Phim tài liệu truyền hình về biển đảo (Khảo sát trên sóng VTV1 từ 2013 - 2014)

14 305 0
Phim tài liệu truyền hình về biển đảo (Khảo sát trên sóng VTV1 từ 2013 - 2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THUẬN HUẾ PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VỀ BIỂN ĐẢO (KHẢO SÁT TRÊN SÓNG VTV1 TỪ 2013 - 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THUẬN HUẾ PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VỀ BIỂN ĐẢO (KHẢO SÁT TRÊN SÓNG VTV1 TỪ 2013 - 2014) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60320101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Dƣơng Xuân Sơn Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VÀ VẤN ĐỀ VỀ BIỂN ĐẢO Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2 Một số vấn đề chung biển, đảo Error! Bookmark not defined 1.3 yếu tố phim tài liệu truyền hình……………………………………………… TIỀU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VỀ BIỂN, ĐẢO Error! Bookmark not defined 2.1.Thành công việc sản xuất phim tài liệu truyền hình biển đảo Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung số phim tài liệu biển đảo lựa chọn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Những thành công phim tài liệu truyền hình biển đảo Error! Bookmark not defined 2.4 Những hạn chế phim tài liệu truyền hình đảo…………………………… 2.5 Những kinh nghiệm rút từ thành công phim tài liệu truyền hình biển đảo… Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VỀ BIỂN ĐẢO HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Những vấn đề đặt công tác tuyên truyền biển đảo Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phim tài liệu truyền hình biển, đảo Error! Bookmark not defined Tiều kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, có địa trị địa kinh tế quan trọng quốc gia có Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Trong 63 tỉnh, thành phố nước 28 tỉnh, thành phố có biển gần nửa dân số sinh sống tỉnh, thành ven biển Kinh tế biển ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào kinh tế đất nước Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển đảo gắn với trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Với quốc gia có chiều dài bám biển lớn Việt Nam, biển đảo thực vấn đề quan trọng, mang tính chiến lược trình phát triển đất nước Chính vậy, tuyên truyền biển đảo nhiệm vụ vô quan trọng người làm báo, sứ mệnh cao quý để loại hình báo chí đóng góp sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ báo chí, cụ thể từ viết nghiên cứu sâu phóng sự, phim tài liệu, chương trình tọa đàm, biết rằng, từ thuở ban đầu mở mang bờ cõi dựng nước giữ nước, biển ý nghĩa địa kinh tế mà vô quan trọng địa trị Tầm quan trọng không đường bờ biển dài mà đặc biệt 3.000 đảo, với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ tuyên truyền, biết biển Đông cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm mà cửa ngõ để Việt Nam phát triển ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hóa Hơn nữa, xét mặt an ninh quốc phòng, biết Biển Đông đóng vai trò quan trọng tuyến phòng thủ hướng đông đất nước Các đảo quần đảo Biển Đông, đặc biệt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, ý nghĩa việc kiểm soát tuyến đường biển qua lại Biển Đông mà có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh tình hình nay, biển Đông nói chung vấn đề biển đảo nói riêng thực vấn đề nóng tất diễn đàn không nước ta mà khu vực giới Những câu chuyện tranh chấp chủ quyền Trung Quốc với Nhật Bản, Philippin, đặc biệt hành động gây hấn Trung Quốc với Việt Nam thời gian gần (nhất năm 2014) biển Đông thực tạo nên sóng phẫn nộ sâu sắc với dư luận nước quốc tế Và kể từ ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, vấn đề tuyên truyền biển đảo lại trở nên nóng bỏng, cần thiết nhu cầu thông tin thiếu với công chúng báo chí Trong tất loại hình báo chí, từ báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình… tất tuyên truyền biển đảo cách sâu sắc, khai thác tối đa lợi loại hình thể loại Tuy nhiên, ấn tượng sâu sắc với thể loại phim tài liệu truyền hình trình tuyên truyền biển đảo Thực sự, thể loại phát huy mạnh mẽ ưu vượt trội trình tuyên truyền biển đảo Ngôn ngữ hình ảnh, lời bình, âm nhạc độ dài để khai thác tái trình lịch sử chí ngàn năm…từ đưa lập luận, chứng, lý giải liên quan đến vấn đề biển đảo… thể loại phim tài liệu truyền hình thực lôi người xem Nó không cung cấp cho công chúng khối lượng kiến thức đồ sộ biển đảo Việt Nam, hiểu biết khứ mà hết tạo cho người xem cảm nhận sâu sắc vấn đề chủ quyền biển đảo, đánh thức lòng yêu nước tạo nên khát vọng hòa bình, niềm tin vào công lý sức mạnh đạo lý… Vì lý mà định chọn đề tài “PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VỀ BIỂN ĐẢO” vấn đề nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành báo chí học Lịch sử nghiên cứu liên quan đến vấn đề Có thể nói, phim tài liệu khái niệm không xa lạ công chúng từ Trên giới có nhiều công trình, nhiều giáo trình nghiên cứu sâu phim tài liệu, chủ yếu hai góc độ khuynh hướng nghệ thuật khuynh hướng thực Trong đó, nhiều nghiên cứu sâu vào hình thành phát triển, trình sản xuất phim tài liệu, đặc trưng đặc điểm, chức yếu tố cấu thành nên phim tài liệu… Tuy nhiên, với vấn đề cụ thể, sâu vào nội dung, vấn đề cốt lõi “PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH VỀ BIỂN ĐẢO” mà tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu thời điểm chưa có công trình nghiên cứu Chính vậy, phần lịch sử nghiên cứu vấn đề này, tác giả vô trân trọng thành tựu công trình nghiên cứu phim tài liệu vấn đề liên quan đến biển đảo nhà nghiên cứu trước Đây tài liệu quan trọng tạo sở, tiền đề để tác giả mạnh dạn đưa lập luận trình nghiên cứu Phim tài liệu biển đảo Cụ thể, liên quan đến vấn đề phim tài liệu, giới có nhiều tác giả nghiên cứu Tác giả Alan Rosenthal sách Writing Directing and Producing Documentary Films and Videos cung cấp cho người đọc cách đầy đủ, rõ ràng nội dung liên quan đến việc làm phim tài liệu, ý tưởng đến hoàn thành công việc Về chất, sách vấn đề hàng ngày mà nhà làm phim phải đối mặt từ ý tưởng đến hoàn thành phim, từ tài đến phân phối, từ kiểm duyệt trị vấn đề khác Cuối cùng, sách đề cập đến nghiên cứu vấn đề phong cách, phương pháp tiếp cận, thách thức công nghệ Tuy nhiên, tác giả sách đưa lời cảnh báo “phương pháp làm phim không phù hợp với bạn”; quy định việc làm phim Những chấp nhận hôm bị từ chối vào ngày mai “Tôi hy vọng bạn đọc sách chấp nhận hữu ích Sau đó, ngoài, phá vỡ tất quy tắc, thực phim vĩ đại nhất.” [27;9] Ngoài có số tài liệu, công trình nghiên cứu nước phim tài liệu tập hợp thành giảng cho sinh viên trường Sân khấu điện ảnh Học viện Báo chí truyên truyền học tập như: “Nghệ thuật điện ảnh” tác giả David Bordwell Kristin Thompson nói thể loại phim tài liệu, phim thể nghiệm phim hoạt hình thông qua việc phân tích phim tiếng giới để rút đặc trưng thể loại Cũng có số sách nhiều tác giả nước dịch nhà xuất đáng tin cậy in ấn phát hành, khai thác trình nghiên cứu tổng quan Ví dụ như: Nghiên cứu phim tác giả Warren Buckland (Nhà xuất tri thức), Nghệ thuật điện ảnh David Hordwell Kristin Thompson (Nhà xuất giáo dục), Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam (Nhiều tác giả, Nhà xuất văn hóa thông tin 2007), Ngôn ngữ điện ảnh (giáo trình trường Đại học sân khấu điện ảnh, 2006), Nghệ sỹ phim tài liệu Việt Nam (nhiều tác giả, trung tâm nghiên cứu nghệ thuật lưu trữ điện ảnh VN TP HCM, 2001), Kỹ thuật làm phim tài liệu (Khiu Bedli, Viện Nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam xuất bản, 2002) Viện phim Việt Nam nói nhiều thể loại phim Trong Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam (Nhiều tác giả, Nhà xuất văn hóa thông tin 2007 có nhiều viết nhiều tác giả số đặc trưng, đặc điểm dần định hình phim tài liệu như: Những thành điện ảnh Việt Nam 10 năm qua tác giả Vũ Trọng tr77-90]; [12; Phim tài liệu điện ảnh Giải phóng trước 1975 đề tài chiến tranh cách mạng tác giả Nguyễn Thị Việt Nga; Việc thể người phim tài liệu Việt Nga Nguyễn Việt Nga; Đạo diễn Lê Mạnh Thích với phim tài liệu người; Tìm hướng cho phim tài liệu tác giả Nguyễn Việt Nga; Vấn đề thể chất nhân phim tài liệu tác giả Nguyễn Việt Nga đề cập nhiều vấn đề liên quan đến phim tài liệu góc nhìn thể loại điện ảnh Đây kênh tham khảo có ý nghĩa cho đề tài tác giả Trong "Nghiên cứu phim" tác giả Warren buckland có dành hẳn chương nói thể loại phim tài liệu.[37; tr.245-282] Trong đó, tác giả có đến loại phim tài liệu như: 1.phim tài liệu mô tả, 2.phim tài liệu quan sát, 3.phim tài liệu tương tác, 4.phim tài liệu phản thân, 5.phim tài liệu dàn dựng Đây nguồn tài liệu quan trọng cho luận văn trình khảo sát phân loại phim tài liệu biển đảo lựa chọn nghiên cứu Đặc biệt, Giáo trình Báo chí Truyền hình PGS,TS Dƣơng Xuân Sơn (nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2011) thực công trình nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ, có ý nghĩa lớn học tập, làm việc nghiên cứu thể loại phim tài liệu truyền hình Trong sách này, tác giả dành trọn chương 13 với 30 trang nói loại phim tài liệu truyền hình Từ điều sơ đẳng khái niệm, đời phát triển, chức năng, đặc điểm, dạng phim đặc biệt, tác giả sâu phân tích khác phim tài liệu truyền hình phim tài liệu điện ảnh Từ đó, đưa phương pháp khai thác chất liệu, yếu tố, kết cấu, bố cục kịch lời bình, phong cách phim tài liệu truyền hình Với đề tài tôi, thực tài liệu có ý nghĩa lớn phương pháp luận, tạo định hướng nội dung, tư tưởng hình thức thể để soi chiếu, làm rõ luận điểm chương nghiên cứu nội dung đề tài Ngoài ra, có nhiều khóa luận, đặc biệt luận văn thạc sỹ học viên chuyên ngành báo chí truyền thông nghiên cứu số vấn đề liên quan đến phim tài liệu truyền hình nội dung tuyên truyền biển đảo báo Đây kênh để thân có điều kiện tham khảo thêm, tạo phong phú, khách quan nghiên cứu Ví dụ như: Phim tài liệu chân dung truyền hình đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn ThS Báo chí học Bùi thị Thủy - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Đây luận văn thành công việc nêu vấn đề lý luận thể loại báo chí, đặc biệt ký chân dung báo in, phim tài liệu chân dung điện ảnh, phim tài liệu chân dung truyền hình Khảo sát số phim tài liệu chân dung truyền hình có hiệu xã hội định công chúng Từ đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng, số lượng phim tài liệu chân dung Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Đề tài thạc sĩ chuyên ngành báo chí học trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, 2013, “Thông tin chủ quyền biển đảo kênh VTV Đà Nẵng”, tác giả Văn Công Nghĩa sâu vào việc phân tích đánh giá thành công hạn chế việc thông tin biển đảo VTV Đà Nẵng Tác giả thừa nhận quan có hạn chế định lĩnh vực tuyên truyền biển đảo qua thể lại phim tài liệu truyền hình; mạnh dạn đưa số nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng thông tin biển đảo VTV Đà Nẵng Ngoài ra, liên quan đến nội dung tuyên truyền, thể loại phim tài liệu truyền hình có liên quan đến vấn để biển đảo, có số luận văn thạc sỹ học viên khoa Báo chí Truyền thông, khoa Quốc tế học, khoa Luật nghiên cứu Đề tài: “Nâng cao chất lượng chương trình biển đảo sóng phát Đài tiếng nói Việt Nam” (Qua thực tế chương trình hệ thời trị tổng hợp VOV1), Luận văn ThS Truyền thông đại chúng, Nguyễn Thị Hòa - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Nghiên cứu trình bày thời thách thức đặt việc thông tin tuyên truyền biển đảo thời đại ngày Thông qua đó, làm rõ tính tất yếu phải nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền biển đảo sóng phát Đài TNVN - kênh thông tin thống Đảng, Nhà nước Việt Nam Trong phần tổng quan, luận văn nói sở lý luận báo chí nói chung sở lý luận loại hình báo phát thanh, hình thức sử dụng để tuyên truyền biển đảo sóng Đài TNVN, sâu vào nghiên cứu chương trình phát thông tin tuyên truyền biển đảo Từ đánh giá thực trạng nội dung, hình thức thể chương trình, tác phẩm, đóng góp vào hiệu tuyên truyền biển đảo với phương tiện thông tin đại chúng khác Đề xuất giải pháp để đổi mới, nâng cao chất lượng tuyên truyền biển đảo sóng phát Đài TNVN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình tác giả nƣớc Ban tuyên giáo Trung ương(2010), Chiến lược biển Việt Nam, từ quan điểm đến thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Bộ ngoại giao, Ủy ban biên giới quốc gia, Chủ quyền Việt nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nhà xuất hành Quốc gia Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thành Hưng(2007) Thuật ngữ báo chí truyền thông, NXB Đại học quốc gia Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức hoạt động tòa soạn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Linh(2010), Chiến lược biển Việt Nam, từ quan điểm đến thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Nhiều tác giả(2005), Thể loại báo chí, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2012), Toàn cảnh biển đảo Việt Nam, NXB Thanh Niên 10 Nhiều tác giả(2011), Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, NXB Trẻ 11 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2007), Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam , NXB Văn hóa Thông tin 13 Hãn Nguyên Nguyễn Nhã(2012), Những chứng chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguyên Ngọc(2010), Có đường biển đông, NXB trẻ 11 15 Dương Xuân Sơn (2011), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Dương Xuân Sơn(2000), Báo chí Phương Tây, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 17 Dương Xuân Sơn(2014), Các loại hình báo chí truyền thông, NXB Thông tin Truyền thông 18 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trương Bá Thanh(2002), Điện ảnh Truyền hình Trung Quốc, NXB Thế giới 20 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học – nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Minh Thái, (2012),Mặt người mặt hoa, Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Quang Thắng(2008), Hoàng Sa, Trường Sa, Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế, NXB Tri thức 23 Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Công Trục (2013), Dấu ấn Việt Nam biển Đông, NXB Thông tin Truyền thông 25 Phạm Thái Việt, Toàn cầu hóa (2006), biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa., NXB Khoa học xã hội 26 Phạm Thái Việt (chủ biên), Ths Lý Thị Hải Yến (2012): Ngoại giao văn hóa, sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, NXB Chính trị hành II Tài liệu dịch Tiếng Việt 27 Alan Rosenthal (2007), Writing, Directing and Producing Documentary Films and Videos, Nhà xuất Southern illinois University Press 12 28 Brice M.Claget(2011), Những yêu sách đối kháng Việt nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long 29 Claudia Mast(2003), Truyền thông đại chúng - công tác biên tập, NXB Thông 30 David Hordwell Kristin Thompson, Nghệ thuật điện ảnh, Nhà xuất giáo dục 31 G.V Cudơnhetxốp, X.L Xvich, Ala Iurôpxki(2004), Báo chí Truyền hình(Tập 1,2), NXB Thông 32 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 33 Leonard Ray Teel – Ron Taylor(2003), Bước vào nghề báo, NXB Trẻ 34 Mác - xen Mác – (2006), Ngôn ngữ điện ảnh (Trường Đại học sân khấu điện ảnh Hà Nội biên dịch soạn giảng) 35 Nhiều tác giả, Phương pháp viết kịch phim, Trường điện ảnh quốc gia VGIK – Liên Xô, Trường đại học sân khấu điện ảnh Hà Nội dịch 2007 36 Ray Frensham(2011), Tự học viết kịch phim, Nhà xuất Tri thức 37 Warren Buckland(2011), Nghiên cứu phim (Nhà xuất tri thức) III Một số trang mạng viết, luận văn tài liệu khác 38 Xaydungdang.gov.vn 39 biendong.net 40 nghiencuubiendong.vn 41 Công ước Liên hợp Quốc luật biển 1982 42 Luật biển Việt Nam 2012 43 Nguyễn Thị Hòa - Luận văn ThS Truyền thông đại chúng, Nâng cao chất lượng chương trình biển đảo sóng phát Đài tiếng nói Việt Nam” (Qua thực tế chương trình hệ thời trị tổng hợp VOV1), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 44 Nguyễn Thị Huệ, Luận văn ThS Luật quốc tế, “Giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước Tòa án Công lý Quốc tế Liên hiệp Quốc “,- Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 13 45 Bùi thị Thủy, Luận văn ThS Báo chí học - Phim tài liệu chân dung truyền hình đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 46 Văn Công Nghĩa, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, “Thông tin chủ quyền biển đảo kênh VTV Đà Nẵng, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 2013 14

Ngày đăng: 27/10/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan