Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thực trạng kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển tỉnh Phú Yên. - Đề xuất mô hình kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển theo hướng bền vững tại Phú Yên

35 38 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thực trạng kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển tỉnh Phú Yên. - Đề xuất mô hình kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển theo hướng bền vững tại Phú Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đánh giá thực trạng kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển tỉnh Phú Yên. Đề xuất mô hình kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển theo hướng bền vững tại Phú Yên. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC HẬU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KIẾN TRÚC NHÀ Ở NƠNG THƠN VEN BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI PHÚ YÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO VÀ DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC HẬU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KIẾN TRÚC NHÀ Ở NƠNG THƠN VEN BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI PHÚ YÊN CHUYÊN NGÀNH : KIẾN TRÚC MÃ SỐ : 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS TRƯƠNG NGUYỄN HỒNG LONG TP HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc TP HCM, ngày 31 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hậu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn biết ơn sâu sắc giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn TS.KTS Trương Nguyễn Hồng Long suốt thời gian làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Viện đào tạo Sau Đại Học tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn người bạn, đồng nghiệp quan công tác tận tình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu luận văn Cuối cùng, thành thật biết ơn quan tâm giúp đỡ, động viên gia đình tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hậu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN NONTVB TỈNH PHÚ YÊN VÀ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm nhà nông thôn ven biển 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Tổng quan Kiến trúc bền vững – Kiến trúc xanh Việt Nam 1.2.1 Kiến trúc bền vững xu hướng Kiến trúc xanh 1.2.2 Phát triển kết trúc bền vững Việt Nam 1.3 Sơ lƣợc hình thành phát triển kiến trúc nhà nông thôn ven biển Nam Trung Bộ 1.3.1 Lịch sử hình thành làng ven biển Việt Nam 1.3.2 Lịch sử hình thành làng ven biển Nam Trung Bộ 1.3.3 Tổng quan kiến trúc nhà vùng nông thôn ven biển Nam Trung Bộ 1.3.3.1 Kiến trúc nhà nông thôn truyền thống Việt Nam 1.3.3.2 Kiến trúc nhà nông thôn ven biển truyền thống Nam Trung Bộ 1.4 Thực trạng kiến trúc nhà nông thôn ven biển tỉnh Phú Yên 1.4.1 Các giai đoạn phát triển 1.4.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 1.4.1.2 Giai đoạn 1945 - 1986 1.4.1.3 Giai đoạn sau năm 1986 đến 1.4.2 Thực trạng nhà nông thôn ven biển Phú Yên Kết luận chƣơng I CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KIẾN TRÚC NHÀ Ở NƠNG THƠN VEN BIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI PHÚ YÊN 10 2.1 Cơ sở pháp lý 10 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế nhà nông thôn 10 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế kiến trúc bền vững 10 2.3 Các điều kiện tác động đến việc đề xuất mơ hình kiến trúc NONTVB tỉnh Phú Yên theo hƣớng bền vững 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu vi khí hậu 11 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.1.2 Khí hậu vi khí hậu 11 2.3.1.3 Cơ sở từ tác động Biến đổi khí hậu theo kịch 12 2.3.2 Phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương 12 2.3.2.1 Đơ thị hóa 12 2.3.2.2 Kinh tế biển 12 2.3.2.3 Văn hóa - xã hội vùng ven biển 12 2.3.4 Điều kiện hạ tầng, giao thông, công nghệ - vật liệu xây dựng …………………………………………………………… 13 2.3.4.1 Hạ tầng kỹ thuật, giao thông 13 2.3.4.2 Công nghệ - vật liệu xây dựng: 13 2.4 Thực trạng kiến trúc NONTVB tỉnh Phú n dƣới góc nhìn bền vững 13 2.5 Bài học kinh nghiệm 14 2.5.1 Trên giới 14 2.5.2 Ở Việt Nam 14 Kết luận chƣơng II 14 CHƢƠNG III : ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VEN BIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI PHÚ YÊN 16 3.1 Nguyên tắc 16 3.2 Đề xuất mơ hình kiến trúc NONTVB theo hƣớng bền vững Phú Yên 16 3.2.1 Giải pháp vị trí, quy hoạch, cảnh quan mơi trường 16 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật – kết cấu, vật liệu 16 3.2.3 Giải pháp tổ chức mặt công 16 3.2.4 Giải pháp hình khối, mặt đứng 16 3.2.5 Giải pháp tiết kiệm lượng sử dụng nước hiệu 16 3.3 Đề xuất mô hình điển hình 16 3.3.1 Mơ hình nhà ngư truyền thống 16 3.3.2 Mơ hình nhà phân lô 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần vấn đề xây dựng phát triển nhà nông thôn (NONT) theo hướng bền vững Đảng Nhà nước quan tâm nhằm tìm hướng phù hợp, cụ thể hóa biểu rõ nét thơng qua việc ban hành tiêu chí nhà nơng thôn quy định Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 4.10.2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, việc quy hoạch xây dựng nông thôn chủ yếu tập trung cụm trung tâm xã việc quy hoạch điểm dân cư nông thôn dừng việc chia lô đất, kiến trúc nhà nông thơn ven biển khơng nằm ngồi thực trạng Bên cạnh đó, trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội, gia tăng dân số, trình phát triển kinh tế, văn hố - xã hội, điều kiện địa lý, môi trường vấn đề đô thị hoá làm cho kiến trúc nhà nông thôn vùng biển duyên hải miền Trung, có tỉnh Phú Yên thay đổi hình thức kiến trúc truyền thống lẫn cơng sử dụng Mặt trái thị hố bng lỏng quản lý quy hoạch với việc phát triển kiến trúc nhà nông thôn cách tuỳ tiện làm hình ảnh văn hố kiến trúc nhà truyền thống đầy sắc vùng nơng thơn ven biển Phú n nói riêng kiến trúc nhà nơng thơn Việt Nam nói chung Mặt khác, theo định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam với mục tiêu xây dựng kiến trúc bền vững, tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc phù hợp với đặc điểm thiên nhiên xã hội Việt Nam; việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm khí hậu, giá trị văn hóa, thực trạng yếu tố tác động ảnh hưởng đến kiến trúc nhà nông thôn đề biện pháp vừa kế thừa, phát triển kiến trúc nhà nông thôn ven biển theo hướng bền vững với mục đích góp phần giữ gìn văn hố kiến trúc đầy tính nhân văn vùng nơng thơn ven biển Phú Yên việc làm cần thiết cấp bách Vì vậy, với lí trên, đề tài “ Đề xuất mơ hình kiến trúc nhà nông thôn ven biển theo hướng bền vững Phú Yên” đóng góp sở lý luận cho việc xây dựng định hướng phát triển kiến trúc nhà nông thôn ven biển theo hướng bền vững Phú Yên Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng kiến trúc nhà nông thôn ven biển tỉnh Phú n - Đề xuất mơ hình kiến trúc nhà nông thôn ven biển theo hướng bền vững Phú Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Kiến trúc nhà làng ven biển tỉnh Phú Yên - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian địa lý: Khu vực nông thôn ven biển tỉnh Phú Yên, tập trung chủ yếu vào làng ven biển thuộc khu vực huyện Sơng Cầu, huyện Tuy An huyện Đơng Hịa + Về thời gian: Giai đoạn định hướng giải pháp đề xuất mơ hình áp dụng 2030 tầm nhìn đến 2050 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp khảo sát điền dã - Phương pháp phân tích – tổng hợp Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Một số tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: - Tác phẩm “Kiến trúc nhà nơng thơn” (2011) TS KTS Nguyễn Đình Thi Nghiên cứu Tiến sĩ Trần Văn Hiến cơng bố vào năm 2017: “Nghiên cứu mơ hình Tổ chức không gian làng ven biển khu vực Nam Trung Bộ” Tiến sĩ Trần Văn Hiến Luận văn thạc sĩ kiến trúc: “Nhà dân gian nông thôn đồng Nam Trung Bộ giai đoạn nay”của tác giả Ngơ Đức Q Tác phẩm “Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên” - Về xu hướng phát triển bền vững Việt Nam, PGS.TS Phạm Đức Ngun chun gia có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam”; “Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam”; “Kiến trúc sinh khí hậu – thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam”; “Cơng trình xanh giải pháp kiến trúc thiết kế cơng trình xanh” Đặc biệt khơng thể khơng nhắc đến tác phẩm “Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam” Ngồi cịn có văn pháp lí, viết khoa học liên quan tạp chí chun ngành ngồi nước cần chọn lọc kiểm chứng trước tham khảo 14 khuôn viên khu đất, không gian chức hay hình thức kết cấu nhà đúc kết từ sống sinh hoạt ngày, gắn liền với đời sống người ngư dân, phản ánh thái độ ứng xử cư dân ven biển nơi với môi trường thiên nhiên môi trường xã hội xung quanh Tuy nhiên, tồn song song với giá trị nhiều hạn chế định hình thức cơng sử dụng, tác động tiêu cực đến cảnh quan, môi trường đánh dần giá trị truyền thống tốt đẹp địa phương 2.5 Bài học kinh nghiệm 2.5.1 Trên giới - Làng Shirakawa – Nagoya - Nhật - Kiến trúc nhà truyền thống ven biển đảo Bali - Dự án nhà tre Ecuador 2.5.2 Ở Việt Nam - Bài học kinh nghiệm từ nhà truyền thống Việt Nam - Dự án nhà tre chi phí thấp Đồng Văn - Làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Tây Kết luận chƣơng II Thực trạng kiến trúc nhà nông thôn ven biển tỉnh Phú Yên nhiều giá trị lịch sử xã hội văn hóa địa phương, từ cách tổ chức khuôn viên khu đất, không gian kiến trúc, hình thức kết cấu nhà đúc kết từ lối sống sinh hoạt ngày, gắn liền với đời sống phong tục tập quán người ngư dân, phản ánh thái độ ứng xử cư dân ven biển nơi với môi trường thiên nhiên môi trường xã hội xung quanh học quý báu cần gìn giữ phát huy Tuy nhiên, tồn song song với giá trị nhiều hạn chế định, trình xây dựng tự xoay, tự phát người dân địa phương làm cho mặt kiến 15 trúc nhà vùng ven biển ngày hỗn độn lẫn hình thức lẫn cơng năng, phá vỡ cảnh quan chung đánh nét truyền thống vốn có, ngược lại với tiến trình phát triển bền vững chung xã hội đại Mặt khác, xu hướng phát triển kiển trúc bền vững với tiêu Trong đó, phát triển kiến trúc nhà theo xu hướng bền vững giới hay Việt Nam ngày phổ biển cộng đồng đón nhận Do đó, dựa việc nghiên cứu phân tích sở khoa học tác động đến trình biến đổi NONTVB Phú Yên nhằm tìm kiếm đưa giải pháp thiết kế vừa gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp vừa khắc phục hạn chế tồn phù hợp với chiến lược phát triển bền vững quốc gia cần thiết, góp phần cải thiện khơng gian cư trú đời sống cho người dân vùng nông thôn ven biển 16 CHƢƠNG III : ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KIẾN TRÚC NHÀ Ở NƠNG THƠN VEN BIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI PHÚ YÊN 3.1 Nguyên tắc Các nguyên tắc gồm: (1) Kế thừa phát triển; (2) Phù hợp với phong tục, tập quán lối sinh hoạt cư dân địa ; (3) Phù hợp với khí hậu địa phương thích ứng với biển đổi khí hậu ; (4) Tối ưu hóa kỹ thuật, công nghệ đại; (5) Sử dụng vật liệu bền vững; (6) Hiệu kinh tế, khả thi ứng dụng 3.2 Đề xuất mơ hình kiến trúc NONTVB theo hƣớng bền vững Phú Yên Dựa sở nghiên cứu nguyên nhân tác động thực trạng kiến trúc NONTVB tỉnh Phú Yên nguyên tắc thiết kế kiến trúc bền vững trình bày, tác giả đề xuất giải pháp thiết kế nhằm phát triển mơ hình kiến trúc NONTVB địa phương theo hướng bền vững Nội dung giải pháp trình bày cụ thể bảng 3.2, bao gồm: 3.2.1 Giải pháp vị trí, quy hoạch, cảnh quan môi trường 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật – kết cấu, vật liệu 3.2.3 Giải pháp tổ chức mặt cơng 3.2.4 Giải pháp hình khối, mặt đứng 3.2.5 Giải pháp tiết kiệm lượng sử dụng nước hiệu 3.3 Đề xuất mơ hình điển hình 3.3.1 Mơ hình nhà ngƣ truyền thống - Đối tượng sử dụng: gia đình 2-3 hệ (5-6) thành viên với hoạt động ngư nghiệp truyền thống - Vị trí, quy hoạch, cảnh quan: diện tích lơ đất 500m2, hướng Đơng Nam, mật độ xây dựng 40%, cao trình tầng 17 - Kỹ thuật - kết câú, vật liệu: Khung chịu lực BTCT, mái BTCT dốc ≥25° Lợp ngói khơng nung Tường chịu lực gạch không nung dày 200mm (cách âm, cách nhiệt) Cửa sổ ngoại thất lớp (lá sách nhôm vân gỗ bên ngồi lớp kính bên trong) Vật liệu địa phương (cát biển, đá slate) - Bố cục tổng thể công trình dạng chữ L, cấu trúc chức theo phương ngang Tổ chức khuôn viên gồm: sân trước, sân sau lối bên theo cấu trúc mở Hiên nhà khoảng đệm kết nối sân vườn bên - Mặt công đầy đủ chức sinh hoạt với cấu trúc theo phương ngang: khách, thờ, bếp-ăn, phòng ngủ, sản xuất, kho vệ sinh với diện tích phù hợp Tổ chức khơng gian kiểu đóng (riêng)– mở (chung) , đặc biệt trọng đến không gian sản xuất không gian kết nối phụ với không gian khác Hiên nhà khoảng đệm kết nối sân vườn bên - Hình thức trang trí đơn giản giữ lại chất liệu gốc vật liệu - Sử dụng bình nước nóng, pin lượng mặt trời hệ thống thu nước mưa dạng bễ ngầm để tận dụng cho sản xuất sinh hoạt phụ 3.3.2 Mơ hình nhà phân lơ - Đối tượng sử dụng: gia đình 1-2 hệ (3-4) thành viên hoạt động ngư nghiệp - Kỹ thuật - kết câú, vật liệu: Khung chịu lực BTCT, mái BTCT dốc ≥25° Lợp ngói khơng nung Tường chịu lực gạch không nung dày 200mm (cách âm, cách nhiệt) Cửa sổ ngoại thất lớp (lá sách nhơm vân gỗ bên ngồi lớp kính bên trong) Vật liệu địa phương (cát biển, đá slate) 18 - Cấu trúc chức theo phương dọc Tổ chức sân vườn trước, sau; vừa tạo vi khí hậu, vừa khoảng đệm kết nối không gian chức khác, đồng thời tạo gần gũi với thiên nhiên theo nếp sống truyền thống quen thuộc - Mặt công đầy đủ chức sinh hoạt với cấu trúc theo phương ngang: khách- thờ, bếp-ăn, phòng ngủ, sản xuất phụ sinh hoạt chung, kho vệ sinh với diện tích phù hợp - Hình thức trang trí đơn giản giữ lại màu vật liệu Hình thức kiểu nối mái giữ lại hình ảnh quen thuộc vốn có - Sử dụng bình nước nóng, pin lượng mặt trời hệ thống thu nước mưa dạng bễ ngầm để tận dụng cho sản xuất sinh hoạt phụ Kết luận chƣơng III Để xây dựng phát triển kiến trúc NONTVB Phú Yên theo hướng bền vững trình thiết kế cần phải có nhìn tồn diện từ quy hoạch tổng thể đến chi tiết cơng trình, vận dụng linh hoạt giải pháp thiết kế bền vững dựa nguyên tắc xác định, áp dụng vào loại hình nhà nơng thơn ven biển nhà ngư truyền thống, nhà phân lô nhà lô phố Từ đó, giải pháp thiết kế bền phù hợp với mục đích hướng đến gìn giữ, phát triển giá trị truyền thống quy hoạch làng xã, cách tổ chức khuôn viên khu đất để tạo không gian thân thiện với mơi trường tự nhiên; hình thức kiến trúc hài hòa với cảnh quan chung khu vực, đặc biệt yếu tố công sử dụng phải tối ưu phù hợp với lối sống cư dân địa; kết cấu vật liệu xây cần dựng phải bền vững với điều kiện khí hậu khắc nghiệt địa phương hiệu việc sử dụng lượng 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kiến trúc nhà nông thôn ven biển Phú Yên mang nhiều giá trị lịch sử xã hội văn hóa địa phương Cuốn theo tiến trình phát triển tất yếu xã hội, chịu nhiều thay đổi của nhiều tố kinh tế, khắc nghiệt khí hậu địa phương đặc biệt q thị hóa tác động lớn đến diện mạo kiến trúc nhà vùng nông thơn ven biển Cùng với đó, thiếu đầu tư nghiên cứu đưa giải pháp tổ chức không gian thiết kế kiến trúc phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện sinh hoạt, sản xuất đặc thù địa phương thói quen xây dựng tự phát người dân khiến cho kiến trúc nhà nông thôn ven biển biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tiêu cực tồn đọng nhiều hạn chế cơng lẫn hình thức cần quan tâm giải kịp thời Việc nghiên cứu dựa sở khoa học nhằm đề xuất mơ hình kiến trúc NONTVB tỉnh Phú Yên theo hướng bền dựa nguyên tắc thiết kế là: (1) Kế thừa phát triển;(2) Phù hợp với phong tục, tập quán lối sinh hoạt cư dân địa; (3) Phù hợp với khí hậu địa phương thích ứng với biển đổi khí hậu; (4) Tối ưu hóa kỹ thuật, công nghệ đại;(5) Sử dụng vật liệu bền vững (6) Hiệu kinh tế, khả thi ứng dụng; với giải pháp thiết kế kiến trúc nhà bền vững: Giải pháp vị trí, quy hoạch, cảnh quan mơi trường; Giải pháp kỹ thuật - kết cấu, vật liệu; Giải pháp tổ chức mặt cơng năng; Giải pháp hình khối, mặt đứng kiến trúc; Giải pháp tiết kiệm lượng sử dụng nước hiệu ứng dụng việc đề xuất mơ hình nhà điển hình Nhà ngư truyền thống Nhà phân lơ nhằm khắc phục hạn chế cịn tồn đọng, vừa kế thừa, phát huy giá trị truyền thống 20 tốt đẹp vốn có nhà nơng thơn ven biển Góp phần xây dựng nơng thơn Việt Nam nói chung nơng thơn vùng ven biển tỉnh Phú Yên nói riêng ngày bền vững, phù hợp với chủ trương phát triển kiến trúc Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc KIẾN NGHỊ Nhà nước cần phải đưa quy định cụ thể xây dựng quản lý nhà nông thôn đặc biệt vùng ven biển Cần tăng cường sách hỗ trợ kinh tế cho người dân nâng cao ý thức trách nhiệm cho cộng đồng cư dân ven biển Cần nghiên cứu giải pháp thiết kế điển hình, phương thức xây dựng vật liệu xây dựng cho nhà nơng thơn ven biển nhằm thích ứng với biển đổi khí hậu tương lai Cần thiết áp dụng chế tài quản lý, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng dân cư việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Vũ Tuấn Anh (1990), “Sự chuyển biến cấu xã hội định hướng giá trị nơng thơn”, Tạp chí Xã hội học số 4/1990 Trần Huyền Ân (2004), Phú Yên miền đất ước vọng, NXB Trẻ Sài Gòn Phan Xuân Biên (1991), Văn hóa Chăm, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Trần Xuân Diểm (1991), Nhà kết hợp làm kinh tế gia đình, Tạp chí Kiến trúc số 3/1991 Tôn Đại, “Đã đời trào lưu kiến trúc dân gian mới”, Tạp chí Kiến Trúc số 6/2002 Kim Hoa (2007), Phú Yên chiều sâu cội nguồn, NXB Văn hóa Thơng tin - Hà Nội Trần Văn Hiến (2017), Nghiên cứu mô hình Tổ chức khơng gian làng ven biển khu vực Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ kiến trúc, ĐH Kiến trúc TP.HCM Tổ Duy Hợp (1990), “Xã hội học nông thôn Việt Nam - Một số thành nghiên cứu khả vận dụng”, Tạp chí Xã hội học số 4/1990 Phan Khoang (2000), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn Học, Hà Nội 10 Kiểu nhà nơng thơn, NXB Văn hóa 1979 11 Phạm Đức Nguyên (1998), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội 12 Phạm Đức Nguyên ( 2012 ), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam, NXB Tri thức 13 Phạm Đức Nguyên ( 2012 ), Kiến trúc sinh khí hậu – thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam, NXB Xây Dựng 14 Phạm Đức Ngun (2014), Cơng trình xanh giải pháp kiến trúc thiết kế cơng trình xanh, NXB Tri thức 15 Sở Khoa học Cơng nghệ (2015), Đặc điểm Khí hậu – Thủy văn Phú Yên, NXB Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Phú Yên 16 Đặng Đức Quang (2005), Thị tứ làng xã, NXB Xây dựng 2005 17 Ngô Đức Quý (2010), Nhà dân gian nông thôn đồng Nam Trung Bộ giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 18 Cao Đình Sơn (2005), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống kiến trúc nhà mái vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Luận văn thạc sĩ 19 Nguyễn Chí Bền & Hồng Sơn (2006), Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên, NXB Sở Văn hóa - Thơng tin Phú n 20 Trần Ngọc Thiêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội 22 Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng 23 Hà Xuân Thông (2003), “Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam”, Dự án khu bảo tồn biển Hịn Mun, Khóa tập huấn Quốc gia quản lý khu bảo tồn biển 24 Nguyễn Đình Thi (2011), Kiến trúc nhà Nông thôn, NXB Khoa học Kỹ thuật 25 Lê Hồng Quang & Lê Trần Xuân Trang (2011), Giáo trình: Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở, Đại học Kiến trúc TP HCM 26 Nguyễn Thành Trung (2015), Giải pháp kiến trúc nhà phố TP.HCM theo xu hướng kiến trúc bền vững, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 27 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 28 Sở Kế hoạch Đầu tư (2011), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng biển ven biển Phú Yên đến năm 2010”, Báo cáo tổng hợp 29 Hoàng Tuấn Vũ (2015), Quy hoạch – Kiến trúc nhà xã hội cho người thu nhập thấp Hà Nội theo hướng Kiến trúc xanh, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 30 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên (2012): “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi hậu tỉnh Phú Yên”, Báo cáo đề tài NCKH B TIẾNG ANH 31 Pierre Gourou (2001),“Phác thảo nghiên cứu kiến trúc nhà dân gian miền Trung từ Thanh hóa đến Bình Định” - Đào Hùng dịch, NXB Trẻ 32 Nguyen Anh Tuan (2013), “Sustainable Housing in Vietnam: Climate responsive design strategies to optimize thermal comfort” 33 Ken Yeang (2006) Ecodesign – A manual for Ecological Design, Wilaey Academy C WEBSITE 34 H&P Architects (2018), Nhà chi phí thấp Đồng Văn, https://kienviet.net, ngày 23/8/2013 35 Nguyễn Trần Đức Anh (2011), Kiến trúc bền vững – Hiểu cách đơn giản, https://www.ashui.com, ngày 10/02/2011 36 Nguyễn Đỗ Dũng (2010), Các mô hình quy hoạch thị: “Thành phố Vườn”, https://ashui.com, ngày 14/03/2010 37 Lê Huy (2016), Mái nhà miền biển, http://www.tcnhadep.com, ngày 14/06/2018 38 Phạm Đức Nguyên (2013), Kiến trúc bền vững, Cơng trình xanh Kiến trúc xanh Việt Nam, https://www.tapchikientruc.com.vn, ngày 20/08/2013 39 Hoàng Văn Minh (2018), Bali – Xứ sở khơng có nhà cao q ba tầng, https://dulich.laodong.vn, ngày 14/12/2018 40 Trần Quốc Khải, Nguyên tắc chung 10 tiêu chí thiết kế kiến trúc bền vững thích ứng với điều kiện khí hậu, http://www.baoxaydung.com.vn, ngày 04/12/2007 41 Trương Văn Quảng (2013), Quy hoạch làng cổ Đường Lâm: Một di sản sống cấu trúc đô thị phát triển, https://kienviet.net, ngày 24/08/2013 42 Hoàng Sơn (2014), Infographic: tiêu chí Kiến trúc xanh Việt Nam, https://kienviet.net, ngày 07/10/2014 43 Alyn Griffiths (2014), Low-cost house by Enrique Mora Alvarado built using rainforest wood and bamboo, https://www.dezeen.com, ngày 14/12/204 44 Miho Mirya (2017), Trải nghiệm kiến trúc Gassho-zukuri ngồi làng di sản giới, https://matcha-jp.com, ngày 25/08/2017 PHỤ LỤC Bảng 3.2 Các giải pháp thiết kế mơ hình kiến trúc NONTVB theo hướng bền vững Phú Yên (Nguồn: Học viên) Nội dung TT Vị trí Ưu tiên hướng Đông Nam/Tây Bắc (tránh lạnh Đông Bắc gió khơ nóng Tây Nam) gió tốt Đơng Nam từ biển Phù hợp quy hoạch tổng thể quản lí xây dựng địa phương Quy hoạch Mật độ xây dựng tối đa 40% mơ hình nhà truyền thống/biệt thự vườn 70% với loại hình dạng phân lơ Cao trình tối đa tầng; Quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) địa phương; Phân vùng phân khu lại chức Vị trí, quy hoạch, hợp với điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cảnh quan địa phương; Cần tổ chức, phân vùng phân môi trƣờng khu không gian dành cho cư trú, thương mại dịch vụ, sản xuất ngư nghiệp thủ công – cơng nghiệp khu vực xử lí chất thải phù hợp theo xu hướng phát triển bền vững Cảnh quan: Tổ chức xanh theo nguyên tắc truyền thống: đón gió mát chặn gió lạnh, chống gió bão, hạn chế xạ mặt trời tạo gần gũi, hài hịa với thiên nhiên.Tơn trọng cảnh quan truyền thống vùng nông thôn ven biển, hạn chế “bê tông hóa” sân vườn Kỹ thuật – kết cấu: - Kết cấu: Khung chịu lực BTCT, hệ móng đơn, móng băng BTCT, mái BTCT kết hợp lợp ngói - Bao che: tường chịu lực, cách âm cách nhiệt; dày 200mm Mái dốc, độ dốc ≥25° giúp thoát nước Kỹ giảm xạ; mái BTCT kết hợp lợp ngói Cửa thuật, kết khung gỗ kính/kim loại kính (nhựa lỏi thép, nhôm cấu, vật liệu xinfa) Cửa sổ lớp sách (che nắng, thơng gió mùa nóng) kết hợp kính (lấy sáng, kín gió mùa mưa bão) Vật liệu vật liệu có khả tái chế, vật liệu dễ tái tạo, vật liệu không nung, vật liệu giảm khí thải carbon sản xuất tận dụng vật liệu địa phương Mặt tổng thể: - Loại hình nhà ngư truyền thống: tổ chức bố cục – phụ theo chức năng, sân vườn trước – sau, mật độ xây dựng thấp, hài hòa với cảnh quan - Loại hình nhà phân lơ nhà lơ phố bố trí kiểu Tổ chức so le, tổ chức sân trước, sân sân sau đảm mặt bảo thơng thống, hài hịa với cảnh quan Tổ chức lối công phụ, vừa giúp tạo cảnh quan thơng thống vừa giữ lại thói quen sinh hoạt truyền thống Mặt công năng: - Loại hình nhà ngư truyền thống: Cấu trúc chức theo kiểu phân gian truyền thống theo phương ngang, phù hợp với lối sống cư dân vùng biển, trọng yếu tố kết nối không gian sinh hoạt chung tách riêng không gian sinh hoạt cá nhân Đầy đủ chức phụ với diện tích sử dụng phù hợp: khách, thờ, ngủ, học tập (chính); hiên nhà, sản xuất thủ công, bếp, ăn, kho, vệ sinh, sân vườn (phụ) - Loại hình nhà phân lơ: Cấu trúc chức theo kiểu phân gian truyền thống theo phương dọc + Đầy đủ chức phụ với diện tích sử dụng phù hợp: khách, thờ, ngủ, học tập (chính); hiên nhà, sản xuất thủ cơng, bếp, ăn, kho, vệ sinh, sân vườn (phụ) Sân vườn có vai trị quan trọng việc vừa kết nối, vừa tách rời không gian chức sinh hoạt khác, vừa tạo vi khí hậu bên cơng trình - Loại hình nhà lơ phố: Cấu trúc chức theo kiểu phân gian truyền thống theo phương dọc Đầy đủ chức phụ với diện tích sử dụng phù hợp: khách, thờ, ngủ, học tập (chính); hiên nhà, bếp, ăn, kho, vệ sinh, sân vườn (phụ) thương mại dịch vụ (nếu có) Đảm bảo tách biệt không gian thương mại dịch vụ với không gian sinh hoạt gia đình Có thể kết hợp tầng lửng để giảm cao trình linh hoạt thay đổi chức khách-thờthương mại.Yếu tố sân vườn có vai trị quan trọng việc vừa kết nối, vừa tách rời không gian chức sinh hoạt khác, vừa tạo vi khí hậu bên cơng trình đồng thời giữ nếp sống gần gũi với thiên nhiên truyền thống Hình khối Tỉ lệ cơng trình nhỏ, thấp, cân xứng hài hịa Hình thức đại bên truyền thống bên ngồi Hình Trang trí: Trang trí đơn giản, tạo cảm giác gần gũi: khối, mặt màu đơn sắc, giữ màu gốc chất liệu (ngói, tường, đứng cửa, sân vườn).Tận dụng hiên nhà để giữ nét truyền thống tạo khoảng đệm giảm tác động xấu từ nắng, mưa Kết hợp hình thức vừa trang trí mặt đứng vừa che nắng, thơng thống lấy sáng cho cơng trình( cửa sách,lam, tường hoa gió, mái hiên che) Thơng gió tự nhiên Bố trí hướng nhà đón gió tốt bố cục tổng thể Tạo sân vườn, sân trong, giếng trời để thơng gió tự nhiên Bố trí cửa ngăn chia hộ hợp lý, tạo đường gió Lấy sáng tự nhiên: Giảm chiều sâu phòng.Tổ chức Tiết kiệm lƣợng sử dụng sân trong, giếng trời để lấy gió ánh sáng cho khơng gian bên trong.Sử dụng ánh sáng phản xạ từ trần, kết cấu che nắng ngoại thất Bố trí nội thất hợp lý, giảm cản sáng nƣớc hiệu Năng lượng mặt trời: Lắp đặt pin mặt trời bình nước nóng lượng mặt trời mái phục vụ nhu cầu dùng điện sinh hoạt Sử dụng nước hiệu quả:Sử dụng thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước.Thu gom sử dụng nước mưa qua bễ ngầm Thoát nước, xử lý tái sử dụng nước thải Thiết bị tiết kiệm điện Lựa chọn thiết bị điện dân dụng có công nghệ tiết kiệm điện ... thôn ven biển tỉnh Phú n - Đề xuất mơ hình kiến trúc nhà nông thôn ven biển theo hướng bền vững Phú Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Kiến trúc nhà làng ven biển tỉnh Phú. .. : ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VEN BIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI PHÚ YÊN 16 3.1 Nguyên tắc 16 3.2 Đề xuất mơ hình kiến trúc NONTVB theo hƣớng bền vững Phú Yên. . . vững Phú Yên? ?? đóng góp sở lý luận cho việc xây dựng định hướng phát triển kiến trúc nhà nông thôn ven biển theo hướng bền vững Phú Yên Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng kiến trúc nhà nông

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:30

Mục lục

  • File chuan lay noi dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan