1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch ở thành phố hội an

92 524 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

1 ƢỜ Ƣ ***** t i XƢỚ Á DÂ Á Ệ V Ở UẬ D Ễ Á Ể DU Ố Ộ SVTH: Nguyễn Anh Linh Lớp 10CVNH, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - ẵng, 5/2014 - LỜI CẢ Ơ Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Duy Phương – giáo viên hướng dẫn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Lịch Sử tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt năm học qua Dưới bảo tận tình q thầy giúp chúng em có tảng kiến thức có hành trang để vững bước đường tương lai Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến phịng Văn hóa Thơng tin, phịng Thương mại Du lịch, trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An, Nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Hội An tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm kiếm, thu thập tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Được giúp đỡ, bảo tận tình thầy động viên hỏi tham gia đình, bạn bè với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Khai thác giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch thành phố Hội An” Tuy cố gắng sinh viên, khả nghiên cứu cịn hạn hẹp nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý q thầy để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 19 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Anh Linh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Nguồn tư liệu 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 11 PHẦN NỘI DUNG 12 ƢƠ 1: Ơ Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam 12 1.1.1 Quan niệm diễn xướng 12 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 14 1.1.3 Phân loại nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam 16 1.2 Nghệ thuật diễn xướng dân gian Hội An 16 1.2.1 Các thể loại diễn xướng dân gian gắn với tín ngưỡng, lễ hội truyền thống 17 1.2.2 Các thể loại diễn xướng dân gian gắn với hoạt động vui chơi giải trí 24 1.3 Việc khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phục vụ du lịch giới Việt Nam 32 1.3.1 Một số nước giới 32 1.3.2 Một số địa phương nước 36 ƢƠ 2: ỰC TR NG KHAI THÁC NGHỆ THUẬT DIỄ XƢỚNG DÂN GIAN VÀO PHÁT TRIỂN DU L CH Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 42 2.1 Vài nét du lịch Hội An 42 2.2 Cơ sở để khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An 44 2.2.1 Dựa vào đa dạng, đặc sắc loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian 44 2.2.2 Dựa vào nhu cầu tìm hiểu, cảm thụ giá trị loại hình nghệ thuật truyền thống du khách 47 2.2.3 Dựa vào chủ trương bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể Quốc gia địa phương 47 2.3 Thực trạng hoạt động khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian phát triển du lịch Hội An 49 2.3.1 Các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian khai thác hoạt động du lịch 49 2.3.2 Số lượng, thành phần khách 51 2.3.3 Thời gian nguồn nhân lực phục vụ 53 2.3.4 Một số chương trình tiêu biểu 55 2.3.5 Địa điểm diễn hoạt động biểu diễn nghệ thuật diễn xướng dân gian Hội An 58 2.3.5.1 Nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Hội An 58 2.3.5.2 Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An 59 2.3.6 Các hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống 60 2.3.7 Hoạt động quảng cáo, tuyên truyền 62 2.3.8 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An 64 2.4 Ý nghĩa việc đưa nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An 66 2.4.1 Tạo thêm sản phẩm du lịch đặc thù địa phương 66 2.4.2 Tạo sân chơi lành mạnh bổ ích khơng cho người dân địa phương mà cho du khách 67 2.4.3 Thúc đẩy cho hoạt động bảo tồn phát triển nghệ thuật diễn xướng dân gian 68 2.4.4 Tăng thu nhập cho người dân địa phương, đoàn ca múa nhạc dân gian 69 ƢƠ 3: ỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT DIỄ XƢỚNG DÂN GIAN VÀO PHÁT TRIỂN DU L CH Ở HỘI AN 71 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 71 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu, bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn với du lịch 73 3.3 Giải pháp thu hút vốn đầu tư, xây nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ biểu diễn 75 3.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 76 3.5 Giải pháp kết hợp với doanh nghiệp du lịch nhằm đưa nghệ thuật diễn xướng dân gian vào tour tuyến du lịch 78 3.6 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá 80 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Ở làng q Việt Nam có đơi ba điệu dân ca, điệu lý, lời ru, hò, vè mang dáng dấp phong cách nghệ thuật diễn xướng dân gian Những thể loại nghệ thuật diễn xướng nhu cầu thiếu người lao động Bởi vậy, trình phát triển cư dân Việt sáng tạo nên nhiều loại nhạc khí thể loại ca nhạc để bộc lộ tâm tư tình cảm, để có thêm phấn chấn sức mạnh lao động, chiến đấu, để giáo dục cháu truyền thống ông cha, đạo lý làm người, để giao tiếp với giới thần linh tâm tưởng để bay lên với ước mơ sống tươi đẹp, hạnh phúc tương lai… Nghệ thuật diễn xướng dân gian khúc hát tâm tình người dân quê Việt Nam lưu truyền qua bao năm tháng Nó bồi đắp tâm hồn ta từ ngày thơ bé qua lời ru êm đềm bà mẹ Nó rực rỡ, thơm ngát bơng sen đầm, gần gũi, quen thuộc luỹ tre bao bọc xóm làng, cánh cị bay lả ruộng đồng Các loại nghệ thuật diễn xướng dân gian vào tâm thức người dân Việt từ thuở ấu thơ qua lời ru bà mẹ, giúp ta cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp bình n nơi thơn q, nỗi nhọc nhằn vẻ đẹp khoẻ khoắn người lao động, tình cảm gia đình thắm thiết, nghĩa vợ chồng tao khang người quê chân chất, mộc mạc, nét sinh hoạt cộng đồng gần gũi thân thương Ngày nay, Việt Nam lưu giữ kho tàng nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo vô đặc sắc với nhiều điệu dân ca Mỗi địa phương, vùng miền lại có hình thức diễn xướng dân gian khác nhau, làm phong phú thêm cho kho tàng âm nhạc, dân ca cổ truyền đất nước Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Hội An - dải lụa đào xinh đẹp mảnh đất Quảng Nam địa linh nhân kiệt, với bảo tồn gần nguyên vẹn đường lối kiến trúc nếp sống đô thị cổ xưa không tái hiện, mà trở thành biểu tượng khứ song hành Không vậy, Hội An nơi lưu giữ nhiều loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo như: điệu hò khoan, hát bả trạo, biểu diễn du hồ, múa Thiên cẩu, nghệ thuật tuồng, nghệ thuật chịi,… góp phần khơng nhỏ cho việc bảo tồn loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng Cũng thân loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian trở thành tài nguyên du lịch hấp dẫn cho đô thị cổ Hội An, nhiều du khách nước ghé thăm, thưởng thức Mặc dù mang nhiều loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian đặc sắc Hội An chưa khai thác hết tiềm mà mang lại, hoạt động diễn xướng phục vụ cho du lịch dừng lại số sở, câu lạc bộ, tổ chức mang tính tự phát Với mong muốn tìm hướng cho công bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn với du lịch Hội An, định lựa chọn đề tài “Khai thác giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch thành phố Hội An” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghệ thuật diễn xướng dân gian loại hình văn hóa phi vật thể, giá trị văn hóa bảo tồn lưu truyền hoạt động biểu diễn mang tính tập thể, mang tính dân gian đặc thù Nghệ thuật diễn xướng dân gian xem phận âm nhạc truyền thống gọi với nhiều tên khác như: nghệ thuật trình diễn dân gian, nghệ thuật truyền thống, âm nhạc cổ truyền, văn nghệ dân gian,… chưa có nhà nghiên cứu đưa phân biệt rõ ràng tên gọi Tùy tác giả, nhà nghiên cứu mà có cách gọi, cách phân loại nghệ thuật diễn xướng dân gian khác Nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam tác giả nghiên cứu từ sớm sách, báo, tạp chí, cơng trình, hội thảo khoa học, Dưới đây, xin nêu số cơng trình nghiên cứu nghệ thuật diễn xướng dân gian nói chung nghệ thuật diễn xướng dân gian Hội An nói riêng thực hiện: GS.TS Trần Văn Khê – chuyên gia hàng đầu âm nhạc truyền thống Việt Nam với tác phẩm “Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam”, Nxb Trẻ 2005, trình bày thuyết phục lịch sử hình thành, sức sống mãnh liệt giá trị đặc sắc âm nhạc truyền thống Việt Nam Cũng tập trung sâu nghiên cứu, tìm hiểu giá trị nghệ thuật truyền thống, tác giả Tuấn Giang với tác phẩm “Giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam”, Nxb VHTT 2006, phác họa nét riêng, nét độc đáo giá trị nghệ thuật loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam Tác giả Tơ Ngọc Thanh tác phẩm “Trình diễn sân khấu dân gian Việt Nam” (2007), Nxb Khoa học Xã hội, đặt vấn đề sử dụng thuật ngữ trình diễn thay cho thuật ngữ diễn xướng theo ông Thuật ngữ diễn xướng dễ dẫn đến liên tưởng loại hình nghệ thuật âm nhạc, múa, sân khấu, bao gồm yếu tố diễn xuất ca xướng, tức nghệ thuật biểu diễn Để có hàm nghĩa rộng hơn, thuật ngữ trình diễn tỏ thích hợp, theo đó, diễn xướng dạng trình diễn TS Trần Hồng Tiến viết “Diễn xướng dân ca – phương thức trao truyền dân gian bối cảnh nay” đăng website trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương, viết xác định rõ mục đích, ý nghĩa, vai trò diễn xướng sinh hoạt hát dân gian, nhằm giữ gìn, phát huy vẻ đẹp đầy mỹ cảm cha ông sáng tạo nên Đồng thời đặt vấn đề diễn xướng phương pháp dạy dân ca trường tiểu học, trung học sở Tác giả Khánh Ly viết “Nghệ thuật truyền thống loay hoay “làm”du lịch” đăng báo Gia đình ngày 16/9/2013 bày tỏ trăn trở thực trạng đáng buồn loại hình nghệ thuật truyền thống Tác giả đưa giải pháp nhằm khai thác có hiệu giá trị nghệ thuật truyền thống vào phát triển du lịch nước ta Nghệ thuật diễn xướng dân gian Quảng Nam nhiều tác giả nghiên cứu với nhiều cơng trình tiêu biểu nhóm tác giả Võ Văn Hịe, Hồng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng với tác phẩm “Tổng tập văn hóa, văn nghệ dân gian đất Quảng” (2001), Nxb Đà Nẵng; tác phẩm“Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng” (2008) tác giả Võ Văn Hòe, Nxb Đà Nẵng khảo tả chi tiết trình hình thành, phát triển, thể loại đặc điểm loại hình nghệ thuật diễn xướng đất Quảng Tác phẩm “Tìm hiểu người xứ Quảng” (2004) Nguyên Ngọc chủ biên, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam xuất bản, phản ảnh nét người Quảng Nam hoạt động kinh tế, trị, văn hố, văn nghệ qua nhiều hệ Phố cổ Hội An, tên dường quen thuộc không du khách ngồi nước mà cịn đối tượng nghiên cứu hấp dẫn học giả, nhà khoa học, đặc biệt mảng đề tài văn hóa – văn nghệ dân gian Hội An, với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu “Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An” (2005) tác giả Trần Văn An; tác phẩm “Văn hóa phi vật thể Hội An” (2005) Bùi Quang Thắng chủ biên, Nxb Thế giới; tác phẩm “Di sản văn hóa Hội An – nhìn lại chặng đường” (2009) Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An phát hành Mặc dù tiềm lớn vấn đề đưa nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, Mới xuất vài báo giới thiệu đôi nét việc khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch tác giả Lê Hiền với báo “Hội An - Bảo tồn nghệ thuật cổ truyền gắn kết với du lịch”, đăng Bản tin Diễn đàn Nhân dân Quảng Nam – số 28 (2013) Tuy vậy, tài liệu sở, tảng để học tập, tham khảo hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chung ngành du lịch Hội An nay, thông qua đánh giá khả khai thác giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Để làm điều này, trước hết cần tìm hiểu trình hình thành, đa dạng, phong phú giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian Hội An Khái quát thực trạng việc khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An Từ đó, thấy thuận lợi, khó khăn để có giải pháp phù hợp, vừa bảo tồn, vừa khai thác tốt các giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian 4.1 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật diễn xướng dân gian Hội An, thông qua số loại hình tiêu biểu như: nghệ thuật tuồng, nghệ thuật chòi, hát sắc bùa, múa Thiên cẩu, hát bả trạo, biểu diễn du hồ,… loại hình khai thác vào phát triển du lịch Đồng thời, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn với phát triển du lịch Hội An 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian Giới hạn mặt thời gian đề tài từ nghệ thuật diễn xướng dân gian Hội An hình thành phát triển ngày (vào khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX đến ngày nay) - Phạm vi không gian Phạm vi khơng gian đề tài tìm hiểu giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian địa bàn thành phố Hội An Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu cung cấp kiến thức tảng, sở lý thuyết thông qua sách, báo, tạp lý, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học, Website điện tử… - Tư liệu điền dã: Thông qua tư liệu điền dã giúp tơi có nhìn xác chân thực hơn, kiểm chứng sở lý thuyết có với thực tế hay không 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích Phương pháp sử dụng nhằm tổng hợp, phân tích tư liệu, thông tin liên quan đến đề tài giúp chủ thể khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu đạt mục tiêu đề Nguồn tư liệu sau thu thập tiến hành phân tích, thống kê, đánh giá để tìm tính tồn vẹn, phát mối liên hệ vấn đề liên quan - Phương pháp thực địa Sử dụng phương pháp để lấy số liệu, thơng tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ xác để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Từ đó, chọn lọc thơng tin xác, đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài 78 3.5 Giải pháp kết hợp với doanh nghiệp du lịch nhằm đƣa nghệ thuật diễn xƣớng dân gian vào tour tuyến du lịch Khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An việc làm riêng lẻ mà cá nhân, đơn vị biểu diễn làm Việc làm cần bắt tay từ hai phía, đơn vị biểu diễn doanh nghiệp kinh doanh du lịch Nếu vài lần đến xem biểu diễn nghệ thuật chèo, tuồng, múa hát nghệ thuật số điểm nhà hát chèo Trung Ương, nhà hát chèo Hà Nội, nhà hát ca múa nhạc Trung Ương,… cảm nhận điều nhà hát vắng khách khách đến nghe hầu hết theo giấy mời khách tự mua vé xem Tuy vậy, lác đác có vị khách nước ngồi đến xem dễ dàng nhận thấy họ hứng thú, hào hứng xem tính lạ độc đáo loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam mà họ cảm nhận Tại Hạ Long, vài công ty du lịch biết khai thác nghệ thuật truyền thống tour du lịch Trên thuyền Vịnh Hạ Long, khung cảnh thơ mộng tuyệt vời, du khách lắng nghe điệu dân ca mượt, điệu thai, âm réo rắt loại nhạc cụ truyền thống đàn bầu, sáo, nhị, kèn,… Họ thích thú cảm thấy chuyến thật ý nghĩa Cách làm doanh nghiệp du lịch nước áp dụng có hiệu định Hội An mang nhiều tiềm loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian với nhiều đơn vị biểu diễn, câu lạc hoạt động Đã có số cơng ty du lịch gắn tour tuyến với hoạt động nghệ thuật diễn xướng dân gian chơi chòi vào tối thứ đêm rằm phố cổ, tham quan xem biểu diễn nghệ thuật truyền thống nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Tuy nhiên, việc gắn kết đơn vị biểu diễn, câu lạc văn nghệ dân gian cịn gặp nhiều hạn chế quy mơ hoạt động câu lạc nhỏ lẻ, hoạt động biểu diễn mang tính chất sinh hoạt định kỳ, chưa có định hướng biểu diễn phục vụ cho du lịch Để tạo liên kết phát triển du lịch với doanh nghiệp, công ty lữ hành, thiết nghĩ giải pháp sau cần quan tâm 79 Thứ nhất, đơn vị biểu diễn, câu lạc văn nghệ dân gian cần có thời gian nhóm họp, sinh hoạt văn nghệ thường xuyên mang tính quảng đại biểu diễn đường phố vào tối thứ 7, đêm rằm phố cổ,… giúp công ty lữ hành dễ dàng tiếp cận nhận thấy sức hút loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian du khách nào? Từ đó, có liên hệ tạo lập quan hệ đối tác câu lạc Thứ hai, đơn vị biểu diễn cần xây dựng nhiều chương trình biểu diễn có tính giải trí cao khơng giá trị văn hóa Làm vừa mang lại chu du khách niềm hứng thú, say mê vừa giúp giới thiệu văn hóa xứ Quảng đến du khách Thứ ba, xây dựng hình ảnh riêng cho việc chun nghiệp hóa chương trình biểu diễn, cân đối thời gian biểu diễn cho phù hợp với chương trình tour tuyến cơng ty du lịch Thứ tư, Nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền cần có kết hợp với câu lạc văn nghệ dân gian địa bàn thành phố tổ chức buổi gặp mặt, đối thoại với đơn vị kinh doanh lữ hành, du lịch để tháo gỡ khó khăn, thiết lập mối đối tác, mang lại lợi ích cho hai bên Cuối cùng, quyền địa phương nên có hỗ trợ pháp lý đơn vị biểu diễn, câu lạc văn nghệ dân gian họ có liên kết với doanh nghiệp nhằm tránh sai lầm khơng đáng có Hai bên cần thống chế chia sẻ quyền lợi phải có quy chuẩn rõ ràng việc để trì, phát triển, tránh tình trạng ký kết bên biểu diễn nghệ thuật truyền thống chuẩn bị chương trình khơng có tính giải trí, nghệ thuật cao dẫn đến khách du lịch khơng có nhu cầu tới xem lần thứ hai thân cơng ty du lịch khơng cịn muốn hợp tác để đưa khách đến Với tinh thần hợp tác nghiêm túc, tin tưởng tôn trọng lẫn dựa lợi ích chung, hy vọng tương lai, đơn vị biểu diễn, câu lạc văn nghệ dân gian địa bàn thành phố có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp du lịch, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho đội ngũ nghệ sĩ biểu diễn, quảng bá nét sinh hoạt văn hóa độc đáo cư dân Hội An đến với bạn bè quốc tế 80 3.6 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá Những năm gần đây, việc khai thác nghệ thuật truyền thống nói chung nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An thực hiện, nhiều mang lại hiệu định Tuy nhiên, việc làm chưa thực tạo ấn tượng lớn du khách hoạt động diễn xướng dân gian phục vụ cho du lịch dừng lại quy mơ nhỏ lẻ, chưa có đầu tư, quảng bá mức Vì vậy, để du khách đến Hội An, không nhớ đến nhà cổ, khu phố cổ mà loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo, thú vị địi hỏi phải có chiến lược, cách thức quảng bá hình ảnh thật sinh động rộng khắp, nhiều hình thức khác Để cơng tác tuyên truyền, quảng bá đạt hiệu quả, giải pháp dây cần nên thực hiện: Giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng tiềm du lịch Hội An nói chung loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nói riêng để thu hút du khách nhà đầu tư kinh doanh du lịch Đặc biệt ý đến việc tuyên truyền, quảng bá hệ thống thông tin đại chúng thị trường quốc tế mục tiêu Tham gia hội chợ, kiện du lịch nước In ấn xuất ấn phẩm, pa nơ, phóng quảng bá du lịch văn hóa Hội An Tăng cường xúc tiến ứng dụng cơng nghệ thông tin để nâng cao hiệu đa dạng hóa hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch thành phố với hình thức website du lịch, báo du lịch điện tử, thương mại du lịch điện tử Đài phát truyền hình thành phố cần thường xuyên xây dựng phóng sự, báo giới thiệu nghệ thuật diễn xướng dân gian, cơng chiếu đài truyền hình vào vàng Tổ chức chương trình giao lưu, mời nghệ sĩ có tên tuổi đến buổi liên hoan Đài nghệ thuật diễn xướng dân gian Tăng cường liên kết với địa phương khác Hà Nội, Huế, Đà Nẵng để da dạng hóa kênh tuyên truyền quảng bá, qua địa phương bạn giúp Hội An thực chương trình quảng bá lễ hội lớn Festival Huế, lễ hội bắn pháo hoa Quốc tế, Trái Đất,… Tiếp tục mở rộng nâng cấp hệ thống loa phát tuyến đường phố cổ Điều quyền Hội An thực cách hiệu quả, gây ấn tượng với du khách Ngay đặt chân đến phố cổ du khách 81 lắng nghe nhạc du dương, sâu lắng điệu dân ca, điệu hò truyền thống xứ Quảng hệ thống loa phát Tuy nhiên, thiếu kinh phí nên hiệu hệ thống loa phát chưa cao Tại nhà hàng, khách sạn nên khéo léo đưa nghệ thuật truyền thống tiếp cận với du khách thông qua việc trưng bày số loại nhạc cụ dân tộc, tranh ảnh nghệ thuật truyền thống, mời nghệ sĩ biểu diễn nhạc, điệu hò truyền thống Như vậy, du khách cảm thấy hứng thú tò mò muốn khám phá cho nét sinh hoạt văn hóa địa phương Mở rộng thị trường du lịch quốc tế, tiếp tục khai thác thị trường truyền thống Tây Âu, Đông Á,… khuyến khích sản phẩm du lịch có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu khách du lịch Tập trung phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa, có sản phẩm du lịch loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian Ngồi cơng tác quảng bá cần trọng việc tuyên truyền giáo dục ý thức người dân để họ có nhận thức đắn việc bảo tồn trì hoạt động diễn xướng, tạo điều kiện cho họ tham gia cung cấp sản phẩm du lịch phục vụ du khách, mang lại lợi ích kinh tế 82 PHẦN KẾT LUẬN Trong sống đại ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu tất yếu xã hội, ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia mà cầu nối giao lưu dân tộc, quốc gia vùng miền Bạn bè quốc tế trước biết đến Việt Nam quốc gia phải trải qua nhiều thập kỷ chiến tranh với lực xâm lược mạnh gấp nhiều lần họ anh hùng đánh bại lực đó, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, non sông đất nước Bởi vậy, ngày nay, khách du lịch đến Việt Nam họ thường ngạc nhiên tự hỏi khơng hiểu người dũng cảm lại thu hút khách tham quan hiền hậu, chân tình thân thiện khơng phải ánh hào quang chiến thắng Có lẽ phần câu trả lời ẩn tính cách truyền thống người Việt, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Việt tạo dựng cho phong cách, văn hóa, phong mỹ tục riêng Trong số đó, nghệ thuật truyền thống phương tiện truyền tải đặc trưng văn hóa, người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Phố cổ Hội An – nơi lưu giữ gần nguyên vẹn đường lỗi kiến trúc cổ xưa với nét sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian độc đáo Hội An trở thành dấu son đồ du lịch nhà cổ hay không gian hồi niệm Nơi có bề dày vẻ đẹp văn hóa đa dạng thương cảng cổ ghi dấu mối giao lưu, tiếp biến nhiều văn hóa Nơi hịa trộn trải nghiệm nết ăn, sống, vui thiên nhiên mơ mộng hay người từ làng hay lên phố Hòa lẫn khơng gian n bình thơ mộng vẳng lên câu hị, câu hát sắc bùa, vài câu hơ chịi,… ni dưỡng tâm hồn bao hệ người dân phố Hội Và điệu hị, câu hát tạo nên sức hút kỳ lạ du khách đến đây, họ đến từ nhiều quốc gia, vùng miền có chung niềm say mê với nghệ thuật truyền thống Hơn hết, quyền địa phương với người dân nhìn thấy nguồn tiềm vơ loại hình nghệ thuật truyền thống nói riêng, nghệ thuật diễn xướng dân gian nói riêng mang lại Các sách bảo tồn, tôn tạo gắn nghệ thuật truyền thống với phát triển du lịch ban hành thực thi có hiệu quả, với chung tay góp sức ủng hộ người dân địa 83 phương Hy vọng rằng, tương lai Hội An tiếp tục khẳng định vị – thành phố với sản phẩm du lịch độc đáo nghệ thuật diễn xướng dân gian sản phẩm du lịch 84 ỆU Ả Trần Văn An (2005), Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin Lan Anh (2012), Về Hội An nghe hát dân ca, http://vovworld.vn/vi-vn/Viet-NamDat-nuoc-Con-nguoi/Ve-Hoi-An-nghe-hat-dan-ca/85262.vov Nguyễn Văn Bổn (1984), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, Tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng Nguyễn Văn Bổn (1984), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, Tập 2, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam – Đà Nẵng Lê Quý Đơn (1965), Kiến văn tiểu lục, Bộ Văn hóa Giáo dục xuất Tuấn Giang (2006), Giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lê Mậu Hãn (chủ biên)(2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 10 Thúy Hằng (2013), Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa, http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=10538 11 Lê Hiền (2013), Hội An - Bảo tồn nghệ thuật cổ truyền gắn kết với du lịch, Bản tin Diễn đàn Nhân dân Quảng Nam - số 28, http://qhhdqna.gov.vn/Default.aspx?tabid=97&ctl=tcb&mid=481&tc=197 12 Võ Văn Hòe (chủ biên) (2001), Tổng tập văn hóa, văn nghệ dân gian đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 13 Võ Văn Hòe (2006), Tết xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 14 Võ Văn Hòe (2008), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 15 Trần Hồng (2004), Những điệu hò xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 16 Trần Hồng (2011), Hát Bả Trạo, NxbVăn hóa Thơng tin 17 Trần Hồng (2011), Hát sắc bùa, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Đinh Thị Hựu, Trường Đình Quang (2012), Bài chịi xứ Quảng, Nxb Lao Động 19 Trần Văn Khê (2007), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ 85 20 Hoàng Lê (2001), Lịch sử âm nhạc ca nhạc kịch chịi, Nxb VHTT Bình Định 21 Phan Ngọc Liên (chủ biên)(1976), Thời đại Hùng Vương, Nxb KHXH 22 Khánh Ly (2013), “Nghệ thuật truyền thống loay hoay “làm” du lịch”, http://giadinh.net.vn/van-hoa/nghe-thuat-truyen-thong-loay-hoay-lamdu-lich2013091603392617.htm 23 Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb ĐH Sư phạm 24 Nguyễn Thụy Loan (2007), Giáo trình lịch sử âm nhạc giới Việt Nam, Nxb ĐH Sư phạm 25 Ngọc Minh (11/2012), Kịch Noh - nghệ thuật 'quốc hồn' Nhật Bản, http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/san-khau/2615-kich-noh-quoc-hon-nhat-ban 26 Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc 27 Hông Nga (2013), Những hát cổ truyền đêm Hội An, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Van-hoa-nghe-thuat/Nhung-bai-hatco-truyen-hang-dem-o-Hoi-An-761.hwh 28 Nguyên Ngọc (chủ biên) (2004), Tìm hiểu người xứ Quảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam 29 Nguyên Ngọc (2007), Du lịch văn hóa, http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=226591&ChannelID=100 30 Uyên Nguyên (2013), Điểm đến du khách yêu nghệ thuật cổ truyền dân tộc, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Van-hoa-nghe-thuat/Diem-den-cuadu-khach-yeu-nghe-thuat-co-truyen-dan-toc-794.hwh 31 Nhiều tác giả (1996), Quảng Nam Đà Nẵng xưa nay, Nxb Đà Nẵng 32 Nhiều tác giả (2005), Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, tr.744-745; 771; 783 33 Nhiều tác giả (2007), Văn hóa xứ Quảng - góc nhìn, Nxb Đà Nẵng 34 Nhiều tác giả (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 35 Nhiều tác giả (2009), Di sản văn hóa Hội An – nhìn lại chặng đường, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An 36 Nhiều tác giả (12/2013), "Đưa di sản Âm nhạc truyền thống Việt Nam vào phục vụ du lịch – Thực trạng giải pháp", Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 86 37 Nhiều tác giả (1977), "Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu", Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên đề, Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa, tr.120 38 Hồng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.85 39 Trương Đình Quang (2011), Hát bả trạo – Hò đưa linh, Nxb Văn hóa Dân tộc 40 Trương Đình Quang (2005), Men rượu hồng đào, Nxb Đà Nẵng 41 Lê Minh Quốc (2003), Hỏi đáp non nước Xứ Quảng, Nxb Trẻ 42 Tăng Chánh Tín (2012), Khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Đà Nẵng 43 Trần Hoàng Tiến (2009), Diễn xướng dân ca - phương thức trao truyền dân gian bối cảnh nay, http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=139&arti cleid=424 44 Tô Ngọc Thanh, Hồng Thao (1985), Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền, Nxb Văn hóa 45 Tơ Ngọc Thanh (2007), Trình diễn sân khấu dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 46 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, Nxb Thế giới 47 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 48 Hồng Tiến Tựu (1977), "Góp phần xác định khái niệm diễn xướng dân gian tìm hiểu yếu tố có tính chất kịch" in Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên đề: Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa, tr.64-67 49 Nguyễn Hữu Thu (1977), "Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu" in Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên đề: Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa, tr.56-58 50 Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An (1985), Kỷ yếu Hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An 51 Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An (2004), Đô thị cổ Hội An - năm quản lý, bảo tồn phát huy giá trị (1999 - 2004) 87 52 Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Viện Âm Nhạc Nxb Hà Nội 53 Tô Vũ (2005), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 54 Lê Trung Vũ (1977), "Từ diễn xướng truyền thống đến nghệ thuật sân khấu" in Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên đề: Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa, tr.35-36 55 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 56 Lê Xuyến (2012), Đề xuất Hội An trung tâm chiến lược quảng bá du lịch, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/9573 57 Tài liệu điền dã, thực tế 88 DANH SÁCH NHỮ STT ƢỜ ƢỢC PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP Họ tên Chức vụ Nguyễn Ngọc Minh Chủ nhiệm nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Hội An Nguyễn Thị Bích Thảo Phó chủ nhiệm nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Hội An Trần Văn An Phó giám đốc trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An Nguyễn Như Thương Phó trưởng phịng Văn hóa Thơng tin Hội An Đinh Minh Nhanh Lệ Nga Nghệ sĩ (Anh Hiệu) hơ chịi thuộc Trung tâm Văn hóa Thể thao Hội An Nghệ sĩ (Chị Hiệu) hơ chịi thuộc Trung tâm Văn hóa Thể thao Hội An 89 PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ HO ỘNG DIỄ XƢỚNG Ở HỘI AN Hình 1,2: Biểu diễn chịi Hội An [Nguồn: http://ihay.thanhnien.com.vn/pages/20121130/dem-lanh-o-pho-co-hoi-an.aspx] 90 Hình 3: Thuyền biểu diễn hị khoan đối đáp [Nguồn: Ảnh tác giả chụp] 91 Hình 4,5: Múa Thiên Cẩu xưa [Nguồn: http://hoianheritage.net/index.php?language=vi&nv=trao-doi-chuyennganh&op=trong-nuoc/MUA-THIEN-CAU-O-HOI-AN-117] Hình 6: Biểu diễn nghệ thuật truyền thống Xưởng thủ công mỹ nghệ [Nguồn: http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Van-hoa-nghe-thuat/Giu-khachbang-nghe-thuat-co-truyen-732.hwh] 92 Hình 7, 8: Biểu diễn nghệ thuât truyền thống Nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền [Nguồn: http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dieu-can-biet/Khai-truong-Nhatrinh-dien-nghe-thuat-co-truyen-Hoi-An-750.hwh] ... KHAI THÁC NGHỆ THUẬT DIỄ XƢỚNG DÂN GIAN VÀO PHÁT TRIỂN DU L CH Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 42 2.1 Vài nét du lịch Hội An 42 2.2 Cơ sở để khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển. .. Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An 64 2.4 Ý nghĩa việc đưa nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch Hội An. .. diễn xướng dân gian gắn với du lịch Hội An, định lựa chọn đề tài ? ?Khai thác giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian vào phát triển du lịch thành phố Hội An? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN