Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o VĂN NỮ QUỲNH TRÂM YẾU TỐ SƠNG NƯỚC TRONG VĂN HĨA MIỀN TÂY NAM BỘ QUA PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o VĂN NỮ QUỲNH TRÂM YẾU TỐ SÔNG NƯỚC TRONG VĂN HÓA MIỀN TÂY NAM BỘ QUA PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Xuân Tế 2.31.70.01 PGS.TS Nguyễn Xuân Tế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Yếu tố sơng nước văn hóa miền Tây Nam Bộ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án VĂN NỮ QUỲNH TRÂM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 16 Khung phân tích 17 Cấu trúc luận án 18 CHƯƠNG 20 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ 20 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.1.1 Một số khái niệm 20 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 24 1.2 Cơ sở thực tiễn: 26 1.2.1 Tổng quan vùng đất Tây Nam Bộ 26 1.2.2 Quá trình phát triển truyền hình Việt Nam 32 1.2.3 Quá trình phát triển phim tài liệu truyền hình phản ánh văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bộ 34 CHƯƠNG 42 THÀNH TỐ VẬT CHẤT TRONG VĂN HĨA SƠNG NƯỚC MIỀN TÂY NAM BỘ QUA PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 42 2.1 Không gian văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bợ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 42 2.2 Phương thức sản xuất cư dân miền Tây Nam Bợ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 53 2.2.1 Nghề trồng lúa nước 53 2.2.2 Nghề làm vườn 62 2.2.3 Nghề Chăn vịt chạy đồng 66 2.2.4 Nghề đánh bắt thủy sản 68 2.2.5 Nghề nuôi trồng thủy sản 75 2.2.6 Nghề đóng ghe thuyền và điều khiển ghe thuyền 80 2.3 Giao thông đường thủy miền Tây Nam Bộ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 86 2.4 Trang phục người miền Tây Nam Bợ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 91 2.5 Ẩm thực văn hóa miền Tây Nam Bợ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 94 2.6 Cách thức cư trú sông nước cư dân miền Tây Nam Bợ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 98 CHƯƠNG 104 THÀNH TỐ TINH THẦN TRONG VĂN HĨA SƠNG NƯỚC MIỀN TÂY NAM BỘ QUA PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 104 3.1 Phương ngữ Tây Nam Bộ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 104 3.2 Sinh hoạt văn hóa nghệ thuật Tây Nam Bợ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 110 3.3 Tín ngưỡng dân gian miền sông nước Tây Nam Bộ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 119 3.3.1 Tín ngưỡng thờ bà Thủy Long 120 3.3.2 Tín ngưỡng thờ Bà Cậu 121 3.3.3 Tín ngưỡng thờ cá Ơng 122 3.4 Tôn giáo vùng Tây Nam Bợ qua phim tài liệu truyền hình 124 CHƯƠNG 132 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM VỀ VĂN HĨA SƠNG NƯỚC MIỀN TÂY NAM BỘ 132 4.1 Thành tựu phim tài liệu truyền hình Việt Nam văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bợ 132 4.2 Hạn chế phim tài liệu truyền hình Việt Nam phản ánh văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bộ 144 4.2.1 Về thách thức văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bộ ngày 144 4.2.2 Chất lượng phim tài liệu truyền hình văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bộ 149 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ ĐBSCL (Mê kông ký sự, tập 67) 44 Hình 2.2 Sơng nước Tây Nam Bộ (Đất chín rồng, tập 11) .44 Hình 2.3 Cư trú ven sơng (Mê kơng ký sự, tập 67) 44 Hình 2.4 Quay phim từ trực thăng (Mê kơng ký sự, tập 67) .44 Hình 2.5 Ngã Thới Lai (Mê kông ký sự, tập 82) 51 Hình 2.6 Thu hoạch lúa (Đất chín rồng, tập 1) 54 Hình 2.7 Khai thác cá Quế Lâm Trung Quốc (Uống chung dòng nước – Tập 3) 74 Hình 2.8 Khai thác cá Tonlesap-Campuchia (́ng chung dòng nước – Tập 3) 74 Hình 2.9 Khai thác cá An Giang-Việt Nam (Uống chung dòng nước – Tập 3) 74 Hình 2.10 Ni tơm (Đất chín rồng, tập 11) 76 Hình 2.11 Trồng sen (Mê kơng ký sự, tập 80) 76 Hình 2.12 Đóng ghe thuyền (Đất chín rờng, tập 8) 81 Hình 2.13 Cầu khỉ (Mê kông ký sự, tập 81) 87 Hình 2.14 Nón lá, áo bà ba (Mê kông ký sự, tập 83) 93 Hình 2.15 Cá lóc nướng trui (Đất chín rồng, tập 12) .94 Hình 2.16 Bún mắm (Mê kơng ký sự, tập 84) 94 Hình 2.17 Cá chiên xù (Mê kông ký sự, tập 79) 94 Hình 2.18 Cá lóc kho tộ (Mê kơng ký sự, tập 86) .95 Hình 2.19 Nhà sàn (Đất chín rồng, tập 15) 98 Hình 2.20 Nhà (Mê kơng ký sự, tập 67) 99 Hình 2.21 Chợ Phụng Hiệp (Mê kơng ký sự, tập 83) 100 Hình 3.1 Chùa Kim Cang, Long An (Mê kông ký sự, tập 73) 111 Hình 3.2 Ca cải lương (Mê kông ký sự, tập 79) 119 Hình 3.3 Trung Lăng Hiếu (Mê kông ký sự, tập 75) .122 Hình 3.4 Lễ hội Bà Chúa Xứ (Mê kông ký sự, tập 69) 123 Hình 3.5 Chùa Hang (Ký sự Đơi Bờ Vĩnh Tế, tập 3) .128 Hình 3.6 Chùa Bồng Lai, Đạo Từ Ân Hiếu Nghĩa (Ký sự Đơi Bờ Vĩnh Tế, tập 3) 130 Hình 4.1 Thăm lúa (Đất chín rồng, tập 1) 136 Hình 4.2 Thu hoạch lúa (Ký sự đôi bờ Vĩnh Tế, tập 4) 137 Hình 4.3 Sản xuất nơng nghiệp năm 1975 (Đất chín rồng, tập 2) 137 DANH MỤC BẢNG Bảng Khung Phân tích………………………………………………………… 18 Bảng Thống kê số tín đồ tơn giáo vùng Tây Nam Bộ 2003-2013…………… 126 Bảng Thống kê sở thờ tự tại Tây Nam Bộ 2015 .127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mảnh đất người Tây Nam Bộ từ lâu vào thơ ca, phim ảnh với đặc trưng miền sông nước trù phú trình khai hoang mở đất hùng tráng người Việt Nghiên cứu mảnh đất người nơi để truyền bá, bảo tồn, phát huy lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống trách nhiệm người làm công tác truyền thơng Tây Nam Bộ miền đất có điều kiện địa lý tự nhiên đặc biệt Những đại lũ hàng năm mang nơi lượng phù sa khổng lồ nguồn thủy sản dồi dào, đem đến cho gần 20 triệu cư dân sống gắn liền với sơng nước, với đồng ruộng phì nhiêu, với phương thức canh tác nông nghiệp - ngư nghiệp phong phú Theo đó, văn hóa đặc trưng thể bật nếp sống lao động, tính cách phong thái, mối quan hệ cá nhân, gia đình xã hội, tạo nên đặc điểm tính chất đặc thù riêng Những đặc điểm tính chất khơng thể sinh hoạt đời thường, mà bộc lộ tinh tế kho tàng văn chương, thơ, đờn ca tài tử địa phương Nó bổ sung làm phong phú màu sắc văn hóa đa dạng đất nước, có sức lơi đặc biệt giới sáng tác nghiên cứu chun mơn sâu Phim tài liệu truyền hình loại hình nghệ thuật – báo chí đại, có khả phản ánh trực tiếp, trung thực lý thú biểu văn hóa vùng đất đặc biệt này; có khả truyền bá sâu rộng nội dung phản ánh đến đông đảo công chúng nước Đây nhiệm vụ nghề nghiệp Đài truyền hình đội ngũ tác giả làm phim tài liệu truyền hình, nhằm mặt phản ánh thực đời sống đất nước, mặt khác kết tụ tư liệu để lưu trữ - phục vụ nghiên cứu lâu dài quốc gia Từ nhiều năm qua, có cơng trình nghiên cứu có phim tài liệu truyền hình đề cập, khai thác khía cạnh văn hóa Tây Nam Bộ, song chưa thực đạt hiệu mong muốn Nghiên cứu sinh mong muốn, với việc chọn đề tài góp phần bổ sung, làm đầy đặn thêm cơng trình nghiên cứu yếu tố sơng nước văn hóa miền Tây Nam Bộ, đồng Khái quát lại, nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm sở khoa học yếu tố sơng nước văn hóa Tây Nam Bộ nói chung đặc biệt đóng góp sở khoa học nghiên cứu góc nhìn thơng qua phim tài liệu truyền hình Qua nghiên cứu luận án, chúng tơi khẳng định: - Văn hóa vùng miền quan trọng, làm nên cốt cách người vùng miền cách mộc mạc, chất phác, hào sảng, nghĩa tình Yếu tố sơng nước văn hóa Tây Nam Bộ mảng đề tài lớn nhà làm phim tài liệu ký khai thác Nếu khai thác được gắn với sông nước làm cho loạt phim ký có chất lượng tốt, đóng góp vào kho tàng văn hóa miền Tây đời sống - Phim tài liệu truyền hình đề tài văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bộ cơng cụ hiệu quả, góp phần tích cực vào việc bảo tồn, truyền bá phát huy giá trị văn hóa Tây Nam Bộ điều kiện đất nước bước vào giai đoạn hội nhập với giới Nó đóng góp vào việc giới thiệu giá trị văn hóa đặc thù sơng nước Tây Nam Bộ đến với khán giả rộng rãi ngồi nước - Phim tài liệu truyền hình thể khả vượt trội phản ánh chuyển tải yếu tố sơng nước văn hóa Tây Nam Bộ Thành công phim Mê Kông ký sự minh chứng khả vượt trội Bởi vì, đạt được chất khoa học, chất văn hóa, chất nghệ thuật tài liệu Phim tài liệu truyền hình có ưu điểm rõ ràng trội loại hình khác chỗ phản ánh chân thực, sống động, có tính khoa học cao đặc biệt ln có phản ánh giao lưu đối thoại, thể trực tiếp từ người dân, bình luận nhà khoa học, nghiên cứu yếu tố sơng nước văn hóa Tây Nam Bộ Hơn nữa, trình khảo sát nghiên cứu thực luận án, nhận thấy: Các đài truyền hình, nhà làm phim “thấy cảm” được yếu tố sông nước tập trung làm phim tài liệu, ký để phát sóng (quí ngang sách in) So với tài liệu in, họ có nhìn sống động ấn tượng đầy thuyết phục khán giả nhà sản xuất Sau có chút tác động hiệu ứng tích cực đến khán giả, thân nhà làm phim hào hứng có động lực làm tiếp tác phẩm khác 167 Đối với kênh VTV - Đài truyền hình Việt Nam phía Nam, với cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh, qua điều tra xã hội học khảo sát cho thấy 70% lựa chọn họ truyền hình, tùy thuộc vào yếu tố văn hóa Nếu đài truyền hình biết điều tập trung khai thác phát sóng, người xem đón nhận nhiều Hiện VTV9 lượng khán giả tập trung xem phim truyện Như phim truyện “Sông dài”, lượng ratting lớn chiếm đến 3.7 tương đương 3,7 triệu thuê bao miền Nam (chỉ đo lường miền Nam) Tuy nhiên có phim truyện truyền hình đón nhận xem thấp, phản ánh chân thật đầu tư như: xuất bản, tổ chức sản xuất, tài Cho nên nguyên tắc từ phim truyện để áp dụng vào phim tài liệu ký vậy, êkíp thực phải người có trải nghiệm sơng nước miền Tây Có thể nhận thấy thách thức khó khăn lớn sản xuất phim tài liệu ký truyền hình đề tài sơng nước Tây Nam Bộ là: - Tài chính, đầu tư cho chi phí cho mảng thấp, Đài truyền hình Việt Nam chưa kêu gọi được tài trợ chưa có, chưa tìm được đơn vị truyền thơng hợp tác với Nếu 50 xêri ký khoảng tỷ đồng khơng đủ tiền đầu tư cách chun nghiệp bản, với kinh phí hạn hẹp nhà sản xuất phải làm, chạy chương trình để phát sóng - Khó khăn khác tình trạng ăn cắp quyền phổ biến, khơng đuợc kiểm sốt, quản lý Các hệ thống nhà mạng, đài thu xuống phát sóng, sau sử dụng cách bừa bãi Thậm chí họ cịn kinh doanh quyền ăn cắp, gây thiệt hại lớn cho nhà đài đơi người không mặn mà đầu tư Đó lý địi hỏi vấn đề phải có chế tài nhà nước Xác định để làm được phim tài liệu ký cần phải có đội ngũ hàng đầu tâm huyết, chịu khó phải có kiến thức văn hóa vùng miền vấn đề thể Ngồi tài trang thiết bị đại tư liệu quí chất làm nên phim hay Hiện đài truyền hình có xu hướng mở rộng qui trình hợp tác sản xuất với cơng ty truyền thơng, đơi bên góp sức, làm Trong xu cạnh tranh thơng tin, việc tiến hành sản xuất thêm chương trình 168 hấp dẫn, gần gũi với công chúng nhu cầu thiết báo chí nói chung ngành truyền hình nói riêng Nắm được vấn đề này, Đài truyền hình Việt Nam khu vực phía Nam sản xuất số chương trình mang tính tương tác nhiều hơn, thiết thực đáp ứng nhu cầu cơng chúng Tuy nhiên, truyền hình dạng truyền thơng tốn nên cần có xã hội hóa, cụ thể xã hội hóa chương trình truyền hình, miễn có hài hịa vừa mang tính luận nghệ thuật Dựa vào luận điểm trên, khuyến nghị Đài Truyền hình, nhà sản xuất: Cần trọng đổi phương pháp làm phim tài liệu ký sự, thoát khỏi tư “vỏ hộp” để hấp dẫn, thu hút người xem Định hướng cho thời gian tới việc khai thác sản xuất phim tài liệu truyền hình văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bộ Tâm người Việt với môi trường văn minh sông nước miền Tây Nam Bộ có phong cách riêng người làm phim chuyên chủ đề nhiều thủ pháp nghệ thuật qua lăng kính: Dư địa chí - ghi chép - khảo sát trầm tích – tự - dân gian… Bên cạnh yếu tố văn hóa Tây Nam Bộ, cần quan tâm tới khía cạnh quan trọng khác mà phim sản xuất chưa làm tới ngoại giao, ngoại thương hợp tác kinh tế có gợi mở đài truyền hình nên liên kết, mời cố vấn, nhà khoa học có tầm để đạt được mục đích: quảng bá du lịch, giới thiệu địa phương, làm tài liệu học tập nhà trường Ví dụ luận chứng kinh tế nay: Người nước đến đầu tư Hàn Quốc đến Việt Nam làm phim cho bảo tàng, Việt Nam thiếu bảo tàng chuyên đề, bảo tàng văn hóa sơng nước Chúng tơi tin phim làm tốt phải quan tâm đến nhiều khía cạnh, khơng cho người xem mà cịn phục vụ nhiều ngành, đối tượng người xem cần phải có yếu tố phối hợp Tri thức địa văn hóa sơng nước, hiểu qui luật lên xuống dòng nước Tài liệu ký truyền hình chưa làm tốt tri thức địa, 169 người dân địa phương họ khám phá đầy đủ văn hóa, địa danh nơi họ nên phim khai thác lạ, sâu sắc họ thích xem Khi làm phim nên tiếp cận với nguồn tư liệu sống, người lớn tuổi, văn có thước đo Vì đề tài sơng nước nên làm bờ liên quan đến sơng, bờ có cầu qua sơng Qua trải nghiệm, phim, nhà làm phim tự rút thêm cho kinh nghiệm Hiện nhà làm phim tài liệu ký truyền hình cố gắng hướng đến tính thiết thực sơng nước mang lại cho cộng đồng gắn với giai đoạn lịch sử, tại dự báo phần tương lai tới Khi chọn đề tài làm luận án mong muốn nghiên cứu sâu nhằm sản xuất được tác phẩm phim tài liệu truyền hình có giá trị mang nhiều tính khoa học Đồng sơng Cửu Long dang điểm nóng khu vực tiểu vực sông Mê kông quan trọng sách đối nội, đối ngoại Việt Nam trước thách thức biến đổi khí hậu thay đổi dòng chảy tác động người Khu vực Đồng sông Cửu Long tài nguyên tự nhiên tài sản văn hóa, nguồn lực phát triển đất nước, có tính thời cao, ảnh hưởng trực tiếp đến hàng triệu người dân… mảng đề tài cần Đài truyền hình đầu tư sản xuất 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Chu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội Dương Hồng Lộc (2008), Văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Đặng Nhật Minh (2006), Giáo dục lịch sử thông qua phương tiện nghe nhìn, Tạp chí Thế giới điện ảnh số David Bordwell Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Đình Thăng (2008), Địa danh sông nước Cà Mau , Đôi nét phác thảo văn hóa dân gian Cà Mau, Hội Văn học Nghệ thuật Cà Mau, Nxb Phương Đơng Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Đình làng Nam Bộ xưa nay, Nxb Đồng Nai 10 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao-dân ca Nam Kỳ Lục tỉnh, Nxb Đồng Nai 11 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Thảo (1986), Địa lý đồng sông Cửu Long, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Anh Trà (chủ biên) (1984), Mấy đặc điểm văn hóa đờng sơng Cửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học văn hóa đồng sơng Cửu Long tổ chức tại Cần Thơ 15 Lê Công Lý (2012), Dấu ấn văn hóa đường lúa gạo miền Tây-Sài Gòn, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Quốc Sử (1999), Những khía cạnh kinh tế văn minh kênh rạch Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phớ Hờ Chí Minh), Tái có sửa chữa bổ sung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu ng̀n gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Tái lần thứ có bổ sung sửa chữa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Xuân Diện, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải (1995),Văn hóa Óc Eo khám phá mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lương Thư Tân Đường thư (1948), Bản chữ Hán, Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Ngô Thị Phương Lan (2016), “Thuyết sinh thái văn hóa nghiên cứu văn hóa Việt nam.”, Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Số (214) 24 Ngơ Văn Doanh (2009), Vương quốc Phù Nam (khái quát giai đoạn lịch sử), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, tháng 25 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ vàĐơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Ngơ Xn Tư, Lê Kim Hồng, Ngũn Hữu Hiếu, Ngô Văn Bé (2014), Địa chí tỉnh Đồng Tháp, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Ngũn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Diệp Mai (2011), Sắc thái văn hóa sơng nước vùng U Minh, Nxb Dân trí, Hà Nội 29 Ngũn Đồn Bảo Tuyền (2006), Văn hóa ứng xử với môi trường sông nước người Việt miền Tây Nam Bộ, Luận văn cao học chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Hữu Hiệp (2003), An Giang văn hóa vùng đất, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Ngũn Hữu Hiếu (2010), Nghề cá Đồng Tháp Mười năm xưa, Nxb Văn học – Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp 32 Nguyễn Ngọc Đệ (2009), Giáo trình lúa, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Phan Quang (2000), Việt Nam cận đại – sử liệu mới, tập 3: Sóc Trăng (1867–1945), Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Lợi (2005), Tên ghe xuồng Nam Bộ Ngữ học trẻ 2005, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hồng Ngát (2006), Điện ảnh nghĩ nghề, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Ngũn Thị Phương Duyên (2005), Cây cầu văn hóa Việt Nam Bắc Nam Bộ, Luận văn cao học chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Lễ hội Nghinh Ông vùng ven biển Cà Mau, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 39 Nguyễn Tri Nguyên (2000), Văn hóa tiếp cận từ vấn đề tượng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Trấn (1985), Chợ Đệm quê tôi, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Ngũn Xn Kính (2003), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1994), Điện ảnh sắc văn hóa dân tộc, Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2001), Một số vấn đề xã hội hóa hoạt động điện ảnh Việt Nam, Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2003), Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Tập 1, Cục Điện ảnh, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2007), Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Tập 2, Cục Điện ảnh, Hà Nội 47 Oatabe Tadaio (1986), Con đường lúa gạo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Phạm Chí Thành (1973), Ngư cụ ngư pháp Đồng Tháp Mười, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Súc khoa, Trường Cao đẳng Thú y Chăn ni Sài Gịn 49 Phạm Đức Dương (2007), Có vùng văn hóa Mê Cơng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Phạm Vũ Dũng (1999), Điện ảnh Việt Nam - ấn tượng suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Phan Huy Chú (1819), Lịch triều hiến chương loại chí 52 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng trong, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Phan Thái Bình (2008), Ghe x̀ng đời sớng văn hóa người Việt Tây Nam Bộ, Luận văn cao họcchuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 54 Phan Thanh Nhàn (1993), Rừng U Minh - dấu ấn cảm thức, Hội Văn nghệ Kiên Giang 55 Phan Thị Yến Tuyết (1991), Những vấn đề dân tộc đờng sơng Cửu Long, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Phan Thị Yến Tuyết (chủ nhiệm) (2011), Đời sớng kinh tế-văn hóa-xã hội cư dân vùng biển, đảo Nam Bộ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp đại học quốc gia (2008-2010) 58 Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất Hậu Giang, Nxb Phù Sa, Sài Gòn 59 Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh 60 Sơn Nam (2004), Đờng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Tạp chí Truyền hình Việt Nam (2011), số tất niên, Hà Nội 62 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Toussaint, B (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 64 Trần Duy Hinh (2006), Điện ảnh truyền hình đời sớng xã hội, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, số 65 Trần Duy Hinh (2007), Điện ảnh phim truyền hình Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Trần Ngọc Thêm (2008), Tính cách văn hóa Nam Bộ hệ thớng, Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ thời kỳ cận đại, Cần Thơ, ngày 4/3/2008 67 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 68 Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 69 Trần Thanh Hiệp (2004), Điện ảnh nhu cầu phát triển văn hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Điện ảnh Việt Nam (Lịch sử - Tác phẩm – Nghệ Sĩ – Lý luận – Phê bình – Nghiên cứu), Tập 1, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 72 Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ- thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Trần Xuân Kiêm (1992), Nghề nông Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, Ngũn Tạo dịch, Sài Gịn 75 Vaisphel’d, B (2008), Con đường phát triển điện ảnh truyền hình, Tạp chí Thế giới điện ảnh, số 76 Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh (1992), Nhu cầu điện ảnh công chúng điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 77 Viện Văn hóa (1987), Mấy đặc điểm văn hóa đờng sơng CửuLong, Nxb Tổng hợp Hậu Giang 78 Vĩnh Khanh (1995), Thú đánh bắt cá đờng, Nxb TP Hồ Chí Minh 79 Vit, A (2006), Phim truyền hình phải sớng chúng ta, Tạp chí Thế giới Điện ảnh số 6, Hà Nội 80 Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb.Thế giới, Hà Nội 81 Vương Liêm (2004), Đồng quê Nam Bộ thập niên 40, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 82 Vưu Nghị Lực (1997), Ứng xử văn hóa khai thác môi trường thiên nhiên Cà Mau, Luận văn cao học chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 83 Walter, R (1995), Kỹ thuật viết kịch truyền hình, Nxb Văn hóa, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 84 Malleret, Louis (1963), L’Archéologie du delta du Mékong, Tome 3, Paris 85 Arnold Joseph Toynbee (1934-1961), A Study of History, Oxford University Press, London 86 Andrew Britton (2009), Britton on film, Barry Keith Grant Editor, Wayne State University Press III Tài liệu internet 87 Báo chí truyền hình, Nguồn: file:///C:/Users/ADMIN/Downloads/baochi%20(1).pdf (ebook) (truy cập ngày 18/6/2014) 88 Documentary film, http://topdocumentaryfilms.com/category/environment/page/2/ (truy cập 20/6/2014) 89 Phim Tài liệu- hành trình 20 năm, Nguồn: http://www.tfs.com.vn/index.php/ky-yeu-phim-tai-lieu 90 Phim tài liệu truyền hình, Nguồn:http://thoisuttv.wordpress.com/2011/04/15/phim-taili%E1%BB%87u-truy%E1%BB%81n-hinh/ (truy cập ngày 22/7/2013) 91 Lý Tùng Hiếu (19/4/2009), Vùng văn hóa Nam Bộ: định vị đặc trưng văn hóa, Nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/ 92 Sự đa dạng tôn giáo tín ngưỡng vùng Tây Nam Bộ Nguồn: http://custa.cantho.gov.vn/com_content/articles/Su-da-dang-ton-giao- -tin-nguong-vung-Tay-Nam-Bo-Tiem-nang-du-lich-van-hoa/448.htm 93 Giới thiệu khía quát đạo Cao Đài Nguồn:http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/957/Gioi_thieu_kha i_quat_ve_dao_Cao_dai 94 Tôn giáo Đạo giáo Nam Bộ Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoanam-bo/1819-phan-lac-tuyen-cac-ton-giao-va-dao-giao-o-nam-bo.html IV Tài liệu luận văn Thạc sỹ NCS 95 Văn Nữ Quỳnh Trâm, (2011), Vai trò sông nước đối với sống người Nam Bộ thể qua phim tài liệu, Luận văn cao học chuyên ngành Văn hóa học, Đại học KHXH&NV Tp HCM V Phim Tài liệu truyền hình tiêu biểu đề tài sơng nước Tây Nam Bộ Nguyễn Hồ (chủ biên), Phạm Khắc (đạo diễn) (2002), Đất chín rờng, Hãng Phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh TFS Phạm Khắc (đạo diễn) (2006), Mê Kơng ký sự, Hãng Phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh TFS Chín cửa sơng rờng (2010 -2012), Đài phát truyền hình Vĩnh Long Hành trình đất Cù Lao (2013, 2014, 2015), Đài phát truyền hình An Giang Ký sự đơi bờ Vĩnh Tế (2010), Đài phát truyền hình Vĩnh Long Rong ruổi đất phương Nam (2014), Đài truyền hình Việt Nam-VTV9 Miền Tây mùa nước (2014), Đài truyền hình Việt Nam VTV9 Ký ức miền Tây (2012-2013-2014), Đài truyền hình Việt NamVTV CT ́ng chung dòng nước (2007), Đài truyền hình Việt Nam hợp tác quốc tế sản xuất 10 Mùa nước (2013), Đài truyền hình Việt Nam VTV2 11 Tứ giác Long Xuyên (2014), Đài truyền hình Việt Nam VTV CT 12 13 Dư địa chí ( 2005) Đài truyền hình Việt Nam Cải lương-Hành trình nghệ thuật ( 2005) , Hãng phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh TFS PHỤ LỤC ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU Đường link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/1QUiBymLyCPuOnG8MW7Eve6Bpq9rQQUHj5qF7SqsChw/viewform?edit_requested= true Xây dựng biểu mẫu đanh giá dễ dàng nhất: Công cụ google form để dàng hỗ trợ xây dựng biểu mẫu điều tra cho hiểu thị thiết bị để có khả xem, đánh giá gởi kết mà không bị hạn chế câu hỏi (dạng hỏi) phưct tạp Chỉ cần có Internet, người được đánh giá xem đánh giá nhanh chóng Biểu mẩu thay đổi, nhanh chóng Khi biểu mẫu được tạo phục vụ cho việc điều tra Nếu có vấn đề thiếu sót, chưa rõ ràng… biểu mẫu cho phép chỉnh sửa nhanh chóng Các dạng câu hỏi được thể thông minh dạng thiết bị khách không công cho việc xây dựng nhiểu biểu mẫu phù hợp với nhiều thiết bị Khi biểu mẫu được xây dựng xong, người đánh giá sử dụng iPad, Macbook, iPhone, Android, Windows, Linux để đánh giá câu hỏi Chia sẻ biểu mẫu đánh giá với người: Mẫu đánh giá được chia sẻ thời gian xây dựng để được góp ý nhanh chóng, phù hợp với luận vân văn phong người xem Điểu đặc biệt người xây dựng biểu mẫu có nhiều lực kỷ thuật thiếu cách trình bày lời văn khó hiểu được giải qua công cụ chia để hoàn thành biểu mẫu đánh giá tốt (làm việc nhóm) Cho phép thảo luận bên ngồi tài liệu, câu hỏi mà khơng ảnh hưởng đến người đánh giá Cơng cụ google form cịn cho phép việc thảo luận mở nhóm cộng tác để có được câu hỏi hồn chỉnh mà khơng làm ảnh hưởng đến người xem Người đánh giá truy cập nhiều lần cho hình thức đánh giá Các kết quản khơng được chia qua người đánh giá để tạo hình thức trung thực, khách quan công cụ ... THÀNH TỐ VẬT CHẤT TRONG VĂN HĨA SƠNG NƯỚC MIỀN TÂY NAM BỘ QUA PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 42 2.1 Khơng gian văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bợ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam ... THÀNH TỐ TINH THẦN TRONG VĂN HĨA SƠNG NƯỚC MIỀN TÂY NAM BỘ QUA PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 104 3.1 Phương ngữ Tây Nam Bộ qua phim tài liệu truyền hình Việt Nam 104 3.2 Sinh hoạt văn hóa. .. Thành tựu phim tài liệu truyền hình Việt Nam văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bộ 132 4.2 Hạn chế phim tài liệu truyền hình Việt Nam phản ánh văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bợ