn góc độ tương đồng dị biệt, so sánh đồng đại lịch đại cần thiết 5.3 hương pháp điền dã Văn hóa người Dao tỉnh Phú Thọ sớm nhiều nhà nghiên cứu sưu tầm, biên soạn Thậm chí tác giả cịn xem xét vấn đề nhiều bình diện Đó điểm tựa cần thiết cho người muốn nghiên cứu sâu hơn, chuyên biệt vấn đề Tuy vậy, gắn với vấn đề nghiên cứu đặc thù mà giá trị có rõ ràng, có lại ẩn tàng quan niệm, tâm thức người dân, khơng thể thiếu điền dã văn hóa thâm nhập thực tế Bởi vậy, xác định việc cần làm trước hết sưu tầm để bao quát tài liệu nghiên cứu, điền dã – thâm nhập thực tế tiến hành thống kê, phân loại trang bị nhìn tồn diện, có hệ thống vấn đề nghiên cứu Tác giả thực tế Huyện Yên Lập, Phỏng vấn 10 hộ dân người Dao Nga Hoàng – Yên Lập, chủ yếu Dao quần chẹt, 10 hộ dân có hộ kinh doanh du lịch hộ không kinh doanh du lịch điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Các sản phẩm nghề thủ công phục vụ du lịch người Dao đa dạng, phong phú đảm bảo nguyên tắc cụ thể: Các sản phẩm thủ công kế thừa kỹ thuật, họa tiết, thẩm mỹ truyền thống Đặc biệt, nhiều sản phẩm nghề thêu dệt thổ cẩm, chạm khắc bạc nhằm chuyển tải sắc văn hóa người Dao thông qua họa tiết, biểu tượng giàu tính thẩm mỹ Các sản phẩm thủ cơng đảm bảo nguyên tắc sản xuất thủ công, không sử dụng máy móc, khơng sử dụng đồ sản xuất cơng nghiệp làm nguyên vật liệu Các sản phẩm thủ công đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại đáp ứng với nhu cầu du khách Các sản phẩm thủ công gọn nhẹ, dễ chuyên chở giá thành khơng q đắt mục đích nhằm bán nhiều sản phẩm Phát triển dịch vụ tắm thuốc: Trước người Dao dân tộc giỏi y học cổ truyền, sử dụng dược liệu chữa bệnh tiếng cộng đồng dân tộc khu vực Tây Bắc Phụ nữ người Dao có kho tàng tri thức dược học, nhiều người trở thành người thầy thuốc tiếng Trong sống thường ngày người Dao cổ truyền, họ sử dụng thuốc để tắm nhằm đảm bảo sức khoẻ thành viên gia đình Nhưng nay, để đáp ứng nhu cầu du khách, người Dao phát huy việc lấy làm thuốc tắm trở thành hàng hóa phục vụ du lịch Nếu khơi phục phát triển hình thức chữa bệnh theo hệ thống gắn liền với du lịch cộng đồng giải pháp mang tính định hướng lâu dài Tắm thương hiệu tiếng người Dao biết cách khai thác lợi cho phát triển du lịch cộng đồng Phú Thọ Khai thác nhà thành nhà nghỉ cộ đồng: Nhà người Dao truyền thống thường chật hẹp có cơng trình vệ sinh Nhưng gần xen kẽ với người Kinh, người Mường nên nhà người Dao Phú 98 Thọ có phần sẽ, trước nhu cầu du khách thích nghỉ làng nên nhiều hộ gia đình người Dao tu sửa ngơi nhà trở thành nhà nghỉ cộng đồng phục vụ du khách (homestay) Các nhà giữ kiến trúc, khuôn viên, mặt bằng, kết cấu bên giống nhà cổ truyền Nhưng làm thêm 1, gian phía trước cửa nhà làm nhà nghỉ cho du khách quan niệm du khách khơng làm ảnh hưởng đến bàn thờ tổ tiên sinh hoạt thành viên gia đình truyền thống Các phịng nghỉ bố trí nhà nghỉ bình dân, có đồ dùng mới, tủ, bàn ghế, ti vi có cơng trình vệ sinh khép kín Tuy nhiên, vật liệu xây dựng vật liệu truyền thống gỗ, tre, không sử dụng vật liệu đại xi măng, gạch, ngói Như vậy, người Dao giữ kiến trúc nếp sống truyền thống nhà đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho du khách sử dụng dịch vụ nhà nghỉ Bên cạnh dịch vụ phục vụ du lịch trên, người Dao Phú Thọ nên phát huy di sản văn hóa truyền thống tạo thành nhiều sản phẩm yếu tố sản phẩm du lịch Các thôn người Dao chọn làm điểm du lịch xây dựng đội văn nghệ dân gian, khai thác di sản dân ca dân vũ truyền thống người Dao thành tiết mục, chương trình văn nghệ Nhờ khai thác chất liệu dân gian truyền thống nên chương trình biểu diễn nghệ thuật phục vụ du khách giàu sắc hấp dẫn Ở điểm du lịch người Dao khu vực Lào Cai, Hà Giang phối hợp với doanh nghiệp tổ chức quảng bá ngày lễ, ngày hội, ngày sinh hoạt cộng đồng cho du khách Các sinh hoạt hãng lữ hành xây dựng thành sản phẩm du lịch chào bán cho khách quốc tế Đặc biệt du khách thích xem cảnh hát giao duyên, lễ cưới, lễ “pút tồng” người Dao 99 KẾT LUẬN Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, địa phương bước cần thiết quan trọng để kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế, xã hội nay, có nhiều luồng văn hóa du nhập vào vùng dân tộc thiểu số nói riêng đất nước nói chung, có nguy làm phai nhạt sắc văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, người am hiểu văn hóa dân tộc địa phương ngày mai - dân tộc Dao Phú Thọ nằm tình trạng Vì vậy, đánh giá tình trạng đưa giải pháp bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Dao nhằm tăng cường hiểu biết văn hóa truyền thống vận dụng sách dân tộc tình trạng nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành tỉnh Phú Thọ quan tâm, nghiên cứu Người Dao Phú Thọ sinh sống định cư nhiều đời, chủ yếu sống tập trung Nga Hoàng – huyện Yên Lập, huyện Thanh Sơn, huyện Tân Sơn Dân tộc thường sống chân núi có sống kinh tế gắn với đồi rừng, họ cư trú tập trung thành làng, chân núi lưng chừng núi, chân đồi thấp Người Dao lấy trồng trọt lương thực làm ngành sản xuất chính, đồng thời phát triển nghề chăn nuôi, làm nghề thủ công, săn bắt trao đổi hàng hóa Qua nghiên cứu đánh giá cho thấy, số giá trị văn hóa truyền thống người Dao thay đổi nhiều yếu tố văn hóa du nhập Ngày nay, nhà dân tộc Dao có thay đổi so với truyền thống, đa phần nhà xây, số gia đình giả xây nhà tầng, có số nhỏ giữ mẫu nhà truyền thống, cách tân nhiều cho phù hợp với sống đại Việc xây nhà, chọn đất hướng nhà có nhiều thay đổi Một số nghi lễ lễ vào nhà mới, số tập quán, tín ngưỡng liên quan đến cư trú nhà có thay đổi cho phù hợp với điều kiện 100 Người Dao Phú Thọ có tiếng nói chữ viết riêng; nhiên, sử dụng đời sống sinh hoạt hàng ngày gia đình cộng đồng Việc dạy, học tiếng nói chữ viết riêng dân tộc, chủ yếu hình thức truyền miệng, khơng tổ chức thành trường lớp Đảng Nhà nước ta triển khai nhiều chương trình, sách, giải pháp hỗ trợ, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc người như: Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa gia đình năm 2001-2010; Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Bên cạnh cịn nhiều sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thực đồng bào dân tộc thiểu số như: Chương trình 135, Quyết định 134, Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, Bộ máy tổ chức làm cơng tác dân tộc cơng tác văn hóa cấp kiện toàn củng cố Hàng năm, Ban Dân tộc có chương trình phối hợp tuyên truyền công tác dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số việc phát triển giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc thiểu số Qua nhiều năm thực sách văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt thành tựu định Các chương trình mục tiêu quốc gia góp phần quan trọng làm nâng cao văn hóa tinh thần, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam trở thành nguồn tài nguyên nhân văn vô quý giá để phát triển du lịch bền vững Nhà nước chủ trương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Trong năm qua, di văn hóa dân tộc thiểu số ln ln có vai trị tích cực việc bảo tồn giá trị văn hóa giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc Tiềm di sản văn hóa phát huy mạnh mẽ, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Doanh thu du lịch thông qua loại hình dịch vụ điểm du lịch có Di sản văn hóa giới ngày tăng, góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân Hiện tại, hầu hết địa phương xác định mạnh văn hóa để xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng 101 nhiều nơi tạo thành thương hiệu tiếng Phú Thọ có thương hiệu gắn với Lễ hội Đền Hùng, với di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại – Giỗ Tổ Hùng Vương, với di sản phi vật Thể Hát Xoan tạo nên mạnh sẵn có thu hút khách du lịch, song tính thời vụ loại hình du lịch lễ hội nên việc khách đến Phú Thọ có tỉ lệ lưu trú qua đêm cịn ít, điểm du lịch khác chưa có điểm bật để thu hút khách du lịch mùa lễ hội Các tua, tuyến du chưa có đa dạng nên việc xây dựng điểm du lịch cộng đồng dựa tảng văn hóa dân tộc cần thiết cho phát triển du lịch Phú Thọ Cho đến việc khai thác văn hóa dân tộc thiểu số nói chung khai thác văn hóa dân tộc Dao nói riêng Phú Thọ hạn chế So với vùng khác Lào Cai, Hà Giang Phú Thọ loại hình du lịch mức độ phát triển thấp, chủ yếu mang tính tự phát Các sách phát triển du lịch mang tính ưu tiên, có mối liên quan hữu với nhau, cần ban hành thực đồng gắn với điều kiện tiên Chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển du lịch bước thực sách cần có đủ điều kiện cần thiết để sách thực thi hiệu Sự cam kết mạnh mẽ Chính phủ, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, địa phương định đến thành công sách 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Du lịc ă ó – vấ đ lí luận nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2] Phan Hữu Dật (1999), Một số vấ đ v dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), N i Dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Bế Viết Đẳng (2006), Dân tộc học V ê N đị ướng thành tựu nghiên cứu 1973 -1998, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Ngọc Thời Giai (2008), D cư củ i Dao xuống biên giới Tây Nam, Tạp chí Dân tộc học, số - 2008 [7] Diệp Đình Hoa (2002), N i Dao Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Nguyễn Đình Hịe (2002), Du lịch sinh thái vấ đ lý luận ythực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nhiều tác giả (1998), Giữ gìn phát huy tài sả ă ó â ộc Tây Bắc Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Võ Quế (2006), Du lịch cộ đồng lý thuyết vận dụng, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Lý Hành Sơn (1999), Lễ cưới củ i Dao Ti n Ba Bể (Bắc C n), Tạp chí Dân tộc học, số - 1999 [12] Lý Hành Sơn (2003), Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ đ i nhóm Dao Ti n Ba Bể, Bắc C n, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Trần Hữu Sơn, Trần Thùy Dương (2009), Sách cổ quan trọng tìm hiểu lịch sử tộc i Dao - nguồ l ệu i Dao, Tạp chí Dân tộc học, số - 2009 [14] Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấ đ v dân tộc phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 [15] Bùi Thanh Thủy (2004), Nghiệp vụ ướng dẫn du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội [16] Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2012), Du lịch cộ Nam 104 đồng, NXB Giáo dục Việt PHỤ ỤC ỘT SỐ ẢNH Ơ TẢ SINH HOẠT VĂN HĨA CỦA NGƯỜI AO QU N CHẸT VÀ NGƯỜI AO TIỀN Ảnh Lễ Cấp sắc người Dao quần chẹt (nguồn sưu tầm) Ảnh Múa rùa lễ cấp sắc người Dao quần chẹt (nguồn sưu tầm) Ảnh Sách cổ viết chữ Nôm Dao người Dao (nguồn sưu tầm) Ảnh Tranh thờ người Dao (nguồn sưu tầm) Ảnh Sinh ho t gia đình người Dao quần chẹt(nguồn sưu tầm) Ảnh Nghi lễ mời người chết nhà ăn cơm (nguồn Tác giả) Ảnh Xơi nắm đư c gói chít dùng lễ t ơn thần thánh (nguồn tác giả) Ảnh Thầy viết chữ Nôm Dao kể lai lịch người đám tang người Dao quần chẹt (nguồn Tác giả) Ảnh Bàn thờ vị thần thánh (Nguồn: Tác giả) Ảnh 10: “Khoi tàn” cúng nghi lễ báo tổ tiên (Nguồn: Tác giả) Ảnh 11: Các thầy cúng quay tròn vái xung quanh ba lần để t lỗi với thần thánh nghi lễ mời thấn thánh chứng giám (Nguồn: Tác giả) Ảnh 12.Phụ nữ Dao tiền ngồi thêu vải (ảnh sưu tầm) MỤC LỤC MỞ Đ U 1 Đặt vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHI N CỨU 10 Chương 1: C SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Văn hóa tộc người văn hóa người Dao 10 1.1.2 Du lịch cộng đồng 12 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa tộc người với du lịch cộng đồng 15 1.1.4 Cơ sở đề xuất giải pháp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Phát triển du lịch cộng đồng giới 21 1.2.2 Phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 23 1.2.3 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng gắn với văn hóa người Dao Phú Thọ 27 1.2.4 Cơ sở thực tiễn việc đề xuất giải pháp 32 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH PHÚ THỌ 36 2.1 Khái quát chung người Dao tỉnh Phú Thọ 36 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 37 2.1.3 Lịch sử – văn hóa 44 2.2 Giá trị văn hóa đời sống vật chất 48 2.2.1 Trong sản xuất 48 2.2.2 Ẩm thực 53 2.2.3 Nhà 58 2.2.4 Trang phục 59 2.3 Giá trị văn hóa đời sống tinh thần 62 2.3.1 Tín ngưỡng, phong tục 62 2.3.2 Lễ tết, lễ hội 70 2.3.3 Nghệ thuật 79 Chương 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG GẮN VỚI GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH PHÚ THỌ 84 3.1 Một số giải pháp 84 3.1.1 Giải pháp gắn với quy hoạch 84 3.1.2 Giải pháp gắn với đào tạo, nghiên cứu khoa học 86 3.1.3 Giải pháp gắn với xúc tiến, kết nối du lịch 88 3.1.4 Giải pháp khác 92 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC ... bảo tồn văn hóa 1.2.3 Thực tr ng phát triển du lịch cộng đồng gắn với văn hóa người Dao Phú Thọ Ở Phú Thọ du lịch cộng đồng phát triển muộn, phải đến mơ hình du lịch cộng đồng Sa Pa phát triển. .. giá trị văn hóa người Dao phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Đã có nhiều nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch cộng đồng thời gian gần đây, văn hóa coi “mỏ... thể đảm bảo phát triển lâu dài du lịch cộng đồng Nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa người Dao phục vụ phát triển du lịch cộng đồng thấy vùng Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang có nhiều nghiên cứu