1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo Tồn Và Phát Huy Các Giá Trị Văn Hóa Của Các Lễ Hội Ở Bắc Ninh Phục Vụ Phát Triển Du Lịch

32 838 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ HẢI YẾN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CÁC LỄ HỘI Ở BẮC NINH PHỤC VỤ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ HẢI YẾN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA

CỦA CÁC LỄ HỘI Ở BẮC NINH PHỤC VỤ

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ HẢI YẾN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA

CỦA CÁC LỄ HỘI Ở BẮC NINH PHỤC VỤ

Trang 3

1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11

3.1 Mục đích nghiên cứu: 11

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 11

4 Đối tượng nghiên cứu 11

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 12

6 Cấu trúc luận văn 13

Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KINH NGHIỆM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC LỄ HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 14

1.1 Du lịch và các điều kiện phát triển du lịch 14

1.1.1 Du lịch và các loại hình du lịch 14

1.1.2 Điều kiện để phát triển du lịch 20

1.1.3 Tài nguyên du lịch 29

1.2 Lễ hội và tác động của giá trị lễ hội đến sự phát triển du lịch 32

1.2.1 Lễ hội và giá trị của lễ hội 32

1.2.2 Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội 40

1.2.3 Tác động của của giá trị lễ hội đến sự phát triển du lịch 43

1.3 Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội phục vụ phát triển du lịch 48

1.3.1 Một số kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội phục vụ du lịch ở các nước phát triển 48

1.3.2 Bài học vận dụng cho Bắc Ninh 566

Trang 4

2

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương 2 : THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ

HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở BẮC NINH 62

2.1 Khái quát về lễ hội ở Bắc Ninh 62

2.1.1 Khái quát về Bắc Ninh và Du lịch Bắc Ninh 62

2.1.2 Lễ hội ở Bắc Ninh 71

2.1.2.1 Khái quát về lễ hội ở Bắc Ninh: 71

2.1.2.2 Giá trị của lễ hội Bắc Ninh: 76

2.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội phục vụ phát triển du lịch ở Bắc Ninh 87

2.2.1 Công tác bảo tồn và phát huy các lễ hội 87

2.2.2 Phát triển du lịch lễ hội ở Bắc Ninh 94

2.3 Đánh giá công tác bảo tồn, phát huy giá trị các lễ hội phục vụ phát triển du lịch trong thời gian vừa qua 101

2.3.1 Những ưu điểm của việc bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội phục vụ du lịch thời gian qua và nguyên nhân 101

2.3.1.1 Ưu điểm: 101

2.3.1.2 Nguyên nhân của ưu điểm bảo tồn và phát huy tốt các giá trị phục vụ cho du lịch lễ hội thời gian qua: 104

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 107

2.3.2.1 Hạn chế 107

2.3.2.2 Nguyên nhân của những tiêu cực còn tồn tại trong việc bảo tồn và phát triển du lịch lễ hội Bắc Ninh: 113

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Chương 3: 119

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở BẮC NINH 119

Trang 5

3

3.1 Định hướng phát triển du lịch lễ hội ở Bắc Ninh 119

3.1.1 Định hướng phát triển du lịch của tỉnh Bắc Ninh: 119

3.1.2 Chỉ đạo bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội phục vụ phát triển du lịch 122

3.1.2.1.Tổ chức không gian cho lễ hội 122

3.1.2.2 Tổ chức thời gian và cơ sở hạ tầng cho du lịch lễ hội 123

2.1.2.3 Tổ chức về các điều kiện xã hội và nhân lực 125

3.2 Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch lễ hội ở Bắc Ninh 126

3.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của Bắc Ninh trong phát triển du lịch lễ hội 126

3.2.1.1 Những thuận lợi 126

3.2.1.2 Những khó khăn: 130

3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch lễ hội Bắc Ninh 135

3.2.2.1 Ưu tiên và tập trung vốn để hoàn thiện các quy hoạch tổng thể, chi tiết cho từng khu, tuyến, điểm du lịch và hạ tầng du lịch lễ hội mang tính “thời sự”……….……… 135

3.2.2.2 Tăng cường vai trò chức năng hiệu quả công tác chủ quản nhà nước và quản lý lễ hội về du lịch trên địa bàn thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, thực hiện luật du lịch trên địa bàn lễ hội Bắc Ninh……….……136

3.2.2.3 Tổ chức nâng cấp, mở rộng các lễ hội truyền thống theo hướng cuốn hút tự nhiên trong kinh doanh du lịch……….………138

3.2.2.4 Thực hiện việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa lễ hội theo đúng định hướng bảo tồn và phát triển tài nguyên lễ hội trong kinh doanh du lịch ……….……….145

Trang 6

4

3.2.2.5 Phát triển cộng đồng địa phương và nhân lực du lịch lễ hội Bắc Ninh trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa lễ hội trong kinh

doanh du lịch 147

3.2.2.6 Khuyến khích và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp: ………148

3.2.2.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá lễ hội du lịch Bắc Ninh một cách chuyên nghiệp và trọng điểm 149

3.3 Một số kiến nghị 151

3.3.1 Với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Tổng cục Du lịch 151

3.3.2 Với chính quyền địa phương các cấp tại Bắc Ninh 152

3.3.3 Với các cơ sở đào tạo du lịch (các trường, khoa, trung tâm có đào tạo về nhân lực cho ngành du lịch) 153

3.3.4 Với doanh nghiệp du lịch: 154

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN 158

Trang 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 8

xã hội ở các quốc gia trên thế giới Thế giới đang hướng về châu Á trong nhiều lĩnh vực và một trong số lĩnh vực đó là lĩnh vực di sản văn hóa dân gian trong du lịch Trong dòng chủ lưu ấy, Việt Nam và di sản văn hóa Lễ hội Việt Nam truyền thống có một vai trò hết sức quan trọng

Trấn Kinh Bắc xưa và Bắc Ninh ngày nay, hai tên gọi cho một là vùng quê hương của nhiều di sản dân gian lễ hội truyền thống, trong đó không ít

lễ hội lớn được vinh danh có quy mô vùng miền và quốc gia Lễ hội Bắc Ninh truyền thống là di sản quý và đặc sắc của nền văn hiến Kinh Bắc xưa

Từ rất sớm, Bắc Ninh thu hút được một lượng khách tứ phương đông đảo

lễ hội và vấn đề phát triển lễ hội Bắc Ninh vẫn chưa được quan tâm, giải quyết và khai thác đúng mức, dẫn đến sự lãng phí tài nguyên văn hóa Mặt khác, sâu xa hơn, nó tiềm ẩn nguy cơ bị xâm hại ở bề mặt văn hóa khi tài nguyên chưa được khai thác hết đã rơi vào dốc thoái trào và tàn lụi Vấn đề khai thác để đưa tài nguyên di sản lễ hội Bắc Ninh phục vụ phát triển du lịch sâu rộng và bền vững, để tài nguyên du lịch lễ hội Bắc Ninh được tỏa sáng, được đầu tư đúng hướng, được quy hoạch chuyên nghiệp như một tài nguyên du lịch tiêu biểu là thế mạnh của ngành Du lịch vì nhiều lí do khác nhau mà lễ hội Bắc Ninh còn bị cản trở trong vấn đề phát triển đúng tầm di sản của nó

Xuất phát từ thực tại khách quan trong xu thế phát triển du lịch văn hóa ngày nay; điều kiện tự thân của quê hương Kinh Bắc với những điều kiện

tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch lễ hội ở Bắc Ninh đã

trình bày trên, tác giả chọn đề tài “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa lễ

hội để phục vụ cho phát triển du lịch”

Trang 9

2

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

nghiên cứu về hội Gióng…

-Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam:

hội Hà Nội cũng có đề cập về lễ hội nhưng chủ yếu là lễ nghi Thần thánh; Năm 1969, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Cao Huy Đỉnh với công trình nghiên cứu về Anh hùng làng Gióng; Toan Ánh cũng cho ra mắt cuốn sách

Hội hè đình đám do nhà xuất bản Nam Chi phát hành vào các năm 1969,

1974; Năm 1972, trong cuốn Một số vấn đề về dân ca quan họ tác giả Lê

Thị Nhâm Tuyết cũng có bài “Mấy ý kiến về vấn đề tìm hiểu dân ca quan

họ Bắc Ninh”; Cao Huy Đỉnh có cuốn Bàn về đặc trưng của dân ca quan họ; Mã Giang Lân có bài Từ những lề lối của hát Quan Họ Năm 1978,

Trần Linh Quý, Đặng Văn Lung và Hồng Thao có cuốn Quan họ, nguồn

gốc và quá trình phát triển Năm 1981, Tô Nguyễn- Trịnh Nguyễn có viết

cuốn Hà Bắc- Kinh Bắc nội dung nói về lễ hội ở Hà Bắc Năm 1982:

Cuốn địa chí Hà Bắc của tác giả Trần Linh Quý được xuất bản Năm 1984:

Cuốn sách Lễ hội truyền thống và hiện đại của hai tác giả Thu Linh và Đặng Văn Lung cũng góp phần vào việc nghiên cứu lễ hội Ngoài ra, còn

có nhiều bài viết và sách nghiên cứu về lễ hội Bắc Ninh khác như: Vai trò

của hội Làng với sự phát triển bền vững của văn hóa làng của Bùi Văn

Thành; Trần Đình Luyện với cuốn Góp phần tìm hiểu lễ hội ở Hà Bắc; Lê Hồng Lý đề cập đến Những yếu tố cơ bản để xây dựng lễ hội ở Hà Bắc…

Các tác giả công trình nghiên cứu trên đã có các bài viết hoặc tài liệu đề cập đến lễ hội, hoặc lễ hội Bắc Ninh, lễ hội Hà Bắc Tuy nhiên để nghiên cứu đến vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội Bắc Ninh một cách có hệ thống, phục vụ phát triển du lịch đến nay vẫn là nội dung chưa có công trình nào công bố

Trang 10

3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1.Mục đích nghiên cứu: Góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá

trị lễ hội phục vụ phát triển du lịch ở Bắc Ninh

3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa chọn lọc một số khái niệm,

vấn đề lý luận liên quan đến đề tài và kinh nghiệm bảo tồn, phát huy giá trị của các lễ hội phục vụ phát triển du lịch Phản ánh và phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị của các lễ hội phục vụ phát triển du lịch ở Bắc Ninh Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, luận văn sẽ đề xuất một

số giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội phục vụ phát triển

du lịch ở Bắc Ninh

4 Đối tượng nghiên cứu

Lễ hội truyền thống của người Việt ở địa bàn Bắc Ninh (Lễ hội văn hóa, lễ hội anh hùng chống giặc ngoại xâm, lễ hội nông nghiệp, lễ hội dân gian); Các cơ quan chủ quản; Các điều kiện khó khăn, thuận lợi trong việc phục hồi và phát huy di sản văn hóa lễ hội của Bắc Ninh trong hoạt động kinh doanh du lịch

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như: Phương pháp điền dã và

khảo sát thực địa, phỏng vấn nhóm người cao tuổi ở Bắc Ninh (khảo sát hồi cố), mô tả và quan sát tham dự Được sử dụng như những phương pháp chủ yếu nhất Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp thăm dò, điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để nghiên cứu tổng thể về lễ hội

7 Cấu trúc luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, được chia thành 3 chương:

Chương 1: Một số khái niệm và kinh nghiệm bảo tồn, phát huy giá trị

của các lễ hội phục vụ phát triển du lịch

Trang 11

4

Chương 2: Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị của các lễ hội phục

vụ phát triển du lịch ở Bắc Ninh

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy

giá trị lễ hội phục vụ phát triển du lịch ở Bắc Ninh

Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KINH NGHIỆM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC LỄ HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN

DU LỊCH

1.1 Du lịch và các điều kiện phát triển du lịch

1.1.1 Du lịch và các loại hình du lịch:

- Theo Luật Du lịch thì: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến

chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định

- Các loại hình du lịch thường được nhắc đến là: Tham quan di tích -

thắng cảnh tự nhiên; Du lịch lễ hội; Du lịch sinh thái- tự nhiên, hay nhà vườn với các danh thắng; Du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh; Du lịch MICE (du lịch sự kiện); Du lịch dựa vào cộng đồng vì người nghèo; Du lịch kết hợp việc tham quan các làng nghề; Loại hình Du lịch hình thành

tự phát, do chính “khách du lịch” tự thiết kế và tổ chức mà không thông qua hãng lữ hành; Du lịch cuối tuần; Du lịch tuần trăng mật, chương trình xuyên Việt, tour Out-bound, Du lịch trong thành phố (city tour); Du lịch mua sắm (shopping tour), Du lịch kết hợp với ẩm thực hoặc tâm linh; Du lịch thể thao- mạo hiểm

- Bên cạnh các loại hình du lịch kể trên đã trở lên phổ biến ở Việt Nam

hiện nay, trên thế giới cũng đã phát triển một số loại hình khác như: Du

lịch thời trang thường được tổ chức ở Pari (Pháp) hay Bắc Kinh (Trung

Trang 12

5

Quốc); Điện ảnh đi trước du lịch theo sau: thăm trường quay, rạp chiếu phim công nghệ cao, gặp gỡ thần tượng điện ảnh…

Tóm lại, có thể có nhiều quan điểm và cách nghiên cứu khác nhau về

du lịch và các loại hình du lịch Một cách chung nhất, ta có thể hiểu du lịch

là hoạt động tham quan của khách du lịch khi rời khỏi nơi cư trú thường xuyên với thời gian lớn hơn 24h, có lưu trú lại điểm đến với mục đích tham quan, vui chơi, giải trí và trải nghiệm (mà không bao gồm mục

đích kinh tế)…

1.1.2 Điều kiện để phát triển du lịch:

Trên cơ sở các tư liệu nghiên cứu tác giả luận văn chia thành hai

nhóm điều kiện cơ bản để phát triển du lịch đó là: Đó là những điều kiện

chung và điều kiện đặc thù để phát triển du lịch

-Điều kiện chung:

1 Điều kiện về thời gian nhàn rỗi

2 Kinh tế của đất nước

3 Giao thông vận tải

4 Tiêu chí chính trị hòa bình và điều kiện an toàn

-Điều kiện đặc trưng:

1 Môi trường tự nhiên

2 Giá trị văn hóa lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế

3 Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch

1.1.3 Tài nguyên du lịch

- Theo Luật du lịch (số 44/2005/QH11 do quốc hội ban hành ngày

14/06/2005- chương 1): Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu

tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch

- PGS.TS Trần Đức Thanh: “Tài nguyên là tất cả những thông tin,

vật chất, năng lượng được khai thác phục vụ cuộc sống và sự phát triển

Trang 13

6

của xã hội loài người Đó là thành tạo hay tính chất của thiên nhiên, những công trình, những sản phẩm do bàn tay, khối óc của con người làm nên, những khả năng của loài người… Được sử dụng phục vụ cho sự phát triển kinh tế và xã hội của cộng đồng.”

Và như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển

du lịch Tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc, có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách, tạo hiệu quả du lịch cao

1.2 Lễ hội và tác động của giá trị lễ hội đến sự phát triển du lịch

1.2.1 Lễ hội và giá trị của lễ hội

- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, trang 674, Nxb Từ điển Bách

khoa, Hà Nội 2002 thì: Lễ hội là một hệ thống các hành vi, động tác nhằm

biểu hiện lòng tôn kính của con người đối với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa

có khả năng thực hiện

- Lễ hội gồm hai thành tố: Phần “lễ” và phần “hội”…

- Cùng nghiên cứu và có cách tổng hợp chung hơn nhưng cũng bao quát

và sát thực hơn, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có tổng hợp thống kê được 5 thể loại lễ hội chính sau:

- Lễ hội giải quyết được bài toán tạo ra công ăn việc làm và phát triển nhiều ngành nghề kinh tế của địa phương

- Lễ hội tạo cơ hội cho các ngành nghề của đơn vị có hội được quảng bá, giao lưu vào hợp tác về kinh tế liên vùng và liên quốc gia rộng lớn Cũng từ đó, lễ hội và làng nghề có cơ hội bảo tồn thông qua con đường du lịch lễ hội

Trang 14

7

- Lễ hội tạo ra môi trường văn hóa truyền thống lành mạnh

- Lễ hội du lịch cũng là cơ hội để địa phương có cơ hội trao đổi đồng ngoại tệ, tạo ra giá trị thặng dư từ khách du lịch quốc tế đem lại

- Du lịch lễ hội là cơ hội giới thiệu và tôn vinh các di sản văn hóa của địa phương đến với các tổ chức bảo tồn và thông tin thế giới…

1.2.2 Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội

Có nhiều con đường bảo tồn Lễ hội như: Bảo tồn vốn tri thức văn hóa dân gian được tích lũy trong lễ hội; đưa thành các điều cụ thể trong luật giáo dục dưới hình thức ngoài trời, seminar, tham quan gặp gỡ các nghệ nhân trình diễn lễ hội, tham dự lễ hội trực tiếp và tính vào giờ học ngoại khóa ở trường học Bảo tồn lễ hội thông qua trái tim nhân dân cũng

là một cách làm khôn ngoan và khả thi mang tính giáo dục cao

Khi phát huy và bảo tồn mặt mạnh của lễ hội để phục vụ du lịch, du khách tham dự lễ hội thu được những thành quả lớn về tâm hồn, là những ích lợi tinh thần không thể định lượng thô thiển theo cách thông thường

1.2.3 Tác động của của giá trị lễ hội đến sự phát triển du lịch

- Du lịch và lễ hội có mối quan hệ hữu cơ, là tài nguyên tạo ra sức hấp dẫn để góp phần làm cho du lịch phát triển

- Du lịch lễ hội góp phần tôn tạo và phát huy các giá trị của lễ hội

- Hoạt động du lịch lễ hội thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hoá một cách trực tiếp và nhanh nhất

- Tạo nên một nguồn kinh phí thu về để ‘nuôi hội’, để ‘bảo tồn hội’

- Du lịch góp phần giới thiệu giá trị lễ hội của đất nước, địa phương qua xúc tiến du lịch lễ hội

-Giáo dục lòng yêu nước, giữ gìn và nâng cao truyền thống dân tộc Tuy nhiên, tác động tiêu cực của du lịch lễ hội đối với lễ hội cũng cần được chú ý, như khả năng gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên, văn hoá- xã hội, tác động không lợi đến di sản vật thể và phi vật thể của không gian lễ hội

Trang 15

- Một số nước phát triển như Đức, Pháp, Đông Âu, Ailen

- Kinh nghiệm của Lễ hội Alarde ở Fuentarribia (Tây Ban Nha)

- Kinh nghiệm của Indonexia…

Như vậy, bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội để phát triển du lịch ở các nước phát triển đã tôn trọng đủ 3 nguyên tắc là:

1.3.2 Bài học vận dụng cho Bắc Ninh

- Phải có quan điểm rõ ràng về bảo tồn và phát triển Lễ hội trong việc kinh doanh du lịch ở Bắc Ninh

- Phải kiểm kê và kiểm soát nhất định với lễ hội hiện nay

- Đặt vấn đề đặt lợi ích cộng đồng cư dân nơi có lễ hội vào trung tâm

trong quá trình phát triển du lịch lễ hội Bên cạnh đó rất cần chú ý khôi

phục và phát triển các ngành thủ công truyền thống của địa phương có lễ hội để công ăn việc làm

- Kiện toàn thể chế quản lý, kiểm soát tốt các hoạt động du lịch lễ hội thông qua quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch lễ hội một cách khoa học và hợp lý - Ưu tiên hơn nữa đến lễ hội truyền thống dân gian trong phát triển du lịch lễ hội Bảo tồn và phát triển sự độc đáo riêng có của từng làng quê Bắc Ninh

- Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông thủy, bộ thuận lợi đến những làng quê có lễ hội muốn khai thác để phát triển du lịch lễ hội

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trang 16

9

Chương 2 : THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở BẮC NINH

2.1 Khái quát về lễ hội ở Bắc Ninh

2.1.1 Khái quát về Bắc Ninh và Du lịch Bắc Ninh

- Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng và trung du Bắc Bộ, nằm trong tiểu vùng du lịch trung tâm thuộc vùng du lịch Bắc Bộ Với các tiềm năng sẵn có thực sự thuận lợi về: Vị trí địa lý thuận lợi, Giao thông, nhiều phương tiện vận chuyển công công cộng ; Có lịch sử vẻ vang, là xứ sở của chùa chiền Bắc Ninh cũng là đất từng có nhiều người đạt danh hiệu Trạng Nguyên nhất trong lịch sử Việt Nam với 15/49 người, được vinh dự được nhà nước phong kiến từng cho lập văn miếu; bảo tồn được nhiều hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian vafheej thống các làng nghề nổi tiếng trong cả nước

- Du lịch Bắc Ninh tồn tại hai “thực trạng” đó là tính: “Tiềm năng”

và “tiềm ẩn” sâu sắc

2.1.2 Lễ hội ở Bắc Ninh

2.1.2.1 Khái quát về lễ hội ở Bắc Ninh:

- Theo thống kê của TS Trần Đình Luyện: Bắc Ninh có tới 547 lễ

hội truyền thống diễn ra hàng năm Theo thống kê lễ hội của Cục Văn hóa

Cơ sở (tập 1, xuất bản năm 2008) thì toàn tỉnh Bắc Ninh có 442 lễ hội Lễ

hội truyền thống của Bắc Ninh diễn ra suốt bốn mùa trong năm nhưng

phần lớn lễ hội nơi đây thường được tổ chức vào mùa xuân Hầu như ngày nào của ba tháng ngày xuân ở vùng quê Bắc Ninh cũng có lễ hội Quy mô

và tính chất hội làng ở Bắc Ninh đã chứng tỏ mối quan hệ nguồn gốc và truyền thống đồng thời cũng phản ánh những nét chung trong phong tục, truyền thống sinh hoạt văn hóa và đời sống tâm linh, tín ngưỡng tôn giáo của vùng Lễ hội Bắc Ninh có nội dung lịch sử và ý nghĩa về giáo dục sâu sắc

2.1.2.2 Giá trị của lễ hội Bắc Ninh:

- Biểu hiện qua sinh hoạt cộng đồng phong phú, sinh động trong suốt

lễ hội Có giá trị về sự hài hòa các tôn giáo cùng tồn tại; Là hoạt động sinh

Ngày đăng: 22/07/2014, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.6.  Bản chất của vấn đề bảo tồn và phát triển du lịch lễ hội                    Bắc Ninh đối với giới nghiên cứu và người làm du lịch - Bảo Tồn Và Phát Huy Các Giá Trị Văn Hóa Của Các Lễ Hội Ở Bắc Ninh Phục Vụ Phát Triển Du Lịch
Hình 2.6. Bản chất của vấn đề bảo tồn và phát triển du lịch lễ hội Bắc Ninh đối với giới nghiên cứu và người làm du lịch (Trang 18)
Hình 3.6. Thống kê điều tra mong ước các nhóm đối tượng và biện pháp - Bảo Tồn Và Phát Huy Các Giá Trị Văn Hóa Của Các Lễ Hội Ở Bắc Ninh Phục Vụ Phát Triển Du Lịch
Hình 3.6. Thống kê điều tra mong ước các nhóm đối tượng và biện pháp (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w