1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

97 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn khơng bao gồm phần tồn nội dung cơng trình cơng bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2020 Tác giả luận văn (ký tên) Nguyễn Thị Ngọc Diệp TĨM TẮT Hiện nay, phía Tây Bắc thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố 40km, xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, có số lượng nhỏ người Cơ-tu sinh sống lâu đời Người Cơ-tu sở hữu nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, trực tiếp góp phần làm đa dạng cho hệ thống giá trị văn hóa chung thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, trước tác động mạnh mẽ q trình thị hóa, đại hóa, giá trị văn hóa người Cơ-tu khơng cịn ngun vẹn trước Luận văn trình bày giá trị văn hóa truyền thống người Cơ-tu lĩnh vực khác ẩm thực, trang phục, âm nhạc, nhà cửa, lễ hội truyền thống, đồng thời nêu lên thực trạng giá trị văn hóa địa phương Trong năm gần đây, người dân, quyền địa phương tổ chức, ban ngành liên quan nỗ lực thực biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Cơ-tu xã Hòa Bắc đạt số thành cơng định Luận văn cịn dựa thực tế đời sống người Cơ-tu lí thuyết nghiên cứu để đưa số giải pháp cá nhân nhằm góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Cơ-tu ABSTRACT Currently, there is a small number of long-lived Cơ-tu ethnic minority people in Hoa Bac Commune, Hoa Vang District, about 40 km from the center of Danang City The Cơ-tu people here possess many traditional cultural values which directly contribute to the cultural diversity of Da Nang city as a whole Nevertheless, due to the substantial impacts of the urbanization and modernization process, the cultural values of Cơ-tu people have been no longer as intact as before This thesis will demonstrate both the traditional cultural values of Cơ-tu ethnic people in Hoa Bac commune such as cuisine, clothing, music, house, traditional festivals,etc as well as the current situation of local cultural values In recent years, local inhabitants, local authorities and related organizations have made a huge effort in implementing measures to preserve and promote the traditional cultural values of the Cơ-Tu people in Hoa Bac commune and got some achievements The thesis is also based on the reality of Cơ-tu's life in this area and some research theories to propose some individual solutions to contribute to the preservation and promotion of traditional cultural values of this group of ethnic people MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt CLB Câu lạc GTVH Gía trị văn hóa GEF Global Environmental Facility Qũy mơi trường tồn cầu UNIDO United Nations Industrial Tổ chức phát triển công Development Organization nghiệp Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình vẽ vẽ 2.1 Cá liên người Cơ-tu 2.2 2.3 Trang phục truyền thống người phụ nữ Cơ-tu Một số nhạc cụ truyền thống người Cơ-tu homestay “Alăng Như” Trang 24 30 37 2.4 Nhà Gươl thơn Giàn Bí 41 2.5 Những thổ cẩm homestay “Alăng Như” 46 Học sinh trường Nguyễn Tri Phương mặc trang phục thổ cẩm 3.1 3.2 đến trường Homestay anh Alăng Như 61 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những giá trị văn hóa dù tinh thần hay vật chất coi quốc hồn, quốc túy cần gìn giữ phát huy Việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc giữ chất riêng biệt mình, để quốc gia khơng bị hịa lẫn với quốc gia khác đồng thời phát huy niềm tự hào dân tộc, tinh thần nồng nàn yêu nước trường quốc tế Tại kỳ Đại hội Đảng, bên cạnh đề mục tiêu trị, kinh tế, xã hội, Đảng ta nhấn mạnh đến vai trị giá trị văn hóa nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ gắn liền với việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống cha ơng ta xây dừng từ nghìn năm Hiện nay, thời kì tiếp cận từ đại hóa, thị hóa quốc gia thúc đẩy mạnh việc mở cửa, giao lưu nên việc văn hóa bị tác động văn hóa khác việc khơng thể tránh khỏi Các sóng văn hóa ạt cơng vào quốc gia việc xâm thực văn hóa diễn vô mạnh mẽ, Việt Nam ngoại lệ Chính vậy, nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trở nên cần thiết cấp bách hết Việt Nam biết đến quốc gia đa tộc người, với 54 tộc người sinh sống mảnh đất hình chữ S, tất tạo nên văn hóa đa dạng, đầy màu sắc, có tộc người Cơ-tu với phong tục, tập quán đặc sắc, giàu tính truyền thống Nhưng với phát triển đời sống, đô thị hóa cách chóng mặt, nét đẹp văn hóa tộc người Cơ-tu bị biến đổi nhiều khơng cịn ngun vẹn trước Hiện thơn Tà Lang Giàn Bí, thuộc xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, có cộng đồng người Cơ-tu sinh sống lâu đời Tuy số lượng người Cơ-tu không đông họ với giá trị văn hóa lâu đời góp phần làm cho văn hóa Đà Nẵng trở nên đa dạng Với mong muốn mang đến nhìn chân thực, rõ nét sắc văn hóa người Cơ-tu xã Hòa Bắc, thành phố Đà Nẵng, đồng thời đề số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống người Cơ-tu, tác giả chọn vấn đề “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Cơ-tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Giới thiệu sắc văn hóa người Cơ-tu xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng đến rộng rãi nhiều người - Góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Cơ-tu xã Hịa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị văn hóa tộc người Cơ-tu xã Hịa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Khảo sát trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Cơ-tu ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Cơ-tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các giá trị văn hóa vật chất tinh thần người Cơ-tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: hai thôn Tà Lang, Giàn Bí thuộc xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: từ năm 1991 đến Theo xác nhận người dân địa phương, người Cơ-tu thôn Tà Lang phận trước thuộc xã Tư huyện Đông Giang, sau di cư đến khu vực đèo Mũi Trâu Năm 1991, xảy đại dịch sốt rét làm chết 21 người làng thế, quyền huyện Hịa Vang - thành phố Đà Nẵng tổ chức di dời nhóm người xuống vùng đất họ đặt lại tên làng cũ Tà Lang Câu hỏi nghiên cứu - Văn hóa tộc người Cơ-tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng bao gồm gì? - Thực trạng văn hóa tộc người Cơ-tu xã Hịa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng nào? - Vì văn hóa cộng đồng Cơ-tu Hịa Bắc có nguy bị mai một? - Cần có giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Cơ-tu Hòa Bắc, Đà Nẵng? Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã, vấn sâu: Sử dụng phương pháp khảo sát, vấn, quan sát, ghi chép, quay phim, chụp hình với tham gia số hoạt động sinh hoạt người Cơ-tu địa bàn nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin số liệu khách quan, cụ thể, xác cho đề tài Phương pháp khảo sát, thu thập tư liệu: + Tài liệu thành văn: thu thập thông tin sách, báo, tạp chí văn hóa làng, biến đổi văn hóa, giá trị văn hóa cộng đồng người Cơ-tu, để làm tảng tìm hiểu giá trị văn hóa người Cơ-tu Hịa Bắc + Tư liệu từ việc nghiên cứu vấn thực địa: nguồn tư liệu tác giả thu thập trình tìm hiểu địa bàn, vấn số người Cơ-tu phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Luận văn tranh tổng quát văn hóa người Cơ-tu, luận văn tác giả có cung cấp số liệu, thông tin thực tế cụ thể sắc văn hóa đồng bào Cơ-tu xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Thơng qua luận văn, người đọc nhận diện giá trị văn hóa truyền thống người Cơ-tu Đồng thời luận văn tư liệu văn hóa, góp phần làm da dạng tủ sách văn hóa dành cho sinh viên Luận văn góp phần vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Cơ-tu địa phương Cấu trúc tổng qt luận văn Ngồi phần tóm tắt, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Các giá trị văn hóa người Cơ-tu xã Hòa Bắc Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Cơ-tu xã Hòa Bắc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN •• 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tộc người Trên giới, khái niệm “tộc người” từ lâu khơng cịn xa lạ với nhà nhân học văn hóa học Ở Việt Nam, khái niệm “tộc người” hiểu theo nhiều cách khác nhau, lại có số điểm chung Phan Hữu Dật xác định: “tộc người cộng đồng người hình thành lịch sử, lãnh thổ định, có chung đặc điểm tương đối bền vững ngơn ngữ, văn hóa, tâm lý, ý thức thống làm cho khác với tộc người khác, thông qua tên tự gọi” [6] Bùi Xuân Đính nêu rõ: “Tộc người (ethnos, ethnie) hình thái đặc thù tập đồn người, tập đồn xã hội, xuất q trình phát triển tự nhiên xã hội, phân biệt ba đặc trưng bản, mang tính ổn định tương đối bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử là: ngơn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác cộng đồng” [10] Lê Sĩ Giáo giải thích : “Tộc người hình thái đặc biệt tập đồn xã hội xuất khơng phải ý nguyện người mà kết trình tự nhiên- lịch sử ” [11] Qua số cách định nghĩa nhà nghiên cứu nói trên, tác giả luận văn xác định số đặc trưng khái niệm “tộc người” sau Trước hết tộc người khái niệm mang tính lịch sử Tộc người đời kết trình lịch sử, kết vận động người mối quan hệ với tự nhiên xã hội 10 Hầu hết nhà khoa học giới thống phân định tộc người dựa tiêu chí sau: Thứ nói chung ngơn ngữ Ngơn ngữ không phương tiện giao tiếp từ tộc người xuất mà phương tiện gắn liền với việc xây dựng văn hóa tộc người Theo nghĩa đó, khái niệm tộc người dùng để tập hợp người nhất, sống cạnh có chung đặc điểm văn hóa mà yếu tố biểu rõ việc sử dụng ngơn ngữ Ngồi ra, tộc người thường hiểu nhóm người, cư trú lãnh thổ địa lí định, tộc danh riêng Lãnh thổ tộc người điều kiện vật chất để hình thành tộc người, gây ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống tộc người Có nhiều ý kiến cho rằng, văn hóa yếu tố quan trọng để xác định tộc người Văn hóa giá trị vật chất tinh thần mà tộc người tích lũy suốt q trình sinh sống Hai tộc người khác khơng thể có hai văn hóa hồn tồn giống Theo nghĩa này, tộc người tập thể hay hơn, cộng đồng người, gắn bó với văn hóa riêng biệt Một yếu tố khác thường dùng để xác định tộc người “ý thức tộc người gắn với tộc danh” Đó ý thức thống tộc người khác họ với tộc người khác (nói ngắn gọn ý thức tộc người), ý thức giữ gìn phát huy sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc Ý thức tộc người có tính độc lập cao so với yếu tố ngơn ngữ lãnh thổ, ngơn ngữ có bị đi, lãnh thổ bị cắt rời ý thức tộc người trì cá thể cộng đồng tộc người Dựa khái niệm phân tích, tác giả luận văn sử dụng khái niệm tộc người luận văn sau: Tộc người cộng đồng người có q trình sống lâu dài lãnh thổ định, có số đặc điểm chung văn hóa, mà biểu rõ việc sử dụng chung ngơn ngữ có văn hóa khác biệt với tộc người với tộc người khác [13] Bùi Mạnh Hùng (2017), “Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản hoạt động truyền thơng VOV”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [14] Tri Hùng, Trần Phi (2005), “Lễ hội mừng lúa người Cơ tu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 3, 46-48 [15] John Kleinen (2007), Làng Việt Nam đối diện tương lai, hồi sinh khứ, Hội nghiên cứu Lịch sử Việt Nam dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [16] Đỗ Hồng Kỳ (2013), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên cổ truyền phát triển bền vững”, Khoa học xã hội Việt Nam điện tử [17] Đinh Xuân Lam, Bùi Đình Phong, (2004), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa q trình giap lưu hội nhập, Tạp chí Cộng sản số 2) [18] Nguyễn Hoa Mai, Tiếp biến văn hóa Pháp Việt giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945 [19] Liên hiệp hội Văn học-Nghệ thuật thành phố Đà Nẵng, Hòa Vang miền quê yêu thương, Nxb Đà Nẵng [20] Bhu'Riu Liếc (2009), Văn hóa người C'Tu, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng TƯ LIỆU PHỎNG VẤN [21] Phỏng vấn già làng thôn Tà Lang, Đinh Hồng Khanh ngày 30/4/2020 [22] Phỏng vấn chị Trần Thị Một, Phó bí thư chi đồn thơn Giàn Bí [23] Phỏng vấn anh Alang Như, Trưởng thơn thơn Giàn Bí ngày 30/4/2020 [24] Phỏng vấn số người dân thôn Tà Lang ngày 30/4/2020 [25] Phỏng vấn già làng thơn Giàn Bí, Bùi Văn Siêng vào ngày 29/3/2020 [26] Phỏng vấn anh Hồi Vũ, người quản lí mảng trekking, tổ du lịch sinh thái Hòa Bắc Tiếng Anh: [27] Joachim Schliesinger, Ethnic groups of Laos vol 2: Profile of Austro-AsiaticSpeaking Peoples [28] J.W Berry (2004), Encyclopedia of Applied Psychology, trang https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B0126574103003846?via %3Dihub, [truy cập ngày 20/4/2020] [29-149] Redfield R (1936), Linton R, Herskovits MJ, Memorandum for the Study of acculturation, American Anthropologist [30-973] Social Science Research Council Summer Seminar on Acculturation (1954), Acculturation: An Exploratory Formulation, American Anthropologist Các trang web hỗ trợ: [31] http://www.namgiang.quangnam gov.vn/Default aspx?tabid= 109&Group= 14&NID=484&c-dool-trong-tin-nguong-cua-nguoi-co-tu (ngày truy cập 25/3/2020) [32] http://www.baolaocai.vn/nong-thon-moi/da-nang-gef-sgp-ho-tro-dong- bao-co-tu-bao-ton-da-dang-sinh-hoc-z36n20180626083554274.htm (ngày truy cập 25/4/2020) [33] http://www.namgiang.quangnam gov.vn/Default aspx?tabid= 109&Group= 14&NID=280&nghi-thuc-khoc-trau-trong-le-dam-trau-cua-nguoico-tu (ngày truy cập 28/3/2020) [34] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di C%C6%A1 Tu https://dotchuoinon.com/2015/04/05/dan-ca-dan-nhac-vn-dan-ca-co-tu/ (ngày truy cập 18/4/2020) [35] https://hoavang.danang.gov.vn/ (ngày truy cập 18/3/2020) [36] http://hoabac.danang.gov.vn/ (ngày truy cập 7/5/2020) [37] http://vov4.vov.vn/TV/gioi-thieu/dan-toc-co-tu-cgt2-3230.aspx (ngày truy cập 31/5/2020) [38] https://hoinhacsi.vn/nhac-cu-truyen-thong-cua-nguoi-cotu-xu-quang (ngày truy cập 15/4/2020) [39] https://khaitue.edu.vn/index.php/vi/news/bai-viet-chuyen-mon/tiep-bien- van-hoa-vn-trong-boi-canh-hoi-nhap-64.html [40] http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Ve-khai-niem-gia-tri-van- hoa-truyen-thong-1011 [41] https://caphesach.wordpress.com/2016/06/16/cac-khai-niem-ve-gia-tri- phan-i/ PHỤ LỤC Những người vấn: 1/ Già làng ông Bùi Văn Siêng (nhà gần khu tái định cư Thơn Giàn Bí, xã Hịa Bắc) 2/ Anh Đinh Văn Như - Trưởng thơn Giàn Bí 3/ Chị Trần Thị Một - Tổ trưởng tổ ẩm thực, tổ trưởng tổ dệt thổ cẩm phục vụ đề án du lịch địa phương 5/ Già làng Đinh Hồng Khanh (nhà thơn Tà Lan, xã Hịa Bắc) 6/ Anh Hồi Vũ, người quản lí mảng trekking (du lịch khám phá) mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng người Cơ-tu Hòa Bắc Phụ lục hình ảnh: Phụ lục tập hợp số hình ảnh mà tác giả sưu tầm từ nhiều nguồn chụp chuyến thực tế tháng 4/2020 Hình 1: Sơ đồ hành xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Bản ĐƠ Hành Chính Huyện Hịa Vang (Nguồn: Bản đồ Đà Nẵng) Hình 2: Món cá liêng nướng đồng bào Cơ-tu xã Hịa Bắc: (Nguồn: tài liệu thực địa tháng 4/2020) Hình 3: Bánh sừng trâu (Nguồn: tài liệu thực địa tháng 4/2020) Hình 4: Món cơm lam Hình 5: Phụ nữ Cơ-tu nướng cơm lam ( Nguồn: sưu tầm) Hình 5: Phụ nữ Cơ-tu nướng cơm lam ( Nguồn: tài liệu thực địa tháng 4/2020) Hình 5: Phụ nữ Cơ-tu nướng cơm lam ( Nguồn: tài liệu thực địa tháng 4/2020) Hình 5: Phụ nữ Cơ-tu nướng cơm lam ( Nguồn: tài liệu thực địa tháng 4/2020) Hình 5: Phụ nữ Cơ-tu nướng cơm lam (Nguồn: Anh Alang Vũ, quản lí tổ trekking, du lịch mạo hiểm) Hình 10: Nhà Gươl thôn Tà Lang ( Nguồn: Tài liệu thực địa 4/2020) Hình 11,12: Homestay anh Alang Như thơn Giàn Bí ( Nguồn: tài liệu thực địa tháng 4/2020) ( Nguồn: Báo Đà Nẵng Online) Hình 13, 14: Liên hoan phục dựng văn hóa người Cơ-tu Đà Nẵng: ( Nguồn: báo dân trí Đà Nẵng) ( Nguồn: Báo Đà Nẵng) ... sắc văn hóa người Cơ- tu xã Hòa Bắc, huy? ??n Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đến rộng rãi nhiều người - Góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Cơ- tu xã Hòa Bắc, huy? ??n Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. .. hiểu giá trị văn hóa tộc người Cơ- tu xã Hòa Bắc, huy? ??n Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Khảo sát trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Cơ- tu ở xã Hòa Bắc, huy? ??n Hòa Vang, thành. .. trình thị hóa, giá trị văn hóa truyền thống người Cơ- tu bị ảnh hưởng, thâm nhập giá trị văn hóa người Kinh CHƯƠNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA NGƯỜI CƠ -TU Ở HỊA BẮCĐÀ NẴNG 2.1 Các giá trị văn hóa vật chất

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số hiệu hình - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
hi ệu hình (Trang 5)
Hình 2.2: Trang phục truyền thống của người phụ nữ Cơ-tu - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
Hình 2.2 Trang phục truyền thống của người phụ nữ Cơ-tu (Trang 34)
- Lịch sử hình thành và ý nghĩa của nhà Gươl - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
ch sử hình thành và ý nghĩa của nhà Gươl (Trang 42)
Hình 2.4: Nhà Gươl của người Cơ-tu tại thôn Giàn Bí - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
Hình 2.4 Nhà Gươl của người Cơ-tu tại thôn Giàn Bí (Trang 46)
Hình 2.4: Những tấm màn thổ cẩm tại homestay của anh Alang Như - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
Hình 2.4 Những tấm màn thổ cẩm tại homestay của anh Alang Như (Trang 51)
Hình 3.2: Homestay của anh Alang Như - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người cơ tu ở xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
Hình 3.2 Homestay của anh Alang Như (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w