Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
395,06 KB
Nội dung
Bảotồnvàpháthuycácgiátrịvănhóacủacác
lễ hộiởBắcNinhphụcvụpháttriểndulịch
Đỗ Hải Yến
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Dulịch
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Lƣu
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Hệ thống hóa chọn lọc một số khái niệm, vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
và kinh nghiệm bảo tồn, pháthuygiátrịcủacáclễhộiphụcvụpháttriểndu lịch. Phản
ánh và phân tích, đánh giá thực trạng bảotồnvàpháthuygiátrịcủacáclễhộiphụcvụ
phát triểndulịchởBắc Ninh. Đề xuất một số giải pháp góp phần bảotồnvàpháthuy
giá trịlễhộiphụcvụpháttriểndulịchởBắc Ninh.
Keywords: Lễ hội; Giátrịvăn hóa; Du lịch; BắcNinh
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chuyển mình sang thế kỷ XXI- Thế kỷ của khoa học và công nghệ hiện đại, nhân loại đã
và đang bƣớc vào nền kinh tế tri thức. Dulịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đƣợc
của đời sống kinh tế, vănhóavà xã hộiởcác quốc gia trên thế giới. Thế giới đang hƣớng về
châu Á trong nhiều lĩnh vực và một trong số lĩnh vực đó là lĩnh vực di sản vănhóa dân gian
trong du lịch. Trong dòng chủ lƣu ấy, Việt Nam và di sản vănhóaLễhội Việt Nam truyền
thống có một vai trò hết sức quan trọng.
Trấn Kinh Bắc xƣa vàBắcNinh ngày nay, hai tên gọi cho một là vùng quê hƣơng của
nhiều di sản dân gian lễhội truyền thống, trong đó không ít lễhội lớn đƣợc vinh danh có quy
mô vùng miền và quốc gia. LễhộiBắcNinh truyền thống là di sản quý và đặc sắc của nền
văn hiến Kinh Bắc xƣa. Từ rất sớm, BắcNinh thu hút đƣợc một lƣợng khách tứ phƣơng đông
đảo đến thăm với con số thống kê tới 547 lễ hội. Tuy nhiên tài nguyên vănhóalễhộivàvấn
đề pháttriểnlễhộiBắcNinhvẫn chƣa đƣợc quan tâm, giải quyết và khai thác đúng mức, dẫn
đến sự lãng phí tài nguyên văn hóa. Mặt khác, sâu xa hơn, nó tiềm ẩn nguy cơ bị xâm hại ở bề
mặt vănhóa khi tài nguyên chƣa đƣợc khai thác hết đã rơi vào dốc thoái trào và tàn lụi. Vấn
đề khai thác để đƣa tài nguyên di sản lễhộiBắcNinhphụcvụpháttriểndulịch sâu rộng và
bền vững, để tài nguyên dulịchlễhộiBắcNinh đƣợc tỏa sáng, đƣợc đầu tƣ đúng hƣớng,
đƣợc quy hoạch chuyên nghiệp nhƣ một tài nguyên dulịch tiêu biểu là thế mạnh của ngành
Du lịch vì nhiều lí do khác nhau mà lễhộiBắcNinh còn bị cản trở trong vấn đề pháttriển
đúng tầm di sản của nó.
2
Xuất phát từ thực tại khách quan trong xu thế pháttriểndulịchvănhóa ngày nay; điều
kiện tự thân của quê hƣơng Kinh Bắc với những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát
triển loại hình dulịchlễhộiởBắcNinh đã trình bày trên, tác giả chọn đề tài “Bảo tồnvàphát
huy di sản vănhóalễhội để phụcvụ cho pháttriểndu lịch”
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
-Tình hình nghiên cứu thế giới: Tác giả G.Dumoutier ngƣời Pháp nghiên cứu về hội
Gióng…
-Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam:
Trong cuốn BắcNinh thổ tạp ký ở thƣ viện Thông tin Khoa học Xã hội Hà Nội cũng
có đề cập về lễhội nhƣng chủ yếu là lễ nghi Thần thánh; Năm 1969, nhà nghiên cứu vănhóa
dân gian Cao Huy Đỉnh với công trình nghiên cứu về Anh hùng làng Gióng; Toan Ánh cũng
cho ra mắt cuốn sách Hội hè đình đám do nhà xuất bản Nam Chi phát hành vào các năm 1969,
1974; Năm 1972, trong cuốn Một số vấn đề về dân ca quan họ tác giảLê Thị Nhâm Tuyết
cũng có bài “Mấy ý kiến về vấn đề tìm hiểu dân ca quan họ Bắc Ninh”; Cao Huy Đỉnh có
cuốn Bàn về đặc trưng của dân ca quan họ; Mã Giang Lân có bài Từ những lề lối của hát
Quan Họ. Năm 1978, Trần Linh Quý, Đặng Văn Lung và Hồng Thao có cuốn Quan họ,
nguồn gốc và quá trình phát triển. Năm 1981, Tô Nguyễn- Trịnh Nguyễn có viết cuốn Hà
Bắc- Kinh Bắc nội dung nói về lễhộiở Hà Bắc. Năm 1982: Cuốn địa chí Hà Bắccủa tác giả
Trần Linh Quý đƣợc xuất bản. Năm 1984: Cuốn sách Lễhội truyền thống và hiện đại của hai
tác giả Thu Linh và Đặng Văn Lung cũng góp phần vào việc nghiên cứu lễ hội. Ngoài ra, còn
có nhiều bài viết và sách nghiên cứu về lễhộiBắcNinh khác nhƣ: Vai trò củahội Làng với sự
phát triển bền vững củavănhóa làng của Bùi Văn Thành; Trần Đình Luyện với cuốn Góp
phần tìm hiểu lễhộiở Hà Bắc; Lê Hồng Lý đề cập đến Những yếu tố cơ bản để xây dựng lễ
hội ở Hà Bắc…
Các tác giả công trình nghiên cứu trên đã có các bài viết hoặc tài liệu đề cập đến lễ
hội, hoặc lễhộiBắc Ninh, lễhội Hà Bắc. Tuy nhiên để nghiên cứu đến vấn đề bảotồnvàphát
huy cácgiátrịvănhóacủalễhộiBắcNinh một cách có hệ thống, phụcvụpháttriểndulịch
đến nay vẫn là nội dung chƣa có công trình nào công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục đích nghiên cứu: Góp phần vào việc bảotồnvàpháthuygiátrịlễhộiphụcvụ
phát triểndulịchởBắcNinh
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa chọn lọc một số khái niệm, vấn đề lý luận liên
quan đến đề tài và kinh nghiệm bảo tồn, pháthuygiátrịcủacáclễhộiphụcvụpháttriểndu
lịch. Phản ánh và phân tích, đánh giá thực trạng bảotồnvàpháthuygiátrịcủacáclễhộiphục
vụ pháttriểndulịchởBắc Ninh. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, luận văn sẽ đề xuất một số
giải pháp góp phần bảotồnvàpháthuygiátrịlễhộiphụcvụpháttriểndulịchởBắc Ninh.
3
4. Đối tượng nghiên cứu
Lễ hội truyền thống của ngƣời Việt ở địa bàn Bắc Ninh. (Lễ hộivăn hóa, lễhội anh
hùng chống giặc ngoại xâm, lễhội nông nghiệp, lễhội dân gian); Các cơ quan chủ quản; Các
điều kiện khó khăn, thuận lợi trong việc phụchồivàpháthuy di sản vănhóalễhộicủaBắc
Ninh trong hoạt động kinh doanh du lịch.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử luận văn sử dụng
các phƣơng pháp cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp điền dã và khảo sát thực địa, phỏng vấn nhóm
ngƣời cao tuổi ởBắcNinh (khảo sát hồi cố), mô tả và quan sát tham dự. Đƣợc sử dụng nhƣ
những phƣơng pháp chủ yếu nhất. Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng một số phƣơng pháp khác
nhƣ: Phƣơng pháp thăm dò, điều tra bằng bảng hỏi, phƣơng pháp lịch sử, thống kê, phân tích,
so sánh, tổng hợp để nghiên cứu tổng thể về lễ hội.
7. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đƣợc chia thành 3
chƣơng:
Chương 1: Một số khái niệm và kinh nghiệm bảo tồn, pháthuygiátrịcủacáclễhội
phục vụpháttriểndulịch
Chương 2: Thực trạng bảotồnvàpháthuygiátrịcủacáclễhộiphụcvụpháttriểndu
lịch ởBắcNinh
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp góp phần bảotồnvàpháthuygiátrịlễhộiphục
vụ pháttriểndulịchởBắc Ninh.
Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KINH NGHIỆM BẢO TỒN, PHÁTHUYGIÁ
TRỊ CỦACÁCLỄHỘIPHỤCVỤPHÁTTRIỂNDULỊCH
1.1. Dulịchvàcác điều kiện pháttriểndulịch
1.1.1. Dulịchvàcác loại hình du lịch:
- Theo Luật Dulịch thì: Dulịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con
người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,
giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Các loại hình dulịch thƣờng đƣợc nhắc đến là: Tham quan di tích - thắng cảnh tự nhiên;
Du lịchlễ hội; Dulịch sinh thái- tự nhiên, hay nhà vườn với các danh thắng; Dulịch nghỉ
dưỡng và chữa bệnh; Dulịch MICE (du lịch sự kiện); Dulịch dựa vào cộng đồng vì người
nghèo; Dulịch kết hợp việc tham quan các làng nghề; Loại hình Dulịch hình thành tự phát,
do chính “khách du lịch” tự thiết kế và tổ chức mà không thông qua hãng lữ hành; Dulịch
cuối tuần; Dulịch tuần trăng mật, chương trình xuyên Việt, tour Out-bound, Dulịch trong
4
thành phố (city tour); Dulịch mua sắm (shopping tour), Dulịch kết hợp với ẩm thực hoặc
tâm linh; Dulịch thể thao- mạo hiểm.
- Bên cạnh các loại hình dulịch kể trên đã trở lên phổ biến ở Việt Nam hiện nay, trên thế
giới cũng đã pháttriển một số loại hình khác nhƣ: Dulịch thời trang thƣờng đƣợc tổ chức ở
Pari (Pháp) hay Bắc Kinh (Trung Quốc); Điện ảnh đi trước dulịch theo sau: thăm trƣờng
quay, rạp chiếu phim công nghệ cao, gặp gỡ thần tƣợng điện ảnh…
Tóm lại, có thể có nhiều quan điểm và cách nghiên cứu khác nhau về dulịchvàcác
loại hình du lịch. Một cách chung nhất, ta có thể hiểu dulịch là hoạt động tham quan của
khách dulịch khi rời khỏi nơi cư trú thường xuyên với thời gian lớn hơn 24h, có lưu trú lại
điểm đến với mục đích tham quan, vui chơi, giải trívà trải nghiệm (mà không bao gồm
mục đích kinh tế)…
1.1.2 Điều kiện để pháttriểndu lịch:
Trên cơ sở các tƣ liệu nghiên cứu tác giả luận văn chia thành hai nhóm điều kiện cơ
bản để pháttriểndulịch đó là: Đó là những điều kiện chung và điều kiện đặc thù để pháttriển
du lịch.
-Điều kiện chung:
1. Điều kiện về thời gian nhàn rỗi
2. Kinh tế của đất nƣớc
3. Giao thông vận tải
4. Tiêu chí chính trịhòa bình và điều kiện an toàn
-Điều kiện đặc trưng:
1. Môi trƣờng tự nhiên
2. Giátrịvănhóalịch sử, các thành tựu chính trịvà kinh tế
3. Sự sẵn sàng đón tiếp khách dulịch
1.1.3 Tài nguyên dulịch
- Theo Luật dulịch (số 44/2005/QH11 do quốc hội ban hành ngày 14/06/2005-
chƣơng 1): Tài nguyên dulịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn
hoá, công trình lao động sáng tạo của con người vàcácgiátrị nhân văn khác có thể được sử
dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du
lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
- PGS.TS. Trần Đức Thanh: “Tài nguyên là tất cả những thông tin, vật chất, năng
lượng được khai thác phụcvụ cuộc sống và sự pháttriểncủa xã hội loài người. Đó là thành
tạo hay tính chất của thiên nhiên, những công trình, những sản phẩm do bàn tay, khối óc của
con người làm nên, những khả năng của loài người… Được sử dụng phụcvụ cho sự phát
triển kinh tế và xã hộicủa cộng đồng.”
Và nhƣ vậy, tài nguyên dulịch đƣợc xem nhƣ tiền đề để pháttriểndu lịch. Tài
nguyên dulịch càng phong phú, đặc sắc, có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với
du khách, tạo hiệu quả dulịch cao.
1.2. Lễhộivà tác động củagiátrịlễhội đến sự pháttriểndulịch
5
1.2.1. Lễhộivàgiátrịcủalễhội
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, trang 674, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2002
thì: Lễhội là một hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của con người
đối với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản
thân họ chưa có khả năng thực hiện.
- Lễhội gồm hai thành tố: Phần “lễ” và phần “hội”…
- Cùng nghiên cứu và có cách tổng hợp chung hơn nhƣng cũng bao quát và sát thực hơn,
Bộ Vănhóa Thể thao vàDulịch có tổng hợp thống kê đƣợc 5 thể loại lễhội chính sau:
Lễhội dân gian
Lễhộitôn giáo
Lễhộilịch sử cách mạng
Lễhộidu nhập từ nƣớc ngoài vào
Cáclễhội khác
Lễhội mang lại lợi ích về kinh tế trực tiếp
- Lễhội giải quyết đƣợc bài toán tạo ra công ăn việc làm vàpháttriển nhiều ngành
nghề kinh tế của địa phƣơng.
- Lễhội tạo cơ hội cho các ngành nghề của đơn vị có hội đƣợc quảng bá, giao lƣu vào
hợp tác về kinh tế liên vùng và liên quốc gia rộng lớn. Cũng từ đó, lễhộivà làng nghề có cơ
hội bảotồn thông qua con đƣờng dulịchlễhội
- Lễhội tạo ra môi trƣờng vănhóa truyền thống lành mạnh.
- Lễhộidulịch cũng là cơ hội để địa phƣơng có cơ hội trao đổi đồng ngoại tệ, tạo ra
giá trị thặng dƣ từ khách dulịch quốc tế đem lại.
- Dulịchlễhội là cơ hội giới thiệu vàtôn vinh các di sản vănhóacủa địa phƣơng đến
với các tổ chức bảotồnvà thông tin thế giới…
1.2.2. Bảotồnvàpháthuygiátrịlễhội
Có nhiều con đƣờng bảotồnLễhội nhƣ: Bảotồn vốn tri thức vănhóa dân gian đƣợc
tích lũy trong lễ hội; đƣa thành các điều cụ thể trong luật giáo dục dƣới hình thức ngoài trời,
seminar, tham quan gặp gỡ các nghệ nhân trình diễn lễ hội, tham dựlễhội trực tiếp và tính
vào giờ học ngoại khóa ở trƣờng học. Bảotồnlễhội thông qua trái tim nhân dân cũng là một
cách làm khôn ngoan và khả thi mang tính giáo dục cao.
Khi pháthuyvàbảotồn mặt mạnh củalễhội để phụcvụdu lịch, du khách tham dựlễ
hội thu đƣợc những thành quả lớn về tâm hồn, là những ích lợi tinh thần không thể định lƣợng
thô thiển theo cách thông thƣờng.
1.2.3. Tác động củacủagiátrịlễhội đến sự pháttriểndulịch
- Dulịchvàlễhội có mối quan hệ hữu cơ, là tài nguyên tạo ra sức hấp dẫn để góp
phần làm cho dulịchphát triển.
- Dulịchlễhội góp phần tôn tạo vàpháthuycácgiátrịcủalễ hội.
6
- Hoạt động dulịchlễhội thúc đẩy hoạt động giao lƣu vănhoá một cách trực tiếp và
nhanh nhất.
- Tạo nên một nguồn kinh phí thu về để „nuôi hội‟, để „bảo tồn hội‟
- Dulịch góp phần giới thiệu giátrịlễhộicủa đất nƣớc, địa phƣơng qua xúc tiến du
lịch lễhội
-Giáo dục lòng yêu nƣớc, giữ gìn và nâng cao truyền thống dân tộc.
Tuy nhiên, tác động tiêu cực củadulịchlễhội đối với lễhội cũng cần đƣợc chú ý, nhƣ
khả năng gây ra ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên, văn hoá- xã hội, tác động không lợi đến di sản
vật thể và phi vật thể của không gian lễ hội.
1.3. Kinh nghiệm bảotồnvàpháthuygiátrịlễhộiphụcvụpháttriểndulịch
1.3.1. Một số kinh nghiệm bảotồnvàpháthuygiátrịlễhộiphụcvụdulịchởcác
nước pháttriển
- Kinh nghiệm ở Anh
- Ở Nhật Bản
- Một số nƣớc pháttriển nhƣ Đức, Pháp, Đông Âu, Ailen
- Kinh nghiệm củaLễhội Alarde ở Fuentarribia (Tây Ban Nha)
- Kinh nghiệm của Indonexia…
Nhƣ vậy, bảotồnvàpháthuygiátrịlễhội để pháttriểndulịchởcác nƣớc pháttriển
đã tôn trọng đủ 3 nguyên tắc là:
a. Nguyên tắc thị trường
b. Nguyên tắc kinh tế
c. Nguyên tắc bảotồn
1.3.2. Bài học vận dụng cho BắcNinh
- Phải có quan điểm rõ ràng về bảotồnvàpháttriểnLễhội trong việc kinh doanh du
lịch ởBắc Ninh.
- Phải kiểm kê và kiểm soát nhất định với lễhội hiện nay
- Đặt vấn đề đặt lợi ích cộng đồng cƣ dân nơi có lễhội vào trung tâm trong quá trình
phát triểndulịchlễ hội. Bên cạnh đó rất cần chú ý khôi phụcvàpháttriểncác ngành thủ công
truyền thống của địa phƣơng có lễhội để công ăn việc làm.
- Kiện toàn thể chế quản lý, kiểm soát tốt các hoạt động dulịchlễhội thông qua quy
hoạch và kế hoạch pháttriểndulịchlễhội một cách khoa học và hợp lý. -
Ƣu tiên hơn nữa đến lễhội truyền thống dân gian trong pháttriểndulịchlễ hội. Bảotồnvà
phát triển sự độc đáo riêng có của từng làng quê BắcNinh
- Ƣu tiên đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông thủy, bộ thuận lợi đến những làng quê có lễ
hội muốn khai thác để pháttriểndulịchlễ hội.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Chương 2 : THỰC TRẠNG BẢOTỒNVÀPHÁTHUYGIÁTRỊLỄHỘI
PHỤC VỤPHÁTTRIỂNDULỊCHỞBẮCNINH
7
2.1. Khái quát về lễhộiởBắcNinh
2.1.1. Khái quát về BắcNinhvàDulịchBắcNinh
- BắcNinh là một tỉnh thuộc đồng bằng và trung duBắc Bộ, nằm trong tiểu vùng du
lịch trung tâm thuộc vùng dulịchBắc Bộ. Với các tiềm năng sẵn có thực sự thuận lợi về: Vị
trí địa lý thuận lợi, Giao thông, nhiều phƣơng tiện vận chuyển công công cộng ; Có lịch sử vẻ
vang, là xứ sở của chùa chiền. BắcNinh cũng là đất từng có nhiều ngƣời đạt danh hiệu Trạng
Nguyên nhất trong lịch sử Việt Nam với 15/49 ngƣời, đƣợc vinh dự đƣợc nhà nƣớc phong kiến từng
cho lập văn miếu; bảotồn đƣợc nhiều hoạt động sinh hoạt vănhóa dân gian vafheej thống các làng
nghề nổi tiếng trong cả nƣớc
- DulịchBắcNinhtồn tại hai “thực trạng” đó là tính: “Tiềm năng” và “tiềm ẩn” sâu
sắc
2.1.2. LễhộiởBắcNinh
2.1.2.1. Khái quát về lễhộiởBắc Ninh:
- Theo thống kê của TS. Trần Đình Luyện: BắcNinh có tới 547 lễhội truyền thống
diễn ra hàng năm. Theo thống kê lễhộicủa Cục Vănhóa Cơ sở (tập 1, xuất bản năm 2008)
thì toàn tỉnh BắcNinh có 442 lễ hội. Lễhội truyền thống củaBắcNinh diễn ra suốt bốn mùa
trong năm nhƣng phần lớn lễhội nơi đây thƣờng đƣợc tổ chức vào mùa xuân. Hầu nhƣ ngày
nào của ba tháng ngày xuân ở vùng quê BắcNinh cũng có lễhội Quy mô và tính chất hội
làng ởBắcNinh đã chứng tỏ mối quan hệ nguồn gốc và truyền thống đồng thời cũng phản ánh
những nét chung trong phong tục, truyền thống sinh hoạt vănhóavà đời sống tâm linh, tín
ngƣỡng tôn giáo của vùng. LễhộiBắcNinh có nội dung lịch sử và ý nghĩa về giáo dục sâu sắc.
2.1.2.2. GiátrịcủalễhộiBắc Ninh:
- Biểu hiện qua sinh hoạt cộng đồng phong phú, sinh động trong suốt lễ hội. Có giátrị
về sự hài hòacáctôn giáo cùng tồn tại; Là hoạt động sinh hoạt mang tính vănhóa nghệ thuật
đặc sắc và hấp dẫn…Có nhiều lễhội mang tầm quốc giavà cũng là hoạt động lễhội là hoạt
động có giátrị sinh hoạt vănhóa tâm linh lành mạnh đặc biệt.
2.2. Công tác bảotồnpháthuygiátrịlễhộiphụcvụpháttriểndulịchở
Bắc Ninh
2.2.1. Công tác bảotồnvàpháthuycáclễhội
Nghị quyết trung ƣơng 5 khóa 8, chỉ thị số 27-CTTW của Bộ Chính Trị, chỉ thị số
14/1998/CT-TTg của Thủ Tƣớng Chính Phủ và luật di sản vănhóa trên lĩnh vực lễ hội.
Chƣơng trình thực hiện hội nghị lần thứ 5 khóa 8 của tỉnh ủy Bắc Ninh. Chỉ thị số 27-CT/TW
của Bộ Chính Trịvà chỉ thị 14/1998/CT-TTg của Thủ Tƣớng Chính Phủ Các hoạt động bảo
tồn đã có tính chất quy mô và thời sự nhất định
2.2.2. PháttriểndulịchlễhộiởBắcNinh
- Là một loại hình dulịchcủa con ngƣời dựa vào lễhội để khai thác cácgiátrị tổng
hợp của truyền thống và hiện đại trong lễ hội, diễn ra vào một thời điểm lựa chọn dựa trên các
điều kiện về văn hóa, lịch sử, xã hộicủa địa bàn nhất định.
8
Mục tiêu khoa học củabảotồnvà
phát huy di sản vănhóalễhội trong
kinh doanh dulịch
Lợi ích cho lễhội truyền
thống
Lợi ích cho đơn vị tổ chức
Lợi ích cho cộng đồng có lễhộiBắcNinh
Lợi ích về mặt kinh tế
-Là con đƣờng mang lại sự thỏa mãn mục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hộicủa địa phƣơng
và đất nƣớc có lễhội thông qua du lịch.
- Dulịchlễhội còn là sự phối hợp tổ chức và hành động giữa các doanh nghiệp dulịch dƣới
sự tổ chức điều phối của nhiều cơ quan, địa phƣơng để tổ chức liên hoan du lịch, lễhộidu lịch,
Festival vănhóa nghệ thuật.
-Quảng bá về địa phƣơng nơi tổ chức lễ hội, để các công ty dulịch đƣa khách tới tham
gia các hoạt động diễn ra trƣớc và trong suốt thời gian liên hoan dulịchlễ hội.
-Cần phải có các biện pháp điều chỉnh chênh lệch cung cầu đồng bộ, các phƣơng án
đối phó với thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho khách khi
đi dulịchlễ hội. Các đơn vị tổ chức cần nắm đƣợc chắc các nội dung hoạt động trong lễhội
sắp đến, chuẩn bị các điều kiện cụ thể cho du khách có thể tham giahội tốt nhất.
- Chú trọng hơn trong công tác quảng bá, tiếp thị với thị trƣờng khách dulịch đa dạng
- Cần có “chiến lƣợc dài hơi chuyên nghiệp” cho việc tổ chức kinh doanh dulịch
nhằm vào đối tƣợng khách quốc tế và đa dạng hóa thị trƣờng khách ởLễhộiBắcNinh
-Thực hiện “bảo tồn-phát triển- tài nguyên lễhộivàDulịch cần đảm bảo theo mô hình
bảo tồndulịchlễhội bền vững:
Hình 2.6. Bản chất củavấn đề bảotồnvàpháttriểndulịchlễhộiBắcNinh đối với giới nghiên cứu và người làm dulịch
Tóm lại, Để mục tiêu bảotồnvàpháttriểnlễhội đƣợc thực thi đòi hỏicác biện pháp
nghiên cứu để các 4 nhân tố tham gia vào bảo tồn, nuôi dƣỡng và kinh doanh lễhội đều đƣợc
tham gia, đánh giá đúng, có biện pháp khuyến khích và hỗ trợ đúng đắn… Bốn nhân tố này
tham gia hữu cơ vào sản phẩm kinh doanh dulịchlễhội mà không thể bỏ đi hay coi nhẹ bất
kỳ nhân tố nào.
9
2.3. Đánh giá công tác bảo tồn, pháthuygiátrịcáclễhộiphụcvụpháttriểndu
lịch trong thời gian vừa qua
2.3.1. Những ưu điểm của việc bảotồnvàpháthuygiátrịlễhộiphụcvụdulịch
thời gian qua và nguyên nhân
2.3.1.1. Ưu điểm:
- Cơ sở hạ tầng dulịch có sự quan tâm nhất định của nhà nƣớc và tỉnh…
- Nhân lực đa dạng, có đầu tƣ vàpháttriển nguồn nhân lực cho ngành trong tƣơng lai.
Tăng cƣờng vai trò của Ban tổ chức hộivà lực lƣợng công an, dân quân tự vệ tại những lễhội
quan trọng.
- Nội dung tổ chức hội: Nhiều nội dung dân gian đƣợc phụchồi tƣơng đối bài bản và
tiêu biểu của vùng quê Kinh Bắc
- Nhiều tệ nạn tiêu cực đã đƣợc thống kê, và để ý trong việc xử lý
- Sự đồng tình của cƣ dân có lễhộiBắcNinh
2.3.1.2. Nguyên nhân của ưu điểm bảotồnvàpháthuy tốt cácgiátrịphụcvụ cho du
lịch lễhội thời gian qua:
- Công tác quản lý đƣợc thực hiện tốt
- Việc thực hiện hoạt động lễhội nói riêng và việc đƣa lễhội vào kinh doanh dulịch
nhận đƣợc sự hƣởng ứng của ngƣời dân
- Xác định đƣợc, biết đƣợc cách tổ chức lễ hội.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
- Ở nhiều lễ hội, Ban tổ chức lễhội mới chỉ cho du khách thấy đƣợc tính dân tộc mà
chƣa nhấn mạnh đƣợc tính riêng, tính miền và tính dân gian củaBắc Ninh.
- Đầu tƣ tu sửa và nâng cấp hạ tầng lễhội mới chỉ dừng ở mức có nhƣng chƣa đúng
tiến độ và sát sao với tình hình thực tế
- Đội ngũ lực lƣợng an ninh chƣa thực sự hiệu quả trong việc ngăn chặn và xử lý các
hình ảnh xấu ảnh hƣởng đến tình yêu lễhộicủadu khách thập phƣơng
- Một số di tích bị xuống cấp, hƣ hại do thời gian mà chƣa có biện pháp đầu tƣ và tu
sửa kịp thời.
- Nhiều Du khách đi lễhội nhƣng “thƣơng mại hóa niềm tin và mong ƣớc của mình”
- Chƣa xây dựng đƣợc ý thức cho du khách với vấn đề bảotồn tài nguyên
2.3.2.2. Nguyên nhân của những tiêu cực còn tồn tại trong việc bảotồnvàpháttriển
du lịchlễhộiBắc Ninh:
- Chƣa định hƣớng đƣợc tốt và rõ ràng giữa vấn đề bảotồnvàpháttriển
- Việc thực hiện còn chƣa theo nguyên tắc pháttriển bền vững
- Làm dulịchlễhội còn mang tính tự phát
- Chƣa có những biện pháp thực sự hữu hiệu với các tình trạng hệ thống xấu trong lễ
hội.
10
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢOTỒN
VÀ PHÁTHUYGIÁTRỊLỄHỘIPHỤCVỤPHÁTTRIỂNDULỊCHỞBẮCNINH
3.1. Định hướng pháttriểndulịchlễhộiởBắcNinh
3.1.1. Định hướng pháttriểndulịchcủa tỉnh Bắc Ninh:
- UBND tỉnh Bắc Ninh, sở Thƣơng mại vàdulịchBắcNinh trƣớc đây và sở Văn hóa,
Thể thao vàDulịch hiện nay đề ra quan điểm pháttriểndulịch nói chung vàdulịchlễhộiở
tỉnh BắcNinh nói riêng: nhanh và bền vững; đẩy mạnh xúc tiến và tuyên truyền, quảng bá du
lịch, tập trung đầu tƣ một số khu, tuyến, điểm dulịchlễhội quan trọng. Xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại vàpháttriển nhanh nguồn nhân lực, tạo sản phẩm dulịch đa dạng,
phong phú, chất lƣợng, giàu bản sắc dân tộc, có sức cạnh tranh.
3.1.2. Chỉ đạo bảotồnvàpháthuygiátrịlễhộiphụcvụpháttriểndulịch
3.1.2.1. Tổ chức không gian cho lễhội
Thời gian tới, không gian dulịchlễhội đƣợc ƣu tiên theo trục quốc lộ số 1A nối thị xã
Bắc Ninh với thủ đô Hà Nội ở phía Tây Nam, với Bắc Giang, Lạng Sơn ở phía Bắc. BắcNinh
sẽ có 4 cụm dulịch chính là:
1.Cụm trung tâm thành phố BắcNinhvà phụ cận…
2.Cụm Lim vàPhật Tích. Với cáclễhội tiêu biểu…
3.Cụm Thuận Thành…
4. Cụm Đền Đô, Đình Bảng…
3.1.2.2. Tổ chức thời gian và cơ sở hạ tầng cho dulịchlễhội
- Quy hoạch lễhội đƣợc quan tâm, các khu dịch vụ ăn uống, cửa hàng vănhóa
phẩm, trò chơi dƣợc diễn ra ngoài khu di tích; công tác vệ sinh; an toàn thực phẩm.
- Tổ chức lễhội mang tính xã hộihóa cao, kêu gọi vàhuy động nhiều nguồn
đầu tƣ khác nhau.
- Việc lồng ghép giữa tổ chức lễhội với hoạt động xúc tiến, quảng bá loại hình
du lịchvănhóa đã bắt đầu đƣợc quan tâm.
- Nội dung cáclễhội đều có giátrị nhân văn sâu sắc, phù hợp với bản sắc văn
hóa quê hƣơng, góp phần to lớn vào việc bảotồnvàpháthuy di sản vănhóa dân tộc
2.1.2.3. Tổ chức về các điều kiện xã hộivà nhân lực
- Xã hội: Tạo môi trƣờng xã hộilễhội an toàn, lành mạnh vàvăn minh, lịch sự để du
lịch lễhội có điều kiện pháttriểnvà lan tỏa ởBắcNinh thông qua các chính sách tuyên
truyền, vận động, khen thƣởng và phê bình tại các đơn vị làng, xóm, thôn, xã, phƣờng.
- Nhân lực: Nâng cấp đồng bộ nguồn nhân lực dulịch trực và gián tiếp
[...]... gia vào dulịch bền vững là: Doanh nghiệpBan quản lý (chính quyền địa phƣơng)- Khách du lịch- Tài nguyên tốt… KẾT LUẬN 1 Định hƣớng của đề tài là tiếp cận dulịch từ ngả đƣờng bảo tồnvàpháttriển di sản vănhóa Lấy một phần tƣ liệu vănhóaở một quy mô hẹp là lễhội làm chất bột, chúng tôi cố gắng gột nên hồ là đề tài « Bảo tồnvàPháthuycácgiátrịvănhóa của cáclễhộiởBắc 14 Ninhphụcvụ phát. .. quảng bá lễhộidulịchBắcNinh một cách chuyên nghiệp 3.2.2.2 Ƣu tiên và tập trung vốn để hoàn thiện các quy hoạch tổng thể, chi tiết cho từng khu, tuyến, điểm dulịchvà hạ tầng dulịchlễhội 3.2.2.3 Thực hiện việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử vănhóalễhội theo đúng định hƣớng bảo tồnvàpháttriển tài nguyên lễhội trong kinh doanh dulịch 3.2.2.4 Tổ chức nâng cấp, mở rộng cáclễhội truyền... các nền vănhóa Bởi vậy, việc nghiên cứu khai thác và pháthuycácgiátrị của lễhộiởBắcNinh để phụcvụdulịch cho xứ Kinh Bắc này cũng không phải là một ngoại lệ 8 Trong mối quan hệ tƣơng tác giữa lễhộivàdulịch thì lễhội là nguồn lực, là một trong những bảo đảm cho sự pháttriểndulịch bền vững cùng làng nghề, nghệ thuật trình diễn, danh thắng… Chính hệ thống lễhội dầy đặc với gần 50 lễ. .. vùng miền vàdulịchBắcNinh nói riêng References 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1 Báo cáo tổng kết công tác 1998 và chƣơng trình công tác năm 1999 Sở Thƣơng mại vàDulịchBắcNinh 2 Công văncủa Viện nghiên cứu pháttriểndulịch gửi sở Thƣơng mại vàDulịch về việc xem xét quy hoạch dulịchBắc Ninh, 1998 3 Dƣơng Văn Sáu (2004) , Lễhội Việt Nam trong sự pháttriểndu lịch, Trƣờng ĐH Văn Hóa, Hà... cộng đồng sở tại; hình ảnh và điểm đến đẹp về LễhộiBắcNinh trong du khách trong và ngoài nƣớc - Cập nhật các thông tin cụ thể về lễhội thƣờng niên - Tăng cƣờng hơn các hoạt động quảng cáo, Pr về hình ảnh lễhộiBắcNinh theo đặc thù năm hay lễhội từ trƣớc các thời điểm “thời vụlễhộiBắcNinh … - Luôn hƣớng sự pháttriểndu lịch, khai thác sự pháttriểncủadulịchlễhội dựa trên nguyên tắc thỏa... xã hội học, sử học, nhân học văn hóa, và chủ yếu là dulịch học… 3 Việc nghiên cứu những khái niệm về dulịchvàvấn đề bảo tồn, phát huycácgiátrị của lễhộiphụcvụpháttriểndu lịch, đã và đang là vấn đề nóng hổicủa giới truyền thông vàcác thế hệ nghiên cứu, quan tâm Điều đó góp phần làm phong phú cho kho tàng lý luận về dulịch 4 Bên cạnh đó, trong mục tiêu hƣớng đích chỉ ra các tài nguyên văn. .. tâm của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ VănHóa Thể thao Dulịch ngày nay, Sở Vănhóa Thể thao vàDuLịchBắc Ninhcác cơ quan hữu quản đó mà một số vấn đề có liên quan để pháttriểndulịch về cơ sở hạ tầng, kiến trúc thƣợng tầng đã đƣợc cơ bản kiến lập hoặc đang đƣợc sửa chữa để bảotồn hay đầu tƣ cho tài nguyên vănhóacủaBắcNinh nói chung và tài nguyên lễhộiBắcNinhcủa ngành dulịch nói riêng… Những yếu... án pháttriểndulịch tỉnh BắcNinh (2007), Sở Thƣơng Mại vàDulịchBắcNinh 5 Địa chỉ Hà Bắc (1982), Ty Vănhoá Hà Bắc 6 Thanh Hƣơng, Phƣơng Anh (1973), Hà Bắc ngàn năm văn hiến, Tập1 7 Thanh Hƣơng, Phƣơng Anh (1976), Hà Bắc ngàn năm văn hiến, Tập2 8 Trần Đình Luyện (Chủ biên) (1997), Văn hiến Kinh Bắc 9 Qui hoạch tổng thể pháttriểndulịchBắcNinh đến 2010 (1997), Sở Thƣơng mại vàDulịchBắc Ninh. .. Đề xuất một số giải pháp pháttriểndulịchlễhộiởBắcNinh 3.2.1 Những thuận lợi và khó khăn củaBắcNinh trong pháttriểndulịchlễhội 3.2.1.1 Những thuận lợi: - Tài nguyên lễhộiDulịchBắcNinh có bản sắc riêng Cơ sở hạ tầng vận động theo xu hƣớng thị trƣờng thời mở cửa - BắcNinh ngày nay là điểm đến của nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc… - Đa số cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân... Sản phẩm dulịch lƣu niệm BắcNinh còn nghèo nàn và lạc hậu, cách phụcvụdulịchlễhội còn chƣa chuyên nghiệp Nguyên nhân của những tồn tại trên có thể ngắn gọn kết luận từ thực tế nghiên cứu là do: Các cấp, các ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp chƣa thực sự quan tâm đầu tƣ pháttriểndulịchlễhộiởBắcNinh Công tác lập quy hoạch các khu, tuyến, điểm, vốn đầu tƣ về hạ tầng vàcác khu du lịch, kinh