Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
10,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC LƯU CƠNG MINH NGƯỜI NỮ TRONG VĂN HĨA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Tp HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC LƯU CƠNG MINH NGƯỜI NỮ TRONG VĂN HĨA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH VĂN SƠN Tp HỒ CHÍ MINH – 2011 Lời cảm ơn Đầu tiên xin cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa truyền đạt kiến thức văn hóa học, sắc văn hóa, văn hóa Nam Bộ cho người viết suốt ba năm qua Tiếp theo, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Huỳnh Văn Sơn tận tình hướng dẫn trình làm luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ trình học tập hồn thiện luận văn Học viên: Lưu Cơng Minh Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 5.1 Ý nghĩa khoa học 14 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 15 Bố cục luận văn………………………………………………………….16 Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn 18 1.1 Cơ sở lý luận _18 1.2 Cơ sở thực tiễn – Nam Bộ nhìn từ hệ toạ độ khơng gian, thời gian, chủ thể 24 1.2.1 Không gian…………………………………………………………….24 1.2.2 Thời gian………………………………………………………………26 1.2.3 Chủ thể…………………………………………………………………28 Tiểu kết 32 Chương Người nữ nhìn từ văn hóa nhận thức người Việt Nam Bộ……………………………………………………………………………33 2.1 Nhận thức vũ trụ _ 33 2.2 Nhận thức người 37 2.2.1 Nhận thức xã hội phụ nữ…………………………………… 37 2.2.2 Nhận thức phụ nữ gia đình xã hội…………………………43 Tiểu kết _47 Chương Người nữ văn hóa tổ chức người Việt Nam Bộ 48 3.1 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể (gia đình, nơng thơn, thị, quốc gia)48 3.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 54 3.2.1 Tín ngưỡng 54 3.2.2 Phong tục 62 3.2.3 Giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 66 3.2.4 Nghệ thuật sắc 79 3.2.5 Nghệ thuật hình khối 88 Tiểu kết 91 Chương Người nữ văn hóa ứng xử người Việt Nam Bộ 92 4.1 Ứng xử với môi trường tự nhiên _93 4.1.1 Ăn uống giữ gìn sức khỏe……………………………………… 93 4.1.2 Mặc làm đẹp người……………………………………………98 4.1.3 Ở lại……………………………………………………………105 4.2 Tính cách người nữ Việt Nam Bộ ứng xử với môi trường xã hội 106 Tiểu kết 119 Kết luận 120 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục 131 Một số câu thơ _131 Một số hình ảnh 135 Tóm tắt bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ 144 Vài nét hát múa bóng rỗi _148 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Văn hoá phức hợp tâm lý chỉnh thể, hình thành phát triển hoạt động, phản ánh dấu ấn cộng đồng Bởi, nét tâm lý cá nhân có dấu ấn riêng cộng đồng, mơi trường mà cá nhân sinh sống Văn hóa Việt Nam thiên âm tính, trọng tình, trọng nữ Hình ảnh người phụ nữ khắc họa rõ nét đề cao lĩnh vực văn hóa Việt Nam Vùng đất Nam Bộ có nhiều tộc người sinh sống người Việt, Hoa, Khmer… Giữa họ có giao lưu văn hóa với suốt chiều dài lịch sử Nam Bộ sau giao lưu với phương Tây Người Việt Nam Bộ có nguồn gốc từ miền Bắc, miền Trung di cư vào vùng đất để khai phá nên văn hóa vừa mang dấu ấn đặc trưng truyền thống hàng ngàn năm văn hóa Việt, vừa có nét riêng điều kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử - xã hội quy định Người Việt Nam Bộ có tính phóng khống, hiếu khách, thật thà, thẳng thắn Trong đó, người phụ nữ Nam Bộ giữ nét truyền thống phụ nữ Việt Nam dịu dàng, nhân hậu, thủy chung bên cạnh đó, họ chất phác, sáng, rộng lượng nhường nhịn Tính cách để lại dấu ấn đẹp đẽ sâu sắc tác phẩm văn học – nghệ thuật, phản ánh người sống vùng đất phương Nam đối tượng nghiên cứu khơng cơng trình viết Nam góc độ: văn hóa học, tâm lý học, xã hội học… Điều cho thấy, hình tượng người nữ Việt Nam Bộ tạo lực hấp dẫn - mà thông thường người ta gọi “nét duyên” - tính cách phẩm chất họ, thể thực hành bổn phận với gia đình xã hội Không đối tượng nghiên cứu, phản ánh cơng trình khoa học tác phẩm nghệ thuật, người phụ nữ Nam Bộ chủ thể góp cơng lớn cho văn hóa Việt Nam tài trí tuệ Đó nữ sỹ tiên phong phong trào nữ quyền lĩnh vực văn chương như: Sương Nguyệt Anh, Mộng Tuyết, Bạch Vân, Manh Manh Đó nghệ sỹ tiền bối nghệ thuật dân tộc, như: Năm Phỉ, Phùng Há, Bảy Nam, Tư Đồ, Ba Ngoạn hệ làm rạng danh cho sân khấu Cải lương miền Nam như: Thanh Nga, Ngọc Hương, Ngọc Giàu, Bạch Tuyết Đó nhà khoa học hoạt động miệt mài lĩnh vực tự nhiên xã hội; nhà quản lý đầy tâm huyết, anh hùng lao động “dám nghĩ dám làm” thời kỳ đổi nghệ nhân tâm giữ gìn nghề thủ cơng để trao truyền lại cho cháu đời sau Và người mẹ, người chị, người em Nam Bộ hy sinh tuổi xuân, chồng chí tính mạng để đóng góp vào nghiệp kháng chiến cứu quốc giải phóng dân tộc Do vậy, người nữ Việt quê hương Nam Bộ đáng nghiên cứu, bảo vệ trân trọng Với mong muốn góp chút cơng sức với người trước, với kiến thức kỹ đào luyện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, người viết chọn đề tài “Người nữ văn hóa người Việt Nam Bộ” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Do nguồn gốc lịch sử, hồn cảnh sống tác động môi trường thiên nhiên hình thành nên tính cách người Nam Bộ Ngồi tính hiếu khách, tính bộc trực, mạnh mẽ , hào phóng đơn hậu, người Nam Bộ cịn nét đẹp truyền thống đáng trân trọng tính nghĩa khí hào hiệp, lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh giàu nghị lực Đặc biệt phụ nữ miền Nam đỗi vị tha, dịu dàng lại khéo tay, chiều chồng đáng quý hy sinh cho chồng con, cho quê hương, đất nước Điều minh chứng suốt q trình 300 năm lịch sử Nam Bộ Đề tài nghiên cứu nhằm nêu bật vai trị, vị thế, hình ảnh tính cách người phụ nữ Nam Bộ từ xưa đến nay, tất lãnh vực văn hóa Cái đẹp bên ngồi, đẹp tâm hồn thể qua ca dao, tục ngữ, thơ văn, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, sân khấu… giúp nhận nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Nam Bộ như: yêu nước, nghĩa tình, chịu thương, chịu khó, dịu dàng, trung hậu, đảm đang… Qua đó, nhằm tìm hiểu sâu người văn hóa Nam Bộ Việc tìm hiểu người nữ Việt Nam Bộ với ý nghĩa không cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp hình thức tâm hồn lĩnh vực văn hóa văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử mà sâu xa hơn, người viết muốn gửi gắm thông điệp đến với người: quan tâm nhiều đến quyền lợi phụ nữ, gạt bỏ quan niệm lỗi thời, lạc hậu, góp phần bình đẳng giới Các quan Đảng, quyền, Hội phụ nữ, Đồn niên số tổ chức trị - xã hội khác cần đưa chủ trương, sách ưu ái, quan tâm đến người phụ nữ, nâng cao trình độ văn hóa cho họ họ có hiểu biết họ tự đấu tranh, bênh vực cho quyền lợi đáng họ Lịch sử vấn đề Trong năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu người phụ nữ Nam Bộ từ góc độ khác nhau, như: 3.1 Các tác phẩm đề cập đến người phụ nữ Việt Nam Bộ góc độ văn hóa – văn nghệ Lư Nhất Vũ, Lê Giang năm 1983 viết “Tìm hiểu dân ca Nam Bộ” cho thấy hình ảnh người phụ nữ luôn hữu dân ca miền Nam, vừa chân chất, thủy chung táo bạo, phóng khống Bảo Định Giang năm 1984 với “Ca dao, dân ca Nam Bộ”, hình ảnh tâm hồn người phụ nữ thể nhiều qua câu ca dao, dân ca Hoàng Như Mai năm 1986 viết “Sân khấu cải lương” cho thấy hình tượng người phụ nữ luôn đề cao cải lương, loại hình sân khấu độc đáo miền Nam Huỳnh Ngọc Trảng năm 1992 có “Địa Nàng – Chặp bóng tuồng hài Nam Bộ ” nói đến loại hình nghệ thuật dân gian, liên quan mật thiết đến tín ngưỡng, tâm linh Phan Thị Yến Tuyết năm 1993 với cơng trình nghiên cứu “Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc đồng sông Cửu Long” nghiên cứu văn hóa vật chất dân tộc sinh sống vùng đồng sông Cửu Long dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm Đức Tiến với “Người phụ nữ sắc văn hóa dân tộc” năm 1999: vai trò người phụ nữ việc góp phần gìn giữ sắc dân tộc Trần Văn Khê năm 2000 với “Văn hóa với âm nhạc dân tộc” cho thấy người phụ nữ tham gia nhiều hoạt động âm nhạc, điển hình Nam Bộ đờn ca tài tử cải lương Nguyễn Kim Anh năm 2001 với viết “Một số đặc điểm thơ văn nữ Nam Bộ kỷ XX” Tạp chí KHXH điểm qua số nhà văn, nhà thơ nữ xuất sắc kỷ XX 137 Hình 18 Chợ Cái Răng (Cần Thơ) [http://www.mekongculture.com/?p=1001] Hình 19 Những cô gái Tiền Giang hái sen [http://www.hoahoctro.com/4rum/showthread.php?t=352178] 138 Hình 20 Dinh Cơ [http://leoquangvn.com/tourdulich/danh-lam-thang-canh/1_ba-ria-vungtau/23_le-hoi-dinh-co-ba-ria-vung-tau-!.html] Hình 21 Điện thờ Bà Đen – Tây Ninh [http://forum.trasua.vn/showthread.php?t=6489] 139 Hình 22 Đờn ca tài tử [Nguồn:http://vn.360plus.yahoo.com/nguyenkhangbk/article?mid=363&fi d=-1&action=prev] Hình 23 Trang phục phụ nữ Nam xưa [Nguồn:http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=302&p=&id=1 5072] 140 Hình 24 Bóng rỗi cầu an [http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=111792&z=2] Hình 25 Tượng đài Võ Thị Sáu ngã tư Đất Đỏ, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu [http://www.bariavungtau.com/index.php?news=6] 141 Hình 26 Bà Hồ Thị Kỷ [http://www.hohovietnam.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid= 51] Hình 27 Bà Lê Thị Hồng Gấm [http://www.quansuvn.net/index.php?topic=1720.10] 142 Hình 28 NSND Bảy Nam [http://honvietquochoc.com.vn/Van-hoc/Sang-tac/Hat-mung-Cach-mangThang-Tam-tren-duong-troi-giat.aspx] Hình 29 Kỳ nữ - NSUT Kim Cương [http://www.conhacvietnam.com/diendan/viewtopic.php?f=84&t=2798] 143 Hình 30 Cố NSUT - Nữ hoàng sân khấu Thanh Nga [http://vietbao.vn/Van-hoa/Phim-tu-lieu-ve-Thanh-Nga/40204910/181/] Hình 31 Cải lương chi bảo – NSUT Bạch Tuyết [http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=2764] 144 Tóm tắt bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ mở cửa từ năm 1985, trung tâm sinh hoạt văn hoá giáo dục, hội thảo khoa học, họp mặt truyền thống, giao lưu văn hoá giới nữ nhằm bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp phụ nữ Tiền thân Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ Nhà Truyền thống Phụ nữ Nam Bộ Đó tâm nguyện ý chí hệ phụ nữ nhằm giữ gìn, giáo dục lịng u nước, truyền thống tốt đẹp cho hệ mai sau Được chấp thuận Ban Bí thư Trung ương Đảng, nǎm 1983 Tổ Nghiên cứu lịch sử phụnữ Nam thành lập Với tinh thần làm việc khẩn trương Tổ sử phụ nữ Nam bộ, ủng hộ tích cực quan, ban, ngành, đồn thể, cá nhân - ngày 29/4/1985 nhân kỷ niệm 10 nǎm ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, nhà Truyền thống Phụ nữ Nam Bộ khánh thành với diện tích 200m2 gồm phịng trưng bày chun đề Hoạt động chưa đầy nǎm, nhà Truyền thống phụ nữ Nam đón trǎm ngàn lượt khách tham quan nước, đặc biệt 14 tỉnh thành phía Nam Song, thực tế cho thấy với diện tích trưng bày khiêm tốn trên, nhà Truyền thống phụ nữ Nam chuyển tải hết nội dung thể mặt tiêu biểu, đặc thù phụ nữ miền Nam Do đó, ngày 08/03/1986 Trung ương Đảng Nhà nước cho phép, Tổ Sử phụ nữ Nam khởi cơng xây dựng ngơi nhà có diện tích 3.000m2 sân quần vợt cũ với kinh phí tự túc Qua 04 nǎm, vừa lo vận động kinh phí, vừa thi cơng xây dựng ngơi nhà mới, vừa sưu tầm tư liệu vật biên soạn "Truyền thống đấu tranh phụ nữ Nam thành đồng" nỗ lực lớn Tổ sử phụ nữ Nam lớp cán trẻ đầy tâm huyết với Bảo tàng 145 Ngày 18/05/1990, lễ khánh thành nhà trưng bày tổ chức trọng thể khơng khí tưng bừng nước kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Bác Hồ Từ đó, Nhà truyền thống phụ nữ Nam chuyển thành Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, trực thuộc ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, theo định Bộ Vǎn hóa Thơng tin Du lịch ký ngày 31 tháng 03 nǎm 1990 Trong khuôn viên thoáng mát với nhiều xanh, hoa thắm, tượng đài "Bà mẹ Việt Nam" cao 4,5m, nặng 4,5 đồng, đứng vươn cao bầu trời xanh thẳm gây cho ấn tượng mạnh cảm xúc tốt đẹp thiêng liêng cho khách đến viếng thǎm Bảo tàng Đến Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ có sở vật chất khang trang, hài hòa với diện tích sử dụng 5.410,5m2 Một hội trường có sức chứa gần 1.000 người Hệ thống kho bảo quản 700m2 Tính chung, Bảo tàng quản lý trưng bày 16.000 vật, tài liệu hình ảnh Thư viện có gần 10.000 đầu sách Khu trưng bày gồm tầng, có diện tích 3.162m2, với phịng trưng bày rộng thống, xếp theo chuyên đề: - Phong trào phụ nữ - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Truyền thống phụ nữ Việt Nam - Tưởng niệm Hồ Chủ tịch - Đấu tranh phụ nữ miền Nam qua hai thời kỳ chống Pháp Mỹ (đấu tranh trị, binh vận, võ trang, đấu tranh nhà tù thực dân đế quốc công tác ngoại giao phụ nữ Việt Nam) - Trang phục trang sức phụ nữ miền Nam - Vai trò phụ nữ làng nghề truyền thống miền Nam 146 - Phụ nữ miền Nam đời sống gia đình, lao động sản xuất sinh hoạt vǎn hóa - Trang phục lễ hội truyền thống phụ nữ dân tộc miền Nam Nhà vùng miền Nam: Nhà miền Đông, nhà miền Tây nhà vùng Cao Nguyên (riêng chuyên đề trưng bày trời, dự kiến đến hết nǎm 2002 hồn chỉnh) Cạnh đó, với vật đặc sắc sưu tầm được, Bảo tàng tổ chức triển lãm chuyên đề ngắn ngày giới htiệu với công chúng như: - Nghề dệt sản phẩm dệt truyền thống phụ nữ miền Nam - Đồ trang sức phụ nữ miền Nam kỷ 17 - Vật dụng sinh hoạt nhà bếp phụ nữ miền Nam - Đám cưới người Việt miền Nam cuối kỷ 19 - Chợ thôn quê miền Nam đầu kỷ 20 - Đấu tranh trị phụ nữ Sài Gòn - Gia Định từ đầu kỷ 20 đến 1975 - Trang phục lễ hội truyền thống phụ nữ dân tộc miền Nam thu hút nhiều khách quốc tế giới nghiên cứu Dự kiến tương lai mục tiêu phát triển Bảo tàng phấn đấu xây dựng Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ trở thành Bảo tàng đại trang thiết bị, phong phú nội dung, sinh động hấp dẫn trưng bày hoạt động phục vụ công chúng Với tinh thần chủ động đầy sáng tạo việc xã hội hóa hoạt động Bảo tàng, tập thể cán công nhân viên Bảo tàng đưa Bảo tàng đến với cơng chúng nhiều hình thức sinh hoạt phong phú, phù hợp với 147 hệ phụ nữ, đặc biệt hệ trẻ Có thể nói, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cịn trung tâm vǎn hóa phụ nữ Hàng nǎm, Bảo tàng tổ chức nhiều họp mặt truyền thống phụ nữ giới, hội thảo khoa học, buổi giao lưu vǎn hóa, tọa đàm, thi tìm hiểu, triển lãm, trình diễn vǎn nghệ theo đề tài nghiên cứu phụ nữ Bảo tàng phối hợp ngành, xây dựng dựng phim tài liệu truyền thống Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, nữ tù trị, nữ tù binh, nữ niên xung phong qua góp phần tác động tích cực đến việc giải sách cho đối tượng Viết xuất sách giới thiệu phụ nữ danh lịch sử, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, phụ nữ thành đạt góp phần quan trọng cơng đổi đất nước, chuyện tích huyền thoại phụ nữ có liên quan đến di tích, danh lam thắng cảnh đất nước Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ tổ chức hàng trăm lễ hội, họp mặt truyền thống, thực hang chục hội thảo khoa học tọa đàm chủ đề phụ nữ; viết, biên soạn, in ấn phát hành hang chục đầu sách có giá trị cao “Phụ nữ Nam Bộ thành đồng”, “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, “Từ đất Tiền Giang”, “Bà đại tá”, “Riêng chung”, “Những ngày tù ngục”, phim “Châm dung mẹ”, “Giữa ngàn thác lũ”, “Một thời đáng nhớ”, buổi trình diễn “Đêm huyền thoại”… Dù tuổi đời trẻ so với số Bảo tàng khác, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cố gắng phấn đấu vươn lên, tự khẳng định để xứng đáng với lòng mong muốn đồng bào Đến nay, có triệu khách đến tham quan dự hoạt động Bảo tàng, có 4.000 đồn khách nước gần 1.500 đoàn khách quốc tế, 50 đoàn lãnh đạo cao cấp nước 148 Ngày 24 tháng nǎm 1998, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ vinh dự đón nhận huân chương lao động hạng Đảng Nhà nước trao tặng Đây phần thưởng xứng đáng đầy khích lệ tập thể đội ngũ cán công chức (hầu hết phụ nữ) Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ [Đức Tiến 1999: 1] Vài nét hát múa bóng rỗi Múa bóng rỗi có hai phận múa bóng hát rỗi Múa thơng qua động tác tạo hình biểu kính dâng lễ vật lên thần linh Đây phần lúc người quan tâm chờ đón Một số bà bóng chịu khó tập luyện nên trình diễn động tác múa điêu luyện, khéo léo làm xiếc, khiến người xem lúc hồi hộp, tò mò chờ đợi Múa dâng lễ vật lên thần linh thường có điệu sau: Múa dâng Người ta dùng chén đựng đầy bơng trang đưa cho bà bóng Bà bóng tiếp nhận chén, bắt đầu thể điệu múa uốn lượn thể, tay chân, miệng hát rỗi theo nhịp sên, phách ban nhạc Động tác cuối múa dâng để chén đầu, múa lượn cổ đơi ba vịng quỳ xuống Sau có người bước đến lấy chén bơng đầu đặt lên bàn thờ Múa dâng mâm Mâm vàng thứ đồ mã dán mâm nhôm Người ta dùng loại giấy khác màu để tạo hình ngơi tháp Tùy theo địa phương, theo lị bà bóng mà hình dạng, màu sắc mâm vàng có sắc thái khác Mâm vàng hình tháp lễ vật mang tính linh thiêng để dâng lên nữ thần 149 Múa mâm vàng có nhiều động tác, dùng tay cuộn để dâng mâm, đội mâm lên đỉnh đầu, trán, cằm, môi, chuyển mâm vai, lưng, chí dùng bàn chân để dâng mâm Hình tượng múa mang tính thần kỳ, cịn nghệ thuật gần với xiếc tạp kỹ Khi người múa dâng mâm có vài người khác chơi đàn cò, kèn, la, trống, tạo nên khơng khí vừa linh thiêng vừa sơi động Sau múa xong, người ta đem đốt tháp Múa dâng lộc Một mâm trầu cau phủ vải đỏ sẵn sàng để bà bóng bưng lên múa Múa xong đem lộc dâng thần linh phát cho người để lấy lộc Cũng có người dùng tiền để mua lộc Múa ghế Tiết mục lúc gây hứng thú cho người xem Bà bóng dùng bảy, tám ghế chồng lên nhau, dùng miệng cắn chân ghế múa Mỗi động tác uốn éo bà bóng thường nhận tràng pháo tay người ta thi để tiền vào lịng ghế tưởng thưởng cho công sức khéo léo người múa Múa bơng huệ Bà bóng dùng hai nhánh huệ dài, cắn miệng, để thẳng đứng, đầu nhánh thẳng xuống tiếp xúc với đầu nhánh lại Trên nhánh huệ có nhiều tiền người xem gắn vào để thưởng công Khi thể điệu múa thục, nhuần nhuyễn, bà bóng di chuyển liên tục mà nhánh huệ không rớt Múa dao Động tác gần tiết mục xiếc bà bóng Bà bóng dùng miệng cắn đầu cán dao, mũi dao đưa Năm, sáu dao lại 150 chất thẳng đứng dao nằm ngang Bà bóng di chuyển nhiều lần, múa đẹp mà dao không bị rớt Múa khạp Động tác làm người múa tốn sức, đồng thời đòi họ điêu luyện Quả nguy hiểm bà bóng ngồi 60 tuổi dùng tay nâng khạp quay nhiều lần, sau đặt cạnh miệng khạp lên trán bng tay ra, lắc lư điệu múa Thực thành công điệu múa này, bà bóng nhận nhiều tiền Người ta thi thảy tiền vào khạp để thưởng cơng Múa rót rượu Đây trình diễn độc đáo Người múa dùng chai rượu, phân nửa có sẵn rượu, để nằm đỉnh đầu Người múa lắc lư thể, di chuyển qua lại mà chai rượu không bị lăn xuống đất Sau nhiều động tác múa, nhảy điệu nghệ, người múa quỳ xuống, từ từ cúi đầu Người khác cầm dĩa, có ly nhỏ để trước mặt người múa Người múa cúi đầu cho rượu chai chảy vào ly (không dùng tay) chai rượu không bị rớt xuống Ngồi tài nghệ múa, bà bóng cịn có khả sáng tác lời ca theo yêu cầu gia chủ, người chủ tế… theo nhạc đệm có sẵn Người hát rỗi mặc lễ phục đứng trước bàn thờ nữ thần, tay cầm trống nhỏ, gọi trống rỗi, vừa gõ làm nhịp cho hát mời nữ thần dự nghi lễ Lời hát tha thiết ca ngợi vị nữ thần, mời vị đền để chứng kiến cảnh người trông chờ phù hộ, độ trì cho họ Múa bóng rỗi nghệ thuật diễn xướng hát để thể truyền thống tri ân, uống nước nhớ nguồn người thần linh, tổ tiên người khuất Trang phục bà bóng cầu kỳ, 151 đầy đủ áo, mũ, váy, khăn choàng cổ, ngạch quan Việc trang điểm kỹ, đậm phấn son Đây nét đẹp văn hóa theo hình thức diễn xướng nghi lễ dân gian, thể giá trị văn hóa nghệ thuật cao, cần bảo tồn phát huy ... Việt Nam? ?? (2003), ? ?Văn hóa, Văn hóa tộc người Văn hóa 14 Việt Nam? ?? (2006); Hội khoa học lịch sử năm 2004 có ? ?Nam Bộ - Đất người? ??; Nguyễn Văn Đơng năm 2005 viết ? ?Văn hóa người Nam Bộ tác phẩm Bình... quát người văn hóa Việt Nam, có nói đến Nam Bộ phụ nữ Nam Bộ Có thể nói, cơng trình nghiên cứu khác hình ảnh người nữ đề cập nhiều góc nhìn để nghiên cứu cách tồn diện người nữ văn hóa người Việt. .. đại + Phương pháp so sánh: so sánh người nữ văn hóa người Việt Nam Bộ với dân tộc khác Nam Bộ so sánh với người nữ văn hóa người Việt với vùng miền khác Việt Nam Các thao tác: phân tích tổng hợp,