Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)

92 250 0
Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)Kế thừa các giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRỊNH THỊ NHỊ KẾ THỪA CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM, TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRỊNH THỊ NHỊ KẾ THỪA CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM, TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI THỊ QUÝ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả Trịnh Thị Nhị LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS Mai Thị Quý, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn - Lãnh đạo Khoa Triết học, Học viện Khoa học xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Quý Thầy cô giáo dạy lớp Cao học Triết học đợt K6 năm 2015, phịng chun mơn Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu - Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành Q thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn có giá trị lý luận thực tiễn Xin chân thành cảm ơn xin kính chúc thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Trịnh Thị Nhị MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương KẾ THỪA VÀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Kế thừa - tượng mang tính quy luật phát triển xã hội 10 1.2 Kế thừa giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam – vai trị ý nghĩa tiến trình phát triển dân tộc 15 Chương TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP ĐẾN CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM VÀ VIỆC KẾ THỪA MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 34 2.1 Tác động tồn cầu hóa hội nhập đến giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam 34 2.2 Kế thừa số giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam bối cảnh hội nhập 52 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, phụ nữ chiếm 51% dân số 48% lực lượng lao động xã hội, lực lượng to lớn, đóng vai trò quan trọng vào nghiệp cách mạng nước ta Là đất nước có bề dày lịch sử lại trải qua nhiều thiên tai, địch họa tiền đề để hình thành giá trị truyền thống dân tộc ta nói chung giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam nói riêng Vừa phải đấu tranh chống thiên tai, địch họa lại vừa phải gồng lên để chăm sóc gia đình, làm hậu phương vững cho chồng, yên tâm mặt trận, vừa tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế - trị - văn hóa - xã hội, người phụ nữ Việt Nam mang bao đời giá trị truyền thống tốt đẹp, có giá trị chung dân tộc có giá trị riêng người phụ nữ Việt như: yêu nước; nhân ái, bao dung; anh hùng, bất khuất; coi trọng gia đình; cần cù, tiết kiệm; thơng minh, sáng tạo; chịu thương chịu khó; nhường nhịn; thủy chung son sắt; thương chồng, thương con; hy sinh, chịu đựng; cơng, dung, ngơn, hạnh Khi nói truyền thống vai trò người phụ nữ Việt Nam, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nêu phát biểu Đại hội đại biểu Phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII: "Từ xưa đến nay, phụ nữ Việt Nam ln ln giữ vị trí quan trọng trình hình thành cộng đồng dân tộc, nghiệp đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước đời thường Truyền thống phẩm giá phụ nữ nước ta hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử” Bác Hồ kính yêu trao tặng tám chữ vàng cho phụ nữ Việt Nam: "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Đây đúc kết cách sâu sắc truyền thống vẻ vang phẩm giá cao đẹp người phụ nữ Việt Những giá trị truyền thống trở thành nét đẹp người phụ nữ Việt Nam tạo nên sức mạnh giúp người mẹ, người chị vượt qua khó khăn, thử thách có đóng góp khơng nhỏ nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta suốt trường kỳ lịch sử Ngày nay, người phụ nữ Việt Nam mang trọng trách lớn gia đình xã hội, vừa phải “giỏi việc nước” vừa phải “đảm việc nhà”, đóng góp cơng sức, trí tuệ đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu Để hồn thành trọng trách đó, phụ nữ Việt Nam cần phải biết trân trọng, giữ gìn, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống mà hệ phụ nữ trước tạo dựng nên để tạo nên sức mạnh nội sinh lòng tự hào dân tộc để bảo vệ phong mỹ tục, sắc văn hóa khơng người phụ nữ mà dân tộc Việt Nam Mặt khác, sở giá trị truyền thống cao đẹp, người phụ nữ Việt Nam cần chủ động tiếp thu giá trị tinh hoa người phụ nữ đại trí tuệ, động, sáng tạo, tự trọng, tự tin để khẳng định lực, vai trị, vị trí người phụ nữ gia đình ngồi xã hội Ngày nay, đại đa số phụ nữ Việt Nam biết trân trọng, giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp hệ phụ nữ trước Trên khắp miền Tổ quốc, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến miền núi, hải đảo xa xôi, từ công sở, trường học đến cơng trường, cánh đồng đầy nắng gió đặc biệt mái nhà, thường xuyên bắt gặp hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, tần tảo sớm hơm, vun vén cho gia đình, thương chồng, thương con, thủy chung, son sắt, vượt qua khó khăn để hồn thành tốt cơng việc gia đình ngồi xã hội Tỷ lệ chị đạt danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” cao Tuy nhiên, ảnh hưởng tồn cầu hóa, hội nhập, mặt trái kinh tế thị trường, cách mạng công nghệ số yếu tố khác, phận phụ nữ có thay đổi quan niệm, lối sống theo hướng xem nhẹ giá trị truyền thống mà đề cao giá trị đại, chí “sính ngoại” hay “tây hóa”, chạy theo 1ối sống hưởng thụ, xa hoa, đua đòi, ăn chơi làm cho giá trị truyền thống bị mờ nhạt, hay, đẹp bị xói mịn, coi thường giá trị chuẩn mực, ln thường đạo lý Thậm chí, có phận phụ nữ khơng giữ bị sa ngã trước cám dỗ đồng tiền, quyền lực mà đánh thân dẫn đến gia đình khơng cịn chu tồn, bị rạn nứt, chưa làm trịn bổn phận, thiên chức người vợ, người mẹ, người dâu hiếu thảo nên dần bị phá vỡ, bị ly tán, tỷ lệ ly thân, ly ngày gia tăng Chính vậy, vấn đề kế thừa giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam bối cảnh hội nhập đề tài có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài * Về vấn đề tồn cầu hóa hội nhập Tồn cầu hố tác động phát triển kinh tế - xã hội vấn đề lớn mang tính thời sự, có nhiều cơng trình ngồi nước tập trung nghiên cứu góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình sau đây: “Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố - vấn đề giải pháp” Chu Tuấn Cáp chủ biên, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) Trên sở phân tích lý luận thực tiễn q trình phát triển tồn cầu hố tác động nó, tác giả trình bày q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, nêu lên thành công bước đầu, hạn chế học kinh nghiệm nước ta; “Tồn cầu hố vấn đề lý luận thực tiễn” Lê Hữu Nghĩa - Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004) Đây kết nghiên cứu đề tài KX 08 01 “Xu tồn cầu hố hai thập niên đầu kỷ XXI” gồm có 27 chuyên luận tập trung bàn vấn đề đặc điểm, chất tồn cầu hố, tính chất hai mặt tồn cầu hoá phát triển kinh tế quốc gia tác động tồn cầu hố đến mặt trị - xã hội, văn hố nước, thời thách thức Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tham gia tồn cầu hố kinh tế Cơng trình “Tồn cầu hố - hội thách thức nước phát triển” Đường Vinh Sường, (Nxb Thế giới, 2004) cơng trình nghiên cứu thực sở phân tích trình phát triển, đặc trưng tồn cầu hoá kinh tế, hội thách thức đặt với nước phát triển, đồng thời có liên hệ với Việt Nam q trình đổi “Tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam” cơng trình tập hợp tham luận tuyển chọn từ hai hội thảo tên trường Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác với Viện Quốc tế Konrad Adenauer (Cộng hòa liên bang Đức) phối hợp tổ chức Hà Nội vào tháng 11 năm 2002 tháng 12 năm 2003 Các tham luận tập trung vào vấn đề lý luận hệ tồn cầu hố, đồng thời đề cập đến khó khăn thuận lợi Việt Nam qua trình hội nhập; Như vậy, cơng trình chủ yếu xem xét tồn cầu hố góc độ kinh tế mà chưa nhìn nhận tồn cầu hố với tư cách chỉnh thể bao gồm tất mặt: kinh tế, trị, văn hố, xã hội ln tác động qua lại lẫn nhau, kinh tế giữ vai trò tảng Hơn nữa, cơng trình chủ yếu dừng lại tác động tồn cầu hố kinh tế, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, mà chưa trọng nhiều đến tác động tồn cầu hố đến biến đổi giá trị xã hội nói chung người phụ nữ Việt Nam nói riêng giải pháp để kế thừa giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập Đây gợi mở cho hướng nghiên cứu mà tác giả thực đề tài * Về vấn đề giá trị giá trị truyền thống Vấn đề nghiên cứu giá trị truyền thống dân tộc, tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu Trần Văn Giàu: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980) Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến sở hình thành, nội dung biểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, chủ yếu giá trị đạo đức Đề tài KX- 07- 02 mang tên: “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay”, Phan Huy Lê Vũ Minh Giang chủ biên, nghiên cứu trình hình thành, phát triển biến đổi giá trị truyền thống Việt Nam, phân tích nội dung cấu thành truyền thống Việt Nam, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu di sản truyền thống, đồng thời đưa khuyến nghị phương hướng giải pháp giáo dục, phát huy giá trị truyền thống để giải cách hài hoà mối quan hệ truyền thống đại Cơng trình “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003) đề cập đến tác động kinh tế thị trường giá trị đạo đức truyền thống, vai trò đạo đức điều kiện kinh tế thị trường đề xuất số giải pháp xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Cơng trình “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” Huỳnh Khái Vinh chủ biên, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001) đề cập đến vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội; việc kế thừa phát huy nếp sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội truyền thống cách mạng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng trình “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố”, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên, tập hợp viết chọn lọc số tác giả trình bày Hội thảo khoa học quốc tế “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hoá” tổ chức Hà Nội vào tháng 05 năm 2001 Các viết tập trung thách thức tồn cầu hóa giá trị truyền thống dân tộc, xung đột giá trị truyền thống với giá trị đại dẫn đến nguy làm xói mịn giá trị truyền thống vốn có từ bao đời dân tộc Cơng trình “Về định hướng giá trị người Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” tác giả Nguyễn Thế Hùng (Tạp chí Triết học số tháng năm 2013, tr.76-82) đề cập đến vấn đề định hướng giá trị người Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường Theo tác giả, cần tập trung định hướng số nhóm giá trị như: giá trị trị; giá trị dân chủ; giá trị trí tuệ; giá trị đạo đức; giá trị văn hóa; giá trị phát triển thể chất Cơng trình “Giá trị học – sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay” GS.TSKH Phạm Minh Hạc (2012) tiếp cận khái niệm giá trị góc độ giá trị học Từ đó, tác giả phân tích cách tiếp cận giới theo “Giá trị quan” nhiều nhà nghiên cứu lịch sử Với nhiều lát cắt khác nhau, tác giả sâu làm rõ khái niệm giá trị, cấu trúc giá trị, chế hình thành giá trị, hệ giá trị xã hội, giá trị truyền thống cốt lõi dân tộc Việt Nam hệ giá trị truyền thống Đông Á, Tây Âu, đồng thời giá trị chung nhân loại Tác giả biến động phức tạp số giá trị Việt Nam theo xu hướng khác như: chuyển từ coi trọng giá trị trình hội nhập 2.2.2.5 Giá trị truyền thống thủy chung, coi trọng gia đình Thủy chung trước sau một, không đổi thay, khơng phai nhạt, khơng thay lịng đổi Người phụ nữ Việt Nam truyền thống coi thủy chung với chống giá trị đáng tôn vinh, khẳng định phẩm giá cao đẹp người phụ nữ Việt Phụ nữ Việt Nam người chung thủy, sống trọn tình vẹn nghĩa Hình ảnh hịn vọng phu – đá trông chồng - biểu tượng cảm động lòng chung thủy trọn vẹn với chồng người phụ nữ Việt Nam Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam có nhiều câu ca viết tình yêu chung thủy người phụ nữ Việt Nam: Yêu anh cốt rũ xương mòn Yêu anh đến thác yêu anh (Ca dao) Dù sống vất vả, hy sinh, người phụ nữ người thuỷ chung son sắt, giàu tình nghĩa: Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao) Truyền thống người phụ nữ thể keo sơn khăng khít tình nghĩa vợ chồng, nên người phụ nữ Việt Nam không dễ thay lịng đổi Họ dồn tất tâm tư, tình cảm, sức lực cho việc vun đắp xây dựng gia đình hạnh phúc Trong thời kỳ phong kiến, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” nên phần lớn phụ nữ lấy chống mà khơng biết tình u, chí cịn chưa biết mặt người chống tương lai Thế người phụ nữ mực chung thủy, “sống làm người nhà chồng, chết làm ma nhà chồng”, chồng chẳng may qua đời, họ thờ chồng nuôi Quan niệm đời người phụ nữ biết đến người đàn ông trở thành giá trị thử thách phẩm giá người phụ nữ Nếu vi phạm dư luận xã hội chê cười khó vượt qua cửa ải “miệng lưỡi gian” Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, phụ nữ Việt Nam lòng thủy chung son sắt chờ đợi chồng, đợi người yêu đánh giặc trở cho dù chờ đợi vơ vọng Họ ln có ý thức giữ gìn đức hạnh, phẩm giá trắng cho người chồng, người đàn ông mà họ u thương Có 73 nhiều phụ nữ khơng cịn may mắn gặp lại chồng người chồng hy sinh mặt trận họ tự nguyện giữ gìn đức hạnh, ni con, thủy chung với người chồng khuất Đó điều đáng trân trọng gặp phụ nữ nước khác giới Ngày nay, với tác động nhiều luồng văn hóa khác nhau, lối sống người Việt nói chung người phụ nữ Việt nói riêng có nhiều thay đổi Người ta có quan niệm “thống hơn” tình u nhân Nhưng đa số phụ nữ Việt Nam đánh giá cao giá trị thủy chung, son sắt truyền thống cố gắng giữ gìn giá trị Vẫn có nhiều tình u đẹp, sáng, thủy chung dẫn đến hôn nhân mỹ mãn Vẫn có khơng người phụ nữ vượt qua cám dỗ vật chất, tiền bạc, danh vọng, dục vọng để giữ gìn phẩm giá lịng thủy chung với chồng, lo vun vén hạnh phúc gia đình, ni dạy Tuy nhiên, xuất phận phụ nữ có xu hướng coi thường giá trị thủy chung Họ quan niệm “yêu chuyện, lấy lại chuyện khác” Những tình chóng vánh vội vàng đến hôn nhân lại vội vàng đổ vỡ tình yêu hết; tình theo kiểu “qua đường” để lợi dụng khơng có hồi kết ngày phổ biến Tình trạng sống thử trước nhân trở nên bình thường xã hội Tình trạng phụ nữ có chồng ngoại tình khơng cịn xa lạ Tình trạng thích cưới, khơng thích bỏ trở nên quen thuộc từ “thủy chung” trở nên xa lạ với không người, chí có người cho “thủy chung” lạc hậu Đây thực trạng đáng lo ngại cho bền vững tình u, hạnh phúc gia đình Chính vậy, lúc hết, giá trị thủy chung cần phải người phụ nữ trân trọng, đề cao để giúp họ giữ gìn phẩm giá người phụ nữ Việt Nam xây dựng tảng gia đình hạnh phúc Người phụ nữ Việt Nam có truyền thống coi trọng gia đình họ hy sinh hạnh phúc riêng thân cho chồng, cho người thân gia đình Bên cạnh người phụ nữ coi trọng gia đình sức trân trọng, bảo vệ gia đình thân yêu xuất phận phụ nữ không quan tâm mức đến vấn đề Nhiều phụ nữ sắn sàng chấp nhận sống thử mà không cần kết hôn, 74 chán họ sẵn sàng chia tay Nhiều người thích chơi bời mà khơng muốn chịu ràng buộc gia đình Phụ nữ chưa lập gia đình lỡ mang thai phá thai ni Họ coi tình dục nhân quyền ảnh hưởng cách mạng tình dục diễn Tây Âu năm 1960 - 1970 “Hiện tượng trái với truyền thống coi trọng nhân gia đình, trái với đạo đức nhân dân ta trách nhiệm đôi nam nữ sống với vợ chồng với họ sinh ra” [47, tr.146] Có phụ nữ có gia đình lại khơng quan tâm chăm sóc gia đình ni dạy cái, họ cho gánh nặng Họ chấp nhận bỏ tiền để thuê người giúp việc làm thay họ công việc nội trợ, bếp núc mà cơng việc đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho thành viên gia đình Thay quan tâm, gần gũi với để uốn nắn bảo cho họ lại sẵn sàng ném cho Ipad nhỏ hay chi tiền cho thoải mái mua sắm lớn để mẹ rảnh tay lo cho việc riêng thân Quan hệ thành viên gia đình dường ngày trở nên lỏng lẻo bị biến dạng Quan hệ tiền bạc, mua bán len lỏi vào gia đình, người thân gia đình với nhau; chủ nghĩa thực dụng cá nhân, ích kỷ phát triển dẫn đến vụ kết hôn, ly hôn với lý không đáng Vì cơng danh, tiền bạc, thú vui cá nhân mà vợ chồng quan tâm đến quan tâm đến Mặt trái chế kinh tế thị trường với ảnh hưởng lối sống thực dụng phương Tây gặm nhấm giá trị thiêng liêng vốn có mái ấm gia đình Việt Nam xưa Cũng từ đây, tượng ly hôn, ly thân ngày gia tăng đe doạ bền vững gia đình Việt Nam Theo đánh giá Giáo sư Lê Thi, “Tỷ lệ kết hôn nước ta giảm tỷ lệ ly hôn lại gia tăng Trong môi trường sinh hoạt đổi mới, tiếp xúc với quan hệ xã hội luồng văn hoá khác nhau, số cặp vợ chồng nảy sinh quan niệm sống đa dạng không giống Họ khó thơng cảm với nhau, lại khơng chịu nhường nhịn nhau, chấp nhận chia tay, việc ly hơn, ly thân dễ dàng trước” [47, tr 126] Thực trạng riêng lỗi phụ nữ 75 phủ nhận phụ nữ phải chịu phần trách nhiệm ông bà xưa có câu: “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” Vì vậy, kế thừa giá trị truyền thống coi trọng gia đình người phụ nữ hết sưc qua trọng Một phụ nữ có ý thức coi trọng gia đình họ tìm cách vun vén, chăm sóc, bồi đắp cho hạnh phúc gia đình giữ gìn khỏi đổ vỡ Coi trọng gia đình trước hết tơn trọng, giữ gìn phát huy chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, lối sống lành mạnh, cách cư xử mang đậm tính nhân văn thành viên Đó tình nghĩa thuỷ chung vợ với chồng; tình thương trách nhiệm với cái, lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ; lịng biết ơn tơn kính tổ tiên hết phát triển bền vững gia đình Như vậy, phát triển gia đình xã hội nước ta bối cảnh tồn cầu hố địi hỏi người phụ nữ Việt Nam phải phát huy truyền thống tương thân, tương ái, tình nghĩa, thuỷ chung, hiếu thuận, đồn kết gia đình để gia đình thật giá trị cao thiêng liêng Xã hội thật phát triển lành mạnh có gia đình bền vững, lành mạnh, gia đình thật bền vững, lành mạnh thành viên biết trân trọng, yêu thương vun đắp 2.2.2.6 Giá trị truyền thống công, dung, ngôn, hạnh Trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt Nam viết nên trang sử vàng son làm vẻ vang giống nòi dân tộc Nhiều gương Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng Bùi Thị Xuân, Đoàn Thị Điểm, bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, nữ sĩ tài hoa, nức tiếng thời Nói công lao, tài đức vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Khổng Tử nhà triết gia tiếng Trung Quốc, ông tổ giáo dục giới đưa thuyết “Tam tòng, tứ đức” với chuẩn mực: Công – Dung – Ngôn - Hạnh Đây tiêu chuẩn phụ nữ, phụ nữ cần tu dưỡng, rèn luyện, hoàn thiện “Ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Ứng với xã hội, thời kỳ lịch sử, với bối cảnh, điều kiện, mơi trường văn hóa khác nhau, việc hiểu vận dụng Công - Dung - Ngôn Hạnh khác Chữ “Công” theo quan niệm xưa (nho giáo) hiểu nữ công gia chánh, tề 76 gia nội trợ, may vá thêu thùa, nuôi dạy khỏe mạnh, chăm ngoan “Vá may giữ nếp đàn bà Mũi kim nhỏ nhặt nữ công” Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, chuẩn mực xây dựng người phụ nữ giai đoạn là: “Trung hậu, đảm đang, trung với nước với nhà, với chồng xa, với nhân dân đồng bào” Chữ “Dung” theo quan niệm xưa (Nho giáo) hiểu vẻ đẹp hình thức, dáng vẻ bề ngồi, “Dung” “Dung nhan” Chuẩn mực vẻ đẹp xưa với người phụ nữ vẻ đẹp thùy mị, kín đáo, duyên dáng… ca dao thường ca ngợi: “Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng vừa khéo ni con” Chữ “Ngơn” lời nói nhã nhặn, kín đáo, nhỏ nhẹ, dễ nghe; phải thưa, dạ,… Lời nói đẹp cịn phải gắn liền với cử phù hợp, nói nhẹ nhàng, cử phép tắc, thể đoan trang “Ngơn” địi hỏi người phụ nữ phải biết nói lúc, chỗ, phép tắc Chuẩn mực ngôn từ giao tiếp điều cần thiết tất người phương nét đẹp văn hóa người Chữ “Hạnh” đức thứ tư, xem quan trọng người phụ nữ, hạnh “Tứ đức” hạnh kiểm, đạo đức, lòng nhân hậu, thủy chung son sắt, giàu tình yêu thương, giữ trọn nề nếp gia phong… Đức hạnh người phụ nữ thể qua mối quan hệ: quan hệ vợ - chồng, - cha mẹ Trong xã hội phụ nữ thời không đóng vai trị người giữ lửa cho gia đình mà cịn có vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản lý nhà nước, kinh doanh, khoa học kỹ thuật nên “Công - Dung - Ngơn - Hạnh” khơng cịn ngun nghĩa mà mở rộng, phát triển theo nhiều hướng khác Đức tính “Cơng” ngày người phụ nữ có khác xưa Những cơng việc gia đình khơng cịn vất vả nhiều chồng chia sẻ cơng việc nhà, hay thuê người giúp việc Tuy thế, việc bếp núc gia đình, chăm sóc cần đến bàn tay người phụ nữ, người vợ đóng vai trị chủ chốt Ngồi ra, họ 77 cịn phải tham gia công việc xã hội, để mang lại thu nhập cho gia đình đóng góp cho xã hội Đức tính “Dung” - đẹp vẻ đẹp người phụ nữ nay, trở thành vấn đề tồn xã hội quan tâm Làm đẹp ln nhu cầu tất yếu người, thời đại có quan niệm đánh giá khác Xu hướng xã hội ngày khuyến khích chị em phụ nữ làm đẹp, “Khơng có phụ nữ xấu, có phụ nữ khơng biết làm đẹp” Nhưng có nhiều phụ nữ trọng đến việc chăm chút thân, trọng mặt hình thức, thẩm mỹ viện, trang phục này, trang phục mà khơng biết đẹp hình thức phải đôi kết hợp với đẹp tâm hồn, trí tuệ Đức tính “Ngơn” - với nhịp độ phát triển xã hội, công việc người phụ nữ u cầu địi hỏi họ khơng thể lúc khuôn phép thưa, dạ, bẩm, Ngôn từ dần trí tuệ hóa, khoa học hóa, ngắn gọn, súc tích, chứa đứng hàm lượng thơng tin lớn Đức tính “Hạnh” - đẹp từ tâm hồn cịn quan trọng đẹp hình thức bên ngồi, nhiều phụ nữ ngày đẹp lên nhờ mỹ phẩm kem dưỡng da thời trang…, thứ có tiền mua song vẻ đẹp tâm hồn khơng thể mua Truyền thống “Cơng, Dung, Ngôn, Hạnh” người phụ nữ Việt Nam thể rõ vai trò làm vợ, làm mẹ, làm Ở vai trò làm vợ, người phụ nữ chồng thực tất chức gia đình: chức sinh sản, làm kinh tế, giao tiếp… Người vợ chỗ dựa tinh thần người chồng, chia sẻ buồn vui, thành công thất bại chồng, để giữ gìn hạnh phúc gia đình, người vợ phải làm trịn trách nhiệm việc đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, nhu cầu tinh thần vật chất chồng Ln làm đẹp thân mình, học hỏi nâng cao kiến thức, cư xử có văn hóa…Dù thời đại “Công, Dung, Ngôn, Hạnh” "Khuôn vàng, thước ngọc" người phụ nữ Việt Nam Ngoài giá trị truyền thống nêu trên, bối cảnh toàn cầu hố hội nhập nay, cịn nhiều giá trị khác cần kế thừa phát huy Chẳng 78 hạn như, khả chịu đựng, tính sáng tạo, tinh thần lạc quan, thái độ mềm mỏng, công, dung, ngôn, hạnh…Hơn nữa, giá trị truyền thống cần khai thác tổng thể để chúng bổ sung, hỗ trợ cho điều kiện tồn nhau, phát triển theo mục tiêu định Cùng với việc kế thừa, phát huy giá trị truyền thống, người phụ nữ Việt Nam ngày cần đấu tranh loại bỏ dần truyền thống, quan niệm, tính cách cổ hủ, lạc hậu tồn cố thủ hệ phụ nữ Việt Nam qua nhiều hệ ảnh hưởng nền văn hóa tiểu nông chế độ phong kiến kéo dài hàng ngìn năm Đó tính nhẫn nhục, cam chịu, chấp nhận thua thiệt mình; thái độ tự ti, nhút nhát, thiếu tự tin, mạnh dạn, không dám thể tơi mình; tâm lý ngại dư luận nên chấp nhận im lặng kể bị bạo hành hay bị xâm hại; khơng dám giải phóng nhân khơng cịn hạnh phúc; thái độ cảm, tình, thiếu lý giải cơng việc; nuông chiều cách thái dễ đẫn đến hư…Mặt khác, để khẳng định lực, trình độ, vại trí vai trị gia đình ngồi xã hội, người phụ nữ ngày phải chủ động tiếp thu giá trị đại như: động, trí tuệ, tự tin, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm…để kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống với yếu tố đại nhân cách mình, phấn đấu trở thành người phụ nữ: tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm Đây chuẩn mực giá trị người phụ nữ Việt Nam đại Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khẳng định hướng tới Ngoài giá trị truyền thống nêu trên, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập nay, nhiều giá trị khác cần kế thừa phát huy Chẳng hạn như, khả chịu đựng, tính sáng tạo, tinh thần lạc quan, thái độ mềm mỏng, công, dung, ngôn, hạnh…Hơn nữa, giá trị truyền thống cần khai thác tổng thể để chúng bổ sung, hỗ trợ cho điều kiện tồn nhau, phát triển theo mục tiêu định Cùng với việc kế thừa, phát huy giá trị truyền thống, người phụ nữ Việt Nam ngày cần đấu tranh loại bỏ dần truyền thống, quan 79 niệm, tính cách cổ hủ, lạc hậu tồn cố thủ hệ phụ nữ Việt Nam qua nhiều hệ ảnh hưởng nền văn hóa tiểu nơng chế độ phong kiến kéo dài hàng ngìn năm Đó tính nhẫn nhục, cam chịu, chấp nhận thua thiệt mình; thái độ tự ti, nhút nhát, thiếu tự tin, mạnh dạn, không dám thể mình; tâm lý ngại dư luận nên chấp nhận im lặng kể bị bạo hành hay bị xâm hại; khơng dám giải phóng nhân khơng cịn hạnh phúc; thái độ cảm, tình, thiếu lý giải cơng việc; nng chiều cách thái dễ đẫn đến hư…Mặt khác, để khẳng định lực, trình độ, vại trí vai trị gia đình ngồi xã hội, người phụ nữ ngày phải chủ động tiếp thu giá trị đại như: động, trí tuệ, tự tin, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm…để kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống với yếu tố đại nhân cách mình, phấn đấu trở thành người phụ nữ: tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm Đây chuẩn mực giá trị người phụ nữ Việt Nam đại Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khẳng định hướng tới Tiểu kết chƣơng Tồn cầu hóa hội nhập xu tất yếu, khách quan, hợp quy luật đảo ngược Để tận dụng hội phát triển đất nước, Việt Nam đứng xu Hội nhập quốc tế có tác động đến giá trị truyền thống dân tộc nói chung người phụ nữ Việt Nam nói riêng theo hai hướng tích cực tiêu cực Một mặt, xu hội nhập, giá trị truyền thống ngày giữ gìn, phát huy cao độ để người phụ nữ thực trọng trách mới, đồng thời bổ sung thêm khía cạnh mới, giá trị làm phong phú thêm hệ giá trị truyền thống Mặt khác, tác động tồn cầu hóa, hội nhập, kinh tế thị trường yều tố khác làm cho số giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam bị mai một, bị coi thường dẫn đến làm nét đẹp truyền thống sức mạnh tiềm ẩn người phụ nữ Việt Nam Trước tình trạng đó, cần phải kế thừa số giá trị truyền thống người phụ nữ Việt 80 Nam xu hội nhập, tiêu biểu phải kể đến giá trị như: yêu nước; nhân ái, bao dung; anh hùng, bất khuất; cần cù, tiết kiệm; thủy chung, coi trọng gia đình; cơng, dung, ngơn, hạnh Đó giá trị truyền thống tốt đẹp, tích cực tiêu biểu cho sắc văn hóa người phụ nữ Việt Nam, có tác động tích cực thúc đẩy phát triển dân tộc suốt chiều dài lịch sử Việc kế thừa giá trị truyền thống gắn liền với đấu tranh loại bỏ truyền thống lạc hậu tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại người phụ nữ đại giới 81 KẾT LUẬN Kế thừa tượng mang tính quy luật phát triển nói chung Khơng có phát triển lại số “0” Mọi phát triển ln ln q trình phủ định có kế thừa Những yếu tố tích cực cũ giữ lại, kế thừa phát triển đời Sự phát triển giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam di sản vơ q giá; tinh hoa, cốt lõi làm nên vẻ đẹp, sức mạnh người phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên, giá trị truyền thống khơng phải bất biến tuyệt đối thời đại Khi điều kiện lịch sử có thay đổi cần phải có chọn lọc, kế thừa, bổ sung đổi giá trị Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, tất quốc gia giới mong muốn hội nhập để phát triển lại khơng muốn bị “hồ tan” hay bị đồng hoá dân tộc khác Trong đó, tồn cầu hố, ngồi hội, cịn mang khả làm xố nhồ sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành bóng hay dân tộc khác Chính vậy, để giữ gìn sắc riêng mình, phụ nữ Việt Nam cần phải kế thừa phát huy cách có hiệu giá trị truyền thống dân tộc nói chung phái nữ nói riêng Đây nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nhân cách người phụ nữ Việt Nam phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi hội nhập Là đất nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội đặc biệt đầy biến động, người phụ nữ Việt Nam từ xa xưa hình thành nên hệ giá trị truyền thống phong phú độc đáo Những giá trị truyền thống khơng có giá trị khẳng định văn hố giàu sắc mà cịn nguồn sức mạnh to lớn giúp phụ nữ Việt Nam vượt qua thời khắc cam go lịch sử Các hệ phụ nữ Việt Nam từ đời qua đời khác nối tiếp tạo nên truyền thống vô 82 quý báu: Yêu nước; nhân ái, bao dung; anh hùng, bất khuất; cần cù, tiết kiệm; thủy chung, coi trọng gia đình; cơng, dung, ngơn, hạnh tiêu biểu cho nhân cách người phụ nữ Việt Nam với Tám chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng: "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" đúc kết cách sâu sắc truyền thống vẻ vang phẩm giá cao đẹp Kế thừa giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung, nhiên diễn cách tự phát mà phải thơng qua hoạt động có chủ đích người cần phải thực yêu cầu sau đây: Thứ nhất, cần phải giữ lại mặt, truyền thống tích cực, cịn giá trị khơng phải bê nguyên xi mà cần phải đổi mới, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu xu tồn cầu hố hội nhập Thứ hai, với việc giữ lại truyền thống tích cực, có giá trị, cần phải loại bỏ truyền thống lạc hậu, lỗi thời gây cản trở cho phát triển phụ nữ đất nước xu hội nhập Thứ ba, kế thừa giá trị truyền thống người phụ nữ phải gắn liền với việc chủ động tiếp thu giá trị tinh tuý người phụ nữ làm giàu thêm cho văn hố dân tộc mình, đồng thời ngăn chặn phản giá trị từ bên ngồi làm xói mịn, băng hoại giá trị truyền thống lâu đời người phụ nữ Việt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thuý Anh (2000), Các nước phát triển q trình tồn cầu hố kinh tế, Tạp chí Cộng sản (6) Bác Hồ với văn nghệ sỹ (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội C Mác - Ănggen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Những biến động giá trị thời kỳ đổi Việt Nam, Báo cáo Hội thảo Những biến động giá trị thời kỳ đổi mới, Băngkok, Thái Lan Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (Đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Di Chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Kim Dung (1998), Phân biệt khái niệm giá trị chuẩn mực giá trị, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (3) 10 Phạm Đức Dương (2003), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 V.E Đaviđơvích (2002), Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Đức (1991), Vấn đề kế thừa phát triển lịch sử triết học, Tạp chí Triết hc (3), tr 35 - 38 19 Phạm Văn Đức (2006), Toàn cầu hoá tác động ®èi víi ViƯt Nam hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc (3) 20 Chen Fenglin (1999), Mấy suy nghĩ quan niệm giá trị Đông Á, Viện Thông tin khoa học xã hội - Tài liệu nghiên cứu số TN 99- 44 21 Giáo trình Triết học Mác- Lênin (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Khiêu ( chủ biên) (1974), Đạo đức học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu, Về giá trị đương đại Nho giáo, Tạp chí Triết học, số 8-2009, tr.37-40 26 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hoá Việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, (tập 23), Nxb Tiến Mátxcơva 29 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, (tập 29), Nxb Tiến Mátxcơva 30 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, (tập 37), Nxb Tiến Mátxcơva 31 V.I.Lê-nin (1997), Toàn tập, (tập 38), Nxb Tiến Mátxcơva 85 32 Lê Minh (2000), Gia đình người phụ nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1999), Tồn tập, (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, (tập 5), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, (tập 6), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, (tập 9), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, (tập 12), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Mahathir Mohamad (2004), Tồn cầu hố thực mới, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh - Thời báo kinh tế Sài Gòn - Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 40 Nghị số 07-NQ/TW ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế 41 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2004), Tồn cầu hố- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ cơng tác phụ nữ (2010), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đường Vinh Sường (2004), Tồn cầu hố kinh tế - Cơ hội thách thức nước phát triển, Nxb Thế giới 45 Cao Tự Thanh (2007), Phụ nữ Việt Nam lịch sử (tập 2) – Phụ nữ Việt Nam thời kỳ pháp thuộc 1862 – 1945, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên) (2003), Những mảng tối tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Tài Thư (2001), Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam 86 50 trước xu toàn cầu hoá, Báo cáo Hội thảo Quốc tế Giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hố, Hà Nội 51 Tồn cầu hố khu vực hố - hội thách thức nước phát triển (2000), Thông tin KHXH- Chuyên đề, Hà Nội 52 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 53 Hoàng Vinh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 87 ... đến giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam việc kế thừa số giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam bối cảnh Chƣơng KẾ THỪA VÀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT... THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM VÀ VIỆC KẾ THỪA MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 34 2.1 Tác động tồn cầu hóa hội nhập đến giá trị truyền. .. VIỆT NAM VÀ VIỆC KẾ THỪA MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 2.1 Tác động toàn cầu hóa hội nhập đến giá trị truyền thống ngƣời phụ nữ Việt Nam

Ngày đăng: 11/12/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan