1. Lý do chọn đề tài Lễ chùa là một nét văn hóa thường trực trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, gắn liền với cuộc sống hằng ngày của đại đa số người dân Việt. Lễ chùa hiện nay đang có dấu hiệu bị thoái trào do những yếu tố tiêu cực tác động. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Để có thể hiểu được rõ hơn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thông qua lễ chùa. Để có những hành vi ứng xử phù hợp khi đi lễ chùa. Để lễ chùa đầu năm ở Việt Nam cũng như bản sắc văn hóa Việt Nam được giữ gìn và phát triển một cách tốt nhất. 3. Đối tượng nghiên cứu Lễ chùa đầu năm ở Việt Nam và bản sắc văn hóa Việt Nam được thể hiện qua lễ chùa đầu năm. Lễ chùa ở các quốc gia khác như Hàn Quốc, Myanmar, Trung Quốc. 4. Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu thông tin trên sách, báo để có thêm nhiều thông tin về lễ chùa ở Việt Nam và các quốc gia Hàn Quốc, Myanmar, Trung Quốc. Tổng hợp những thông tin đó lại và so sánh lễ chùa của người dân Việt với lễ chùa của người dân các nước Hàn Quốc, Myanmar, Trung Quốc mà đặc biệt là lễ chùa đầu năm. 5. Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu Hiểu rõ được bản chất, nét đẹp, những giá trị của lễ chùa đầu năm của người dân Việt thông qua đó làm nổi bật lên bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BẢN SẮC VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NAM THÔNG QUA LỄ CHÙA ĐẦU NĂM MỤC LỤC TỒNG QUAN .2 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc 1.2.Cơ sở thực tiễn .5 Chương LỄ CHÙA ĐẦU NĂM Ở VIỆT NAM 2.1 Phật giáo trình du nhập Phật giáo vào nước ta 2.1.1 Đôi nét Phật giáo 2.1.2 Quá trình du nhập Phật giáo vào nước ta 2.2 Lễ chùa đầu năm người Việt 10 Chương 21 LỄ CHÙA Ở CÁC QUỐC GIA KHÁC 21 3.1 Lễ chùa Hàn Quốc 21 3.2 Lễ chùa Myanmar 22 3.3 Lễ chùa Trung Quốc 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Lễ chùa nét văn hóa thường trực tâm thức người dân Việt Nam, gắn liền với sống ngày đại đa số người dân Việt Lễ chùa có dấu hiệu bị thối trào yếu tố tiêu cực tác động Mục đích nghiên cứu đề tài Để hiểu rõ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thơng qua lễ chùa Để có hành vi ứng xử phù hợp lễ chùa Để lễ chùa đầu năm Việt Nam sắc văn hóa Việt Nam giữ gìn phát triển cách tốt Đối tượng nghiên cứu Lễ chùa đầu năm Việt Nam sắc văn hóa Việt Nam thể qua lễ chùa đầu năm Lễ chùa quốc gia khác Hàn Quốc, Myanmar, Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu thơng tin sách, báo để có thêm nhiều thơng tin lễ chùa Việt Nam quốc gia Hàn Quốc, Myanmar, Trung Quốc Tổng hợp thơng tin lại so sánh lễ chùa người dân Việt với lễ chùa người dân nước Hàn Quốc, Myanmar, Trung Quốc mà đặc biệt lễ chùa đầu năm Dự kiến kết sau nghiên cứu Hiểu rõ chất, nét đẹp, giá trị lễ chùa đầu năm người dân Việt thơng qua làm bật lên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa Ngày nay, văn hóa trở thành đối tượng khoa học, ngành khoa học lớn; đồng thời văn hóa nhận thức đắn vai trò phát triển Có thể thấy răng, phương diện bổ sung phát triển chủ yếu ngày chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa Nguyên lý là: văn hóa phát triển, phát triển văn hóa Cách tiếp cận cũ phát triển xã hội chủ yếu từ kinh tế cơng nghệ từ cách nhìn nhận xã hội nặng nề mặt kinh tế công nghệ Ngày nay, cách tiếp cận phát triển từ kinh tế văn hóa Trên thực tế, thuật ngữ văn hóa hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp khác hoạt động ngôn ngữ thông thường, với tư cách khái niệm khoa học văn hóa có hàm nghĩa sâu rộng phong phú, đa dạng nhiều Do vậy, để hiểu rõ khái niệm văn hóa người ta phải truy nguyên nghĩa gốc từ Trước hết, văn hóa từ Việt gốc Hán Dựa vào tài liệu thư tịch cổ Trung Quốc văn có nghĩa đẹp (chỉ vẻ đẹp, hay đẹp) hóa có hàm nghĩa làm thay đổi, làm cho tốt đẹp, hoàn thiện Đến đời nhà Hán hai từ văn hóa kết hợp lại với thành từ ghép văn hóa, với hàm nghĩa: dùng để chế hợp lòng người, lễ nhạc văn chương, sách ghi lời hay ý đẹp, gương sáng đạo đức hiền tài để cảm hóa dân chúng Và ý nghĩa văn hóa tiếp tục mở rộng cuối đời nhà Thanh Trong cách mạng Minh Trị Duy Tân Nhật Bản (năm 1868), nhà khoa học xã hội dịch nhiều sách thuộc lĩnh vực văn chương học thuật nước phương Tây Họ dùng hai chữ văn hóa Trung Quốc để dịch thuật ngữ culture sách tiếng Anh tiếng Pháp, từ kultur tiếng Đức Như vậy, nói nhà khoa học xã hội Nhật Bản người tiên phong việc bổ sung, mở rộng hàm nghĩa từ văn hóa làm cho trở thành thuật ngữ khoa học thông dụng cách mơn khoa học xã hội nhân văn nói chung Văn hóa có nghĩa gốc trồng trọt dùng theo hai nghĩa: nghĩa đen, tức chăm sóc trồng hai nghĩa bóng, chăm sóc người mặt giáo dục, đào tạo Vì vậy, văn hóa gắn liền với giáo dục, đào tạo người, tập thể (cộng đồng) người họ có phẩm chất tốt đẹp, cần thiết cho toàn thể cộng đồng xã hội Về sau, hàm nghĩa văn hóa nhà khoa học tiếp tục mở rộng thêm nhiều, với nội dung gắn liền với hoạt động thực tiễn sáng tạo người, nhằm nâng cao chất lượng không ngừng cải thiện đời sống vật chất, đời sống tinh thần người xã hội Người có cơng đưa định nghĩa văn hóa nhà bác học người Anh E.B Tylor, nêu tác phẩm Văn hóa nguyên thủy (xuất Luân Đôn, năm 1871) Theo E.B Tylor :”Văn hóa hay văn minh tồn thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả năng, tập quán khác mà người thu nhận tư cách thành viên xã hội” Mặc dù từ năm kỷ XIX đến nay, nhà khoa học quốc tế Việt Nam đưa hàng trăm định nghĩa khác khái niệm văn hóa định nghĩa Tylor xem đầy đủ nhất, trích dẫy nhiều Bởi ơng người nắm bắt rõ ràng ý niệm văn hóa q trình tự túc tự quy định, đồng thời trình bày nội dung văn hóa biểu thức ngắn gọn Nhìn chung định nghĩa văn hóa cơng bố giới thống với điểm - coi văn hóa đặc điểm phương thức hoạt động sống người Do đó, văn hóa khái niệm để hình thức tổ chức đời sống người Tuy nhiên, hầu hết định nghĩa cịn mang tính phiến diện, học giả xuất phát từ nhiều góc độ khác để định nghĩa khái niệm văn hóa Phải đến tận ngày 21-01-1988 diễn văn Tổng giám đốc UNESCO Frrderico Mayor lễ phát động Thập kỷ giới phát triển văn hóa Pari có nêu: Văn hóa “Tổng thể sống động hoạt động sáng tạo người diễn khứ diễn Qua hàng kỷ, hoạt động sáng tạo cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mĩ lối sống mà dựa dân tộc khẳng định sắc riêng mình.” Ở Việt Nam có định nghĩa văn hóa nhiều người chấp nhận nhắc đến định nghĩa văn hóa Trần Ngọc Thêm, theo Trần Ngọc Thêm định nghĩa :”Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội mình” (Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam (2), tr.27) 1.1.2 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc Trong năm gần đây, với khái niệm văn hóa, tác giả quan tâm đến khái niệm thu hẹp sắc văn hóa Bản sắc văn hóa đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khác văn hóa Việt Nam khái niệm chưa tìm đồng thuận cao độ Bản sắc văn hóa dân tộc hay đặc trưng văn hóa dân tộc suy cho riêng văn hóa dân tộc, dùng để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, đất nước với đất nước kia, Về sắc văn hóa dân tộc, ý kiến nhà khoa học nhiều khác có nhiều cách tiếp cận Có người tiếp cận từ góc độ chất cho sắc văn hóa dân tộc ổn định (bản), hồn đời sống văn hóa dân tộc Hoặc tiếp cận theo góc độ đặc thù (sắc, đặc sắc) cho sắc văn hóa dân tộc nét văn hóa ưu trội, đặc thù so với văn hóa dân tộc khác Hoặc sắc (bản sắc) văn hóa vừa ổn định (bản) vừa biến đổi (sắc) tiến trình hình thành phát triển văn hóa dân tộc tương tác với hoạt động người môi trường sống Hoặc cách tiếp cận theo kiểu cấu trúc sắc văn hóa hoa văn, kết “phản ứng hóa học”, tiếp biến, kết hợp, kiểu kết hợp yếu tố văn hóa nội sinh ngoại sinh định tạo chất lịch sử, Các kiểu tiếp cận xét theo góc độ đắn, cần hết nhìn bản, tổng hợp sắc văn hóa dân tộc “Bản sắc văn hóa dân tộc theo chúng tơi, kiểu tổng hợp, kết hợp phẩm chất, giá trị văn hóa nội sinh ngoại sinh tạo thành linh hồn, sức sống bền vững dân tộc, có nét ưu trội, đặc biệt số dân tộc khác, vừa mang tính ổn định tương đối vừa biến đổi trình lịch sử đấu tranh xây dựng dân tộc đó” (Trong Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, TS Hồ Bá Thâm, tr.23) Như vậy, mối quan hệ sắc văn hóa dân tộc với văn hóa dân tộc mối quan hệ phạm trù chung riêng Bản sắc văn hóa văn hóa, yếu tố nằm sắc văn hóa dân tộc thuộc văn hóa dân tộc đó, khơng phải yếu tố văn hóa dân tộc nằm sắc văn hóa dân tộc 1.2 Cơ sở thực tiễn Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu, bén rễ ăn sâu vào tâm thức người dân Việt Đã từ lâu người dân Việt Nam coi lễ chùa thói quen nếp sống sinh hoạt ngày Đi lễ chùa khơng có người theo đạo Phật mà đại đa người dân lễ chùa, học coi lễ chùa việc cần phải làm để sống ngày người trở nên tốt đẹp Và dịp đầu xuân năm mới, lễ chùa lại đem đến ý nghĩa vô to lớn, vật chất lẫn tinh thần Lễ chùa ngày Tết mang lại cho người dân Việt niềm tin năm tốt lành, thật nhiều may mắn, bình an, thuận lợi, vạn ý, Để tâm tĩnh lặng sau năm đầy sóng gió Ở chốn thiền mơn, lịng người trở với nguồn cội, để sống với ngã thân cịn thể lịng tơn kính, đức tin vô tận Đức Phật ngự đài sen Người Việt tin vào quyền “đấng giác ngộ” “phù hộ, độ trì”, mang lại cho người ta sống tốt đẹp Những thứ tốt đẹp năm lễ chùa đầu năm mang lại Có thể nói, ý nghĩa tinh thần mà lễ chùa đầu năm mang lại bật hết, đem lại cho người dân Việt Nam đời sống tinh thần phong phú giàu sắc dân tộc Ngoài ý nghĩa tinh thần to lớn mà lễ chùa đầu năm mang lại cịn đem đến ý nghĩa vật chất, mâm lễ cúng đầu năm, phong bao lì xì, cơng trình kiến trúc chùa đặc sắc, tất giá trị vật chất phục vụ cho phần đời sống người Việt, đời sống tinh thần Chương LỄ CHÙA ĐẦU NĂM Ở VIỆT NAM 2.1 Phật giáo trình du nhập Phật giáo vào nước ta 2.1.1 Đôi nét Phật giáo Sự đời Phật giáo: Phật giáo xuất Ấn Độ vào kỷ VI trước Công Nguyên (TCN), khoảng 500 năm TCN Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Xitđacta Gootama (Siddharta Gautama), hoàng tử vua Sutđôđana nước Capilavaxtu chân núi Hymalaya, đất nước bao gồm phần lãnh thổ Nam Nênpan Ấn Độ ngày Siddharta người thông minh, hiếu học, có tri thức uyên thâm cữa ngựa, bắn cung giỏi lại đa sầu, giàu lòng thương cảm Ông trăn trở, liệu sinh - lão - bệnh - tử đường mà đời người phải trải qua làm cách để giải thoát? Vua cha lo lắng hồng tử có ý định xuất gia nên vội cưới vợ cho ông để ông từ bỏ ý định vào năm 27 tuổi, hồng tử có trai Đến năm 29 tuổi Siddharta xuất gia tu, nhằm tìm kiếm đường cứu vớt nỗi khổ loài người Sau năm ròng rã rừng với lối tu khổ hạnh không ngộ chánh đạo mà ông nhận thể xác dần bị suy kiệt Sau Siddharta chọn gốc bồ đề, ngồi xếp hướng phía đơng, sau 49 ngày ơng thấu hiểu lý lẽ sống, ông giải thích chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau bắt đầu đường cứu vớt nỗi khổ loài người Lịch sử gọi ông Buddha (người Việt quen gọi Phật hay Bụt), nghĩa “người giác ngộ”, hay “người hiểu chân lý” Sau thành Phật, người đệ tử tôn sùng Xakia Muni (người Việt gọi Thích Ca Mâu Ni) Nội dung học thuyết Phật giáo: Chân lý nỗi khổ đau lồi người giải khỏi nỗi đau khổ ấy, thể thuyết “Tứ thánh đế”, nghĩa bốn chân lí thánh Về thể luận, Phật giáo đưa tư tưởng vô ngã, vô thường Vô ngã tất vật, tượng thân ta khơng có thực, giới (nhất giới hữu hình - người) hợp yếu tố vật chất (sắc) yếu tố tinh thần (danh) Nhưng sắc danh hội tụ thời gian ngắn chuyển sang trạng thái khác, “khơng có tơi” (vơ ngã) Vơ thường nghĩa chất tồn giới dịng biến chuyển khơng ngừng, khơng có tạo giới khơng có vĩnh Về giới quan nhân sinh quan, Phật giáo tiếp thu tư tưởng luân hồi nghiệp Upanisa Theo Phật giáo, vật chỗ để sinh chỗ khác, đặc điểm khác biệt Phật giáo không đề cập tới vị thần sáng tạo giới người - nét độc đáo giới quan Phật giáo Nhân sinh quan, Phật giáo đề cao vai trò người sống thiện thực Về giới luật, tín đồ Phật giáo phải kiêng năm thứ (ngũ giới): giới sát (không sát sinh); giới đạo (không trộm cắp); giới dâm (không tà dâm); giới vọng ngữ (khơng nói điều sai trái); giới tửu (không uống rượu) Sau Phật giáo sinh thịnh hành Ấn Độ, nhanh chóng lan nước khác như: Xri Lanca, Myanma, Thái Lan, Indonexia, Việt Nam, theo đường biển phía nam, đến Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, qua đường tơ lụa từ cao nguyên Tây Tạng đến phía đơng bắc châu Á 2.1.2 Q trình du nhập Phật giáo vào nước ta Sự du nhập Phật giáo vào nước ta thực từ Trung Quốc mà du nhập trực tiếp từ Ấn Độ Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, khoảng kỷ thứ theo đường biển đường Những vết tích ghi nhận với truyện cổ tích Chữ Đồng Tử học đạo từ nhà sư Ấn Độ Việt Nam Giao Châu, thời nhà Hán đô hộ Rồi từ Giao Châu truyền sang Trung Quốc, sau Phật giáo thịnh hành Trung Quốc lại tiếp trục truyền lại trở vào nước ta vào khoảng cuối thời kỳ Bắc Thuộc Vì vậy, thiết chế kinh sách Phật giáo nước ta chủ yếu truyền từ Trung Quốc vào, nên văn tự đa số chữ Hán, sau sư tăng người Việt dịch lại chữ Nôm (trong thời kỳ Đại Việt) hay chữ quốc ngữ từ năm cuối kỷ XIX, đến đầu kỷ XX Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (đấng giác ngộ) người Việt phiên âm trực tiếp thành “Bụt”, từ “Bụt” sử dụng nhiều truyện dân gian, nhân vật đại diện cho đấng quyền ln sẵn lịng giúp đỡ người tốt yếu Sau này, ảnh hưởng Phật giáo từ Trung Quốc mà “Bụt” trở thành “Phật” Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, Phật giáo bén rễ ăn sâu vào mảnh đất nơi Đến thời kỳ quốc gia phong kiến Đại Việt, triều đại Lý - Trần, Phật giáo bước vào giai đoạn phát triển cực thạnh trở thành quốc giáo Khi ấy, Phật giáo tự điều chỉnh biến đổi theo phương thức dân gian hóa (dân tộc hóa hay Việt hóa) phong tục hóa, để trở thành Phật giáo dân gian, dân tộc Việt Bản chất có thay đổi, nguyên xuất Phật giáo nước ta lại nhập Vai trò nhà sư trở nên quan trọng thời nhà Lý, vị cao tăng, đại sư coi người có trí thức thơng tuệ, họ trọng dụng tham gia bàn chuyện với vua, với vai trị cố vấn Đồng thời, họ sáng tạo nên tác phẩm văn hóa tiêu biểu Phật giáo dân tộc chữ Hán, chữ Nơm Góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng, chấn hưng văn hóa Đại Việt với nhiều thành tựu vô rực rỡ Trong lịch sử, vua nhà Trần mộ đạo Phật như: vua Trần Thái Tông, vua Trần Thánh Tông đặc biệt vua Trần Nhân Tông Trong thời kỳ hưng thịnh Phật giáo nước ta việc chùa chiền mọc lên khắp làng xã khơng có xa lạ Giáo lí đạo Phật tác động vào nhân sinh quan giới quan, tác động mạnh mẽ vào chuẩn mực đạo đức quan niệm thẩm mỹ người Việt ta Bản sắc đặc trưng Phật giáo lấy lí tính làm chủ đạo, lấy giác ngộ thân người để siêu thoát, giải cứu người Khác hẳn với tín ngưỡng dân gian ln cầu mong giúp đỡ, cứu rỗi đấng thần linh siêu nhiên Vì vậy, vào Việt Nam, Phật giáo muốn dân gian hóa hịa nhập vào đời sống tâm linh người Việt phải chịu ảnh hưởng biến đổi theo tín ngưỡng dân gian địa Phật - đấng giác ngộ, tâm thức dân gian khơng cịn ngun vẹn tính chất đấng giác ngộ mà trở thành ông Bụt - vị thần cứu nhân độ thế, vị thần có đủ sức mạnh để cứu giúp người có đủ niềm tin vào ngài Bởi thế, ngày tụng kinh niệm Phật người ta cầu mong giúp đỡ, cứu rỗi đức Phật vấn đề sống họ hay nói cách khác nỗi khổ đau thường trực sống loài người tự giác ngộ, để siêu cịn để giúp đỡ người khác Đó thực sự ảnh hưởng mạnh mẽ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Phật giáo Phật giáo dù tôn giáo lớn tự chuyển mình, biến đổi khác nhiều so với đạo gốc Ấn Độ xưa quốc cho phù hợp với sắc tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Và đương nhiên, tín ngưỡng dân gian Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động to lớn Phật giáo làm cho biến đổi hình thức nội dung hệ thống thần linh dân gian Một số vị thần xuất hiện, mang đậm nét tín ngưỡng dân gian địa lại mang tính cách Phật Phật Mẫu Man Nương, Phật Tứ Pháp, Quan Âm Thị Kính, hay đến vị thiền sư lừng danh Dưới tác động mạnh mẽ Phật giáo sắc văn hóa dân gian Việt Nam phản ánh rõ nét qua lễ hội cổ truyền, mà có hịa quyện nhất, hợp với tách rời thể sống động qua lễ chùa Mà đặc biệt lễ chùa đầu năm - nét văn hóa dân gian đặc trưng thiếu người dân Việt gia đình có điều thuận lợi sống, năm trắc trở, tai ương mà cịn cử để nhớ đạo đức dân tộc lòng yêu Tổ quốc Đi chùa vào ngày đầu năm thể thái độ đồn kết với đồng bào, thơn xóm, phố phường, hẹn chùa thể rõ nét “lời hứa” đầu năm cố gắng giữ thái độ lạc quan, sống tốt, cố gắng cho năm thơn xóm, phố phường đất nước năm phồng vinh hơn, ổn định - cảnh bình theo quan niệm Phật giáo Bản sắc văn hóa đặc trưng người Việt Nam thơng qua lễ chùa thể chỗ người Việt có niềm tin ăn sâu tận tâm thức Đức Phật - vị thần linh thiêng, giúp người vượt qua khổ đau, gian nan sống, cần có niềm tin vào ngài, cần tích đủ cơng đức, cần thành tâm cầu nguyện ước mong cho sống tốt đẹp người dân thành thực Khác với Phật giáo nguyên Ấn Độ, người tự ngộ đạo, siêu cịn giúp đỡ người khác thơng tuệ Người dân Việt Nam tin vào ban cho từ Đức Phật, người ta quan niệm, năm làm ăn thuận lợi, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, gia đình bình an, thân đạt ý muốn đầu năm lễ chùa, Phật phù hộ cho điều may mắn đến thành cơng Cịn năm gia đình gặp nhiều sóng gió, gặp đại nạn, ốm đau bệnh tật, làm ăn không thành, tích chưa đủ đức, hay cịn có quan niệm “trả nghiệp” cho kiếp trước Sau muốn sống khấm hơn, tốt đẹp phải thường chùa nhiều để tích cơng đức, đời khơng hưởng cơng đức tới đời con, đời cháu Điều cho thấy Phật giáo hịa vào tín ngưỡng dân gian Việt Nam để trở thành Phật giáo người Việt Năm mới, người ta đến chùa khơng cầu may, cầu an, tìm bình an, thản mà cịn để tìm cội nguồn dân tộc Đi chùa trở thành việc làm thiếu nhiều người dân Việt Nam dịp Tết đến xuân Như thành thông lệ, vào đêm 30 Tết, sau khoảnh khắc giao thừa, nhiều gia đình bắt đầu lễ chùa, bày tỏ thành kính trước bậc thánh thần ơng bà tổ tiên Ở nước ta, chùa vào thời khắc giao năm cũ năm gọi “Tống cựu nghinh tân”, có hàm nghĩa đưa cũ đi, đón đến Mà muốn đón phải tiễn cũ trước, có nghĩa dọn dẹp nhà cửa từ nhà ngõ, bày biện gọn gàng, lau chùi bàn ghế, bày biện thức ăn, để chào đón năm Ngay thân người phải “dọn dẹp” hết âu lo, phiền muộn, buồn bã, năm cũ đón năm thuận lợi, may mắn Người Việt quan niệm vứt bỏ hết xui xẻo năm cũ, tống tiễn hết khó khăn, vất vả năm 15 cũ, có vây điều may mắn năm mới có chỗ đến lại Các gia đình Việt nhắc nhở cháu từ thời khắc giao thừa trở khơng quấy khóc, nghịch ngợm, cãi cọ nhau, khơng nói tục chửi bậy hay vứt rác Người bề không nên trách phạt người bề dù chuyện xảy dùng lời ăn tiếng nói nhẹ nhàng Đối với xóm giềng, bạn bè dù năm cũ có chuyện xảy gây mâu thuẫn, xích mích xí xóa hết Dù có thật lịng hay khơng phải tỏ ơn hịa, nhã nhặn, khơng nói bóng gió hay khích bác người khác ngày đầu năm có lỡ miệng Gặp tay bắt mặt mừng Vì họ quan niệm rằng, đầu năm xảy xung đột, xích mích, cãi cọ hay trẻ em quậy phá, nghịch ngợm, năm khơng may Người Việt thường có câu :”Thơi, đầu năm mà”, ý nói vào ngày đầu năm mới, có chuyện khơng vui, bỏ qua bỏ qua, để có năm nhẹ nhàng, an tĩnh, khơng gặp sóng gió găp nhiều may mắn Nếu đầu năm người vui tươi, phấn khởi năm vui tươi, phấn khởi có nhiều điều tốt đẹp đến Khung cảnh tĩnh mịch, đạm chùa vào dịp Tết tạm thời thay cảnh chùa rực rỡ ánh sáng đèn, nến hương khói nghi ngút tỏa từ bàn thờ Trong khói sương mờ mịt, tiếng đọc kinh lúc trầm, lúc bổng, tạo khơng gian huyền bí khiến cho lịng người đến chùa tịnh hơn, vỗ an ủi sau năm cũ có lẽ có nhiều sóng gió, phong ba Ở huyền ảo, linh thiêng, cịn ngồi vạn vật khoát áo mới, phơi phới niềm vui, niềm tin lòng người Nét đặc trưng bật lên với tín ngưỡng dân gian vạn vật hữu linh, người Việt Nam tin tất vật xung quanh người có linh hồn, nên ngày Tết họ nhìn vật sung quanh đón chào năm giống người Từ nụ xuân cỏ, tới cảnh vật sung quanh trở nên tươi hơn, đẹp đẽ Mọi người đến chùa đầu năm với nhiều mục đích khách nhau, người cầu tài, cầu lộc, cầu duyên; người cầu bình an, sức khỏe cho thân người gia đình, có người đến chùa để tìm lấy phút giây bình yên hoi, xua tan lo toan bộn bề sống Nhưng điểm chung họ đến chùa vào dịp đầu năm đến với lịng thành kính, đến với đức tin vơ tận sức mạnh Đức Phật phù hộ, chở che cho người đủ lòng thành tâm, đủ cơng đức, đến để có bình an, thản tâm hồn Ai tin tưởng thân gia đình có năm tốt đẹp năm cũ lời khấn nguyện thành tâm đến với đấng linh thiêng ngự tòa sen 16 Theo quan niệm người xưa, chùa phải mang lộc tận nhà, mang điều may mắn bước qua cửa, giữ lại nhà Trước cửa đình, cửa chùa có đa, đề, si cổ thụ, khách lễ vào đêm giao thừa, lúc trở bẻ nhánh mang với ngụ ý lấy lộc Trời đất Thần Phật ban cho Cành lộc hái vào dịp đầu năm Nguồn: Kenh14.vn https://tintuconline.com.vn/doi-song/hai-loc-dau-nam-sao-cho-dung-de-conhieu-tai-loc-may-man-n-425704.html Mỗi độ xuân về, chồi non nhú lên thể sức sống tràn đầy sinh lực, dẻo dai, bất tận phát triển vượt bậc Mọi người xin lộc đêm giao thừa để cầu mong năm thân gia đình có sức sống dẻo dai, bền bỉ, có ích loài cây, phát triển giống chồi non vươn Cành lộc mang treo trước cửa nhà trưng lên bàn thờ gia tiên tàn khô, với niềm tin lộc hái đêm giao thừa đem đến may mắn, tốt tươi quanh năm Nếu lễ chùa đầu năm thể lịng thành kính cầu nguyện cho năm tốt đẹp người dân Việt cành lộc “lời hứa”, “cái ngoắc tay” để người Việt thêm tin tưởng vào lời khấn nguyện cho năm bình an, thuận lợi, vạn ý thành thực Người dân Việt tin lễ chùa đầu năm không để ước nguyện, mà cịn lúc để người hịa vào chốn tâm linh, lúc người tìm với nguồn cội dân tộc Bởi vậy, không chùa vào đêm 30 hay mồng Tết mà người Việt cịn có phong tục chùa du xn tất ngày Tết Nguyên Đán Nếu đêm giao thừa, người dân thường chọn lễ ngơi chùa gần nhà, quen thuộc ngày sau họ thường chọn lễ ngơi chùa tiếng linh thiêng hơn, xa để kết hợp với du xuân, thưởng ngoạn cảnh đẹp ngày đầu năm 17 Chùa Bái Đính, Ninh Bình Nguồn: Vân Nguyễn http://trangandanhthang.vn/tin-tuc/dac-sac-khu-van-hoa-tam-linh-nuichua-bai-dinh-881 Khi lễ chùa vào ngày Tết đa số người chuẩn bị mân lễ, mân lễ dâng Phật ngày Tết đủ hương, hoa, tiền vàng tờ sớ viết chữ Nho, ghi điều cầu mong gia chủ cho năm an khang thịnh vượng, cát tường ý; có bơng hoa tươi, nén nhang thơm, Có người đến với Đức Phật lòng, chút hoa cúng dường Tam Bảo, điều đặc biệt điều coi trọng Dù mâm lễ đủ đầy, hoa, đào, nén hương đơn giản với lòng thành tâm người cúng dường dâng lên đấng giác ngộ coi trọng Chỉ cần lịng thành kính thật sự, với nguyện ước chân thành Trong lời văn khấn đọc thường có vần, điệu, âm vực lúc trầm lúc bổng, có lúc nghe thơ, nhạc ngân nga không gian huyền ảo chùa, tạo nên linh thiêng, hư ảo vơ bình an, tịnh Hòa vào dòng người lễ, người dân Việt cảm nhận giao thoa đất - trời Mùi khói nhang, sắc màu rực rỡ đèn hoa với không gian tịnh chốn linh thiêng làm cho lòng người trở nên nhẹ nhàng, thản Cũng lễ chùa đầu năm, cách thức nghi lễ hai miền Bắc - Nam lại có nét khác Đối với người miền Bắc coi trọng nghi thức nhiều hơn, chùa đầu năm thường phải có đủ đồ lễ, hương hoa Mâm lễ phải đầy đủ phần trình bày Lễ xong người ta thường xin chùa thứ để làm lộc đầu năm Còn người miền Nam, việc hành lễ tiến hành đơn giản hơn, đầu năm chùa thường khơng phải đem theo đồ lễ, có thì hoa khơng phải đồ mặn (xôi, thịt) người miền Bắc 18 Lời khấn đơn giản, câu văn không câu nệ văn vẻ Người lên chùa ước cầu đó, khơng thiết phải dùng sớ chữ nho Cách khấn người ta gọi khấn nôm Sau hành lễ xong nhà chùa thường phát bao lì xì cho người lễ với ngụ ý muốn đem may mắn, niềm vui vẻ, hạnh phúc đến cho người, nhà ngày đầu năm Trong bao lì xì thường kèm theo bịch muối bịch gạo nhỏ Bao gạo muối lì xì đầu năm Nguồn: Tác giả https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/tien-li-xi-dung-muanhung-thu-nay-se-may-man-ca-nam-1232605 Vì người dân Việt quan niệm rằng, muối vật mặn để chống ú uế, xua đuổi tà ma, đem lại nhiều may mắn cho gia đình Muối đầu năm cịn có ý nghĩa văn hóa ẩm thực, văn hóa tình cảm gia vị thiếu bữa ăn người ta nghĩ mang lại đậm đà, hài hòa cho mối quan hệ, thuận hòa vợ chồng, Cịn gạo ngụ ý để có năm bội thu, xung túc, đủ đầy Vì xuất thân nơng nghiệp lúa nước nên gạo thực phẩm thiếu bữa ăn người Việt Nam Vậy nên gạo muối nhà chùa cho vào dịp đầu năm người Việt thường cung kính mà để lên bàn thờ Dù mảnh đất Việt Nam hai miền Nam - Bắc có khác phong tục, tập quán Nhưng lễ chùa đầu xuân thói quen, thành nét văn hóa tâm linh đại đa số người Việt Tại đây, ranh giới tuổi tác, địa vị bị xóa nhịa, tất gặp miền tâm thức linh thiêng 19 Chúng ta đại, mà khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, người dành ngày nhiều thời gian cho công việc chịu áp lực công việc tương ứng, tục lệ tưởng chừng đơn giản - lễ chùa đầu năm - không việc cầu mong Phật, Tổ ban cho điều may mắn, thỏa mãn nhu cầu tâm linh mình, mà lễ chùa đối trọng với áp lực công việc ngày tạo cho người “khoảng trống” cần thiết cho tâm hồn, tạo cân cho sống họ Bởi vậy, tục lệ chắn không mà tồn trường tồn với người dân Việt, dân tộc Việt Lễ chùa ngày trở nên ăn sâu vào tiềm thức qua nhiều năm tháng giá trị tốt đẹp, nhân văn mà tục lệ mang lại Lễ chùa đầu năm Nguồn: Tác giả https://phatgiao.org.vn/dau-nam-di-le-chua-d25574.html 20 Chương LỄ CHÙA Ở CÁC QUỐC GIA KHÁC 3.1 Lễ chùa Hàn Quốc Khá giống với người Việt Nam người Hàn Quốc xem dịp Tết đầu năm dịp gia đình sum vầy, họ có tục lì xì Nhưng điểm khác biệt lớn người Hàn Quốc không lễ chùa vào dịp Tết, họ khơng có tục liên quan khác dịp Tết xơng đất, đón giao thừa, Gia đình đồn tụ mục đích dịp Tết đầu năm người Hàn, có lẽ mà khơng khí Tết Hàn Quốc vắng lặng không nhộn dịp Việt Nam Khuôn viên đền Beopjusa, Hàn Quốc Nguồn: Du lịch Tugo https://vnexpress.net/trai-nghiem-ngu-dem-tai-chua-o-han-quoc-3857232.html Có lẽ q quen với hình ảnh dịng người hành hương lễ chùa ngày đầu xuân từ khắp nẻo đường người Việt Nam đất nước Kim chi, người dân lại không chùa vào ngày Các đền, chùa người Việt thường xây gần khu vực dân cư sinh sống, xưa làng xã, thành phố lớn có chùa chiềng nên người dân đến chùa thường xuyên dịp Tết Cịn Hàn Qc chùa đặt vị trí trang nghiêm, linh thiêng tĩnh lặng núi cao 21 Chùa Yatcheonsa, Hàn Quốc Nguồn : Tác giả https://www.youtube.com/watch?v=Jxy8qt3L5iI Vậy nên người Hàn Quốc không lễ nhiều chùa, đa số họ đến ngơi chùa để thiền, để tìm lại chút bình yên sống hối ngày Có thể nói người Hàn coi trọng “chất” “lượng” Nói khơng có nghĩa người Việt coi trọng “lượng” mà khơng có quan trọng “chất” sâu thẳm tâm thức người dân tin lễ nhiều chùa nhiều phúc, đương nhiên khơng thể thiếu lịng thành kính Đức Phật Cịn người Hàn lại tin rằng, ngồi thiềng tâm tịnh ước nguyện họ đáp lời Khác với người Việt Nam chùa tháng, ngày tuần hay có ngày Người dân xứ sở Kim Chi tìm đến chùa vào dịp thật trọng đại, ngồi cịn có ngày mệt mỏi với sống hay có chuyện làm họ buồn phiền, mệt mỏi sống họ tìm đến chùa, ngồi thiền, tụng kinh để cầu mong điều xấu trơi qua, bình an lại tới Một điểm khác biệt lớn Hàn Quốc, người chùa đa số nữ giới, nói chùa nơi cho người phụ nữ từ trung niên thường xuyên tìm đến Nhưng Việt Nam lại có khoảng 40% người lễ chùa lại nam giới, thêm vào lại có nhiều nam giới độ tuổi từ 20 đến 30 lễ chùa Đây cảnh tượng khó thấy Hàn Quốc đất nước khơng có nam giới hay nữ giới độ tuổi từ 20 đến 30 lễ chùa Điều thể hiện, Phật giáo ăn sâu tiềm thức người dân Việt Nam, gái - trai, già - trẻ, lớn bé, coi lễ chùa “bổn phận” hay thói quen khó bỏ, dịp tết đến xuân 3.2 Lễ chùa Myanmar 22 Người lễ chùa chùa vàng Shwedagon, Yangon, Myanmar Nguồn: Tác giả https://intertour.vn/blog/hanh-huong-phat-giao/vieng-tham-nhung-ngoi-chua-linh-thieng-omyanmar/ Gọi Myanmar xứ sở chùa chiền, không sai Cho dù không công đếm xem Thái Lan, Myanmar hay Campuchia nơi nhiều chùa cả, thái độ người dân nơi nơi tôn nghiêm chùa nét đặc biệt Điểm đặc biệt 12 tháng năm, tháng đất nước có lễ hội chùa: tháng một, có lễ hội chùa Ananada; tháng hai, có lễ hội chùa Mann Shwe Settaw, lễ hội chùa Kyaik Khauk, lễ hội chùa Mahamuni, ; tháng ba có lễ hội chùa Shwe Nattaung, lễ hội chùa Maw Tin Zun, ; tháng tư có lễ hội chùa Shwe Maw Daw; tháng năm có lễ tưới nước bồ đề; tháng sáu có lễ hội chùa Pakokku Thiho Shin; tháng bảy có lễ hội trăng trịn Waso; tháng tám có lễ hội Taung Pyone; tháng chín có lễ hội chùa Manuha, lễ hội chùa Hpaung Daw Oo; tháng mười có lễ hội chùa Kyauk Taw Gyi, lễ hội hoa đăng Shwe Kyin; tháng mười có lễ hội trăng trịn Tazaungmone; tháng mười hai có lễ hội chùa Mae Lamu, Khác với Việt Nam năm có lễ chùa quan trọng Tết Nguyên đán, Phật đản, lễ Vu Lan, đất nước Myanmar vào tháng năm có lễ hội chùa chiềng lớn Vì đất nước Phật giáo tiếng với chùa Vàng, người dân nơi chùa nhiều năm, khác với người Việt tập trung đông đúc lễ chùa vào ngày đầu năm dịp lễ trọng đại năm, tháng vào ngày mồng rằm Lễ chùa Myanmar khơng tiền lẻ giắt đầy chân tượng phật, khơng có cảnh chen lấn, người vào tấp nập đông đúc khó kiểm sốt Người dân Myanmar quan niệm chân trần thể lịng thành kính Đức Phật nên từ bước vào cổng chùa, khác so với Việt Nam Người Việt Nam chùa đặt dép bên ngồi chánh điện, tránh để nơi trang trọng, linh thiêng Vật phẩm dâng cúng chủ yếu họ hoa lài, hoa sen, hoa cúc cịn có hoa hồng Thỉnh thoảng người ta cúng lễ vật tự nguyện bát 23 sen dát vàng, dát bạc Trong số dịp quan trọng người dân hiến vàng trang sức cho chùa để cầu mong bình an, họ nghĩa an bình sống quý nhiều cải, chức tước hay tiền bạc Chùa chiềng, Đức Phật người Myanmar tín ngưỡng linh thiêng, nơi mà người đến với tất lịng thành kính tốt từ cách thể bên Nếu so với Việt Nam dễ dàng nhận nhiều điểm khác biệt từ lễ hội năm, cách lễ, vật phẩm cúng cách thức thể lòng tin Phật giáo lễ chùa Điều cho thấy rõ sắc văn hóa người Việt Nam thông qua lễ chùa mà đặc biệt lễ chùa đầu năm 3.3 Lễ chùa Trung Quốc Tháp Xá Lị, Bắc Kinh, Trung Quốc Nguồn: Hà Thắng - Đinh Tuấn https://vov.vn/the-gioi/cuoc-song-do-day/nguoi-dan-bac-kinh-trung-quoc-di-lechua-cau-may-dau-nam-moi-730913.vov Việt Nam chịu phần ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc thời gian 1000 năm Bắc Thuộc nên phong tục lễ chùa có điểm tương đồng định Đi chùa để vãn cảnh, để cầu mong năm bình an, thuận lợi từ lâu trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống người dân Trung Hoa Nếu Việt Nam, hình ảnh chùa nghi ngút khói hương, vàng mã lễ vật dâng lên thể lịng thành Đức Phật Trung Quốc họ hạn chế việc thắp hương, đốt vàng mã hay lễ vật lại đất nước đơng dân Họ thắp hương với lòng thành hạn chế hương để tránh gây hậu nghiêm trọng, để cầu mong cho xã hội, gia đình điều tốt đẹp sống Giống với người Việt người dân Trung Quốc thường lễ vòng nửa tháng đầu năm từ mồng Một Tết đến ngày mười lăm tháng Giêng Họ đến lễ chùa với mục đích cầu cho gia đình bình an, gặp 24 nhiều may mắn, hạnh phúc, cầu cho người an khang, vui vẻ, Người trẻ, người già đến lễ chùa, tham gia nghi thức cần thiết để tỏ lòng thành bật thiêng liêng ngự đài sen Nhưng khác với Việt Nam, chùa xây gần khu dân cư Trung Quốc, chùa xây nơi có phong cảnh hùng vĩ, để điểm đến thú vị cho du khách vừa đến tham quan vừa lễ chùa Nếu Việt Nam có bao lì xì chứa muối, gạo hay cành lộc đầu xuân mang may mắn đến tận cửa nhà, vào nhà đất nước Trung Hoa, sau thắp hương người ta thường cột dải băng màu đỏ ghi ước nguyện hay đánh hồi trống để gửi gắm mong ước cho năm ngơi chùa nơi đến lễ Người dân Trung Quốc tìm đến lễ chùa, việc cầu mong cho thân gia đình chùa chốn thiền mơn, để người đến cảm thấy tĩnh lặng tâm hồn sống “vội vã” ngày Có thể nói, lễ chùa Trung Quốc Việt Nam có nhiều điểm tương đồng ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc vào Việt Nam sâu đậm 1000 năm Bắc Thuộc Trong có nét khác từ đồ lễ, tới cách thể lịng thành kính người dân Việt khác với Trung Hoa từ lại lần làm bật lên sắc văn hóa người Việt Nam thơng qua lễ chùa vào ngày đầu năm 25 KẾT LUẬN Lễ chùa phong tục tập quán đẹp đẽ có từ lâu đời người dân Việt Nam Tập tục thể nét sắc văn hóa truyền thống người Việt thơng qua tư tưởng, quan niệm, cách lễ, lễ vật, Người Việt lễ chùa đầu năm không để cầu chúc năm thuận lợi, bình an, gặp nhiều may mắn cho thân, gia đình người xung quanh mà thể lịng thành kính, niềm tin Đức Phật, tìm chốn tịnh để bắt đầu năm lành, tốt tươi; truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, nhớ tổ tiên, cha ông thể qua tục lễ chùa đầu năm Ngồi chùa đầu năm cịn thể tình đồn kết xóm làng, u q hương, tổ quốc tâm thức người dân Việt Những nét văn hóa trở thành sắc, đặc trưng đại diện cho dân tộc Việt Nam đem so sánh với tục lễ chùa số quốc gia giới Những khác nhau, giống với lễ chùa nước khác làm cho lễ chùa đất nước ta trở nên bật hơn, sinh động Dù có nhiều biến tướng, thành phần xấu làm phần nét đẹp tục lễ chùa đầu năm chặt chém khách lễ chùa, chen lấn xô đẩy để xin lộc, hái lộc thô bạo việc chặt cây, đốt vàng mã, hương cách nhiều lãng phí, bị lên án mà dần khắc phục thời gian tới Mọi người lễ chùa đầu năm giữ nguyên tắc riêng để chùa ln nơi tịnh, linh thiêng, chốn thiền môn để người dân muốn tìm tới nơi giúp lịng thản tìm tới chùa Giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống lễ chùa để sắc văn hóa truyền thống đất nước ta không bị phai mờ mà hết phải rõ nét 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thượng tọa Thích Thiện Hạnh, Sơ lược nguồn gốc lịch sử Phật giáo Việt Nam từ thời kỳ du nhập đến https://tapchinghiencuuphathoc.com/so-luoc-nguon-goc-lich-su-phatgiao-viet-nam-tu-thoi-ky-du-nhap-den-nay.html Admin, Sự du nhập phật giáo vào nước ta ảnh hưởng kỷ 10-14 http://cungduong.vn/su-du-nhap-cua-phat-giao-vao-nuoc-ta-va-anhhuong-cua-no-trong-cac-ky-10-14/ Quang Lâm, Phật giáo bắt đầu truyền bá vào Việt Nam nào? https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=565609 Lê Thanh Hà, Những vấn đề Phật giáo https://voer.edu.vn/m/nhung-van-de-co-ban-ve-phatgiao/db863fb2#:~:text=Nh%E1%BB%AFng%20nguy%C3%AAn%20l%C3%B D%20c%C6%A1%20b%E1%BA%A3n%20c%E1%BB%A7a%20Ph%E1%BA %ADt%20gi%C3%A1o&text=H%E1%BB%87%20th%E1%BB%91ng%20gi% C3%A1o%20l%C3%BD%20c%E1%BB%A7a,v%C3%A0%20h%E1%BB%8D c%20gi%E1%BA%A3%20sau%20n%C3%A0y) Tâm Diệu, Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam https://thuvienhoasen.org/a23032/so-luoc-lich-su-hinh-thanh-va-phattrien-phat-giao-viet-nam Phong Linh, Tục tống cựu nghinh tân, hân hoan đón Tết người Việt https://vtc.vn/tuc-tong-cuu-nghinh-tan-han-hoan-don-tet-cua-nguoi-vietar451545.html#:~:text=M%E1%BB%9F%20%C4%91%E1%BA%A7u%20cho %20nh%E1%BB%AFng%20phong,nh%E1%BB%AFng%20%C3%A2u%20lo %2C%20b%E1%BB%B1c%20d%E1%BB%8Dc Admin Cẩm nang du lịch Việt, Người Hàn Quốc chùa khác người Việt? https://www.ivivu.com/blog/2014/02/nguoi-han-quoc-di-chua-khac-ginguoi-viet/ Admin, Những điều cần nhớ thăm đền chùa Myanmar https://www.tripi.vn/blog/nhung-dieu-can-nho-khi-tham-den-chua-neudu-lich-myanmar/ 27 Lê Minh Trường, Phong tục lễ chùa đầu năm https://luatminhkhue.vn/phong-tuc-le-chua-dau-nam-moi.aspx 10 Lam Điền, Lễ chùa, xin lộc đầu năm - nét đẹp văn hóa Việt https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=5A5242 11 Thái Bình, Anh Tuấn, Thế Lâm (Thường trú Đài THVN Trung Quốc), Nét đẹp văn hóa lễ chùa đầu năm người Trung Quốc https://vtv.vn/doi-song/net-dep-van-hoa-di-le-chua-dau-nam-cua-nguoitrung-quoc-20180301174935923.htm 12 Admin, Tục lễ chùa ngày Tết https://sites.google.com/site/banthoongtao/tuc-le-chua-ngay-tet 13 LĐo, Đầu xuân nói chuyện lễ chùa Myanmar https://laodong.vn/archived/dau-xuan-noi-chuyen-le-chua-o-myanmar703109.ldo 14 Admin, Tổng hợp lễ hội Myanmar https://gogreentravel.vn/tong-hop-cac-le-hoi-tai-myanmar/ 15 Tác giả: Edward B Tylor, người dịch: Nguyễn Văn Khoa, Nhân học văn hóa (E B Tylor, 1871) http://ired.edu.vn/vn/tu-lieu-giao-duc/ChiTietTin/1612/nhan-hoc-van-hoae-b-tylor1871#:~:text=NH%C3%82N%20H%E1%BB%8CC%20V%C4%82N%20H%C 3%93A%20(E.%20B.%20Tylor%2C%201871)&text=Hi%E1%BB%83u%20the o%20ngh%C4%A9a%20d%C3%A2n%20t%E1%BB%99c,th%C3%A0nh%20v i%C3%AAn%20c%E1%BB%A7a%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i 16 Admin Văn hóa truyền thống, Đầu năm, lễ chùa https://www.facebook.com/vanhoatruyenthong.vn/posts/28384759509849 6:0 17 Long Hồ, Đi lễ chùa xin lộc đầu năm - Nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu người dân https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/di-le-chua-xin-loc-dau-nam-net-dep-vanhoa-khong-the-thieu-cua-nguoi-dan-1491861790 18 Admin Văn hóa Việt Nam, Phong tục lễ chùa 28 https://www.youtube.com/watch?v=Q9BHXxGdO5M 19 TS Ngơ Bá Thâm, 2012, Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 20 PGS TS Nguyễn Quang Lê, 2011, Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 21 Trẻ Sơn Nam, 2004, Đình miếu lễ hội dân giang miền Nam, Nhà xuất 22 Nguyễn Quang Lê, 2017, Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc qua lễ hội truyền thống người Việt, Nhà xuất Mỹ thuật 29 ... sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thơng qua lễ chùa Để có hành vi ứng xử phù hợp lễ chùa Để lễ chùa đầu năm Việt Nam sắc văn hóa Việt Nam giữ gìn phát triển cách tốt Đối tượng nghiên cứu Lễ chùa đầu. .. (Trong Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, TS Hồ Bá Thâm, tr.23) Như vậy, mối quan hệ sắc văn hóa dân tộc với văn hóa dân tộc mối quan hệ phạm trù chung riêng Bản sắc văn hóa văn hóa, yếu tố nằm sắc văn hóa. .. lên sắc văn hóa người Việt Nam thơng qua lễ chùa vào ngày đầu năm 25 KẾT LUẬN Lễ chùa phong tục tập quán đẹp đẽ có từ lâu đời người dân Việt Nam Tập tục thể nét sắc văn hóa truyền thống người Việt