1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lễ hội dân gian với hoạt động du lịch ở tỉnh Trà Vinh

19 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 353,32 KB

Nội dung

Tác giả nghiên cứu vấn đề “Lễ hội dân gian với hoạt động du lịch ở tỉnh Trà Vinh” để nhận diện các giá trị văn hóa của một số lễ hội dân gian ở Trà Vinh trong thời gian qua, với tư các[r]

(1)

iii MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU vii

TÓM TẮT viii

ABSTRACT ix

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài

5 Lý thuyết phương pháp nghiên cứu

6 Phạm vi đề tài

7 Những đóng góp nghiên cứu 10

8 Cấu trúc luận văn 11

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12

1.1 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 12

1.1.1 Lễ hội lễ hội dân gian 12

1.1.1.1 Lễ hội 12

1.1.1.2 Lễ hội dân gian 13

1.1.2 Du lịch văn hóa du lịch 14

1.1.2.1 Du lịch 14

1.1.2.2 Du lịch văn hóa 14

1.1.2.3 Văn hóa du lịch 15

1.1.3 Tài nguyên sản phẩm du lịch 16

1.1.3.1 Tài nguyên du lịch 16

1.1.3.2 Sản phẩm du lịch 16

1.1.3.3 Loại hình du lịch 17

(2)

1.1.4.1 Giá trị 18

1.1.4.2 Giá trị văn hóa 18

1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ DU LỊCH 19

1.2.1 Tác động lễ hội dân gian đến hoạt động du lịch 19

1.2.2 Tác động du lịch đến lễ hội dân gian 20

1.3 TRÀ VINH VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA TỈNH TRÀ VINH 21

1.3.1 Khái quát vùng đất người Trà Vinh 21

1.3.2 Vài nét lễ hội dân gian Trà Vinh 23

1.3.3 Vài nét hoạt động du lịch tỉnh Trà Vinh 25

TIỂU KẾT CHƯƠNG 28

CHƯƠNG LỄ HỘI DÂN GIAN TRÀ VINH – TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHÁT TRIỂN DU LỊCH 29

2.1 MỘT SỐ LỄ HỘI DÂN GIAN TIÊU BIỂU 29

2.1.1 Chol Chnam Thmay (Lễ Mừng năm mới) 29

2.1.2 Lễ hội Ok Om Bok (Lễ Cúng Trăng) 32

2.1.3 Lễ Vu Lan Thắng Hội 35

2.1.4 Lễ Nguyên tiêu thắng hội 40

2.1.5 Lễ Nghinh Ông (Lễ Cúng biển Mỹ Long) 42

2.1.6 Lễ hội Kỳ Yên (Đình Hiệp Mỹ) 46

2.2 VAI TRÒ, VỊ THẾ CỦA LỄ HỘI DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH TRÀ VINH 49

2.2.1 Gìn giữ phát triển vốn văn hóa - tài nguyên du lịch 49

2.2.2 Sáng tạo sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn 50

2.2.3 Phát huy sắc văn hóa dân tộc 51

2.2.4 Góp phần phát triển du lịch văn hóa 52

2.3 DU LỊCH VỚI LỄ HỘI TRÀ VINH 54

2.3.1 Du lịch môi trường gìn giữ phát huy lễ hội 54

2.3.2 Du lịch khung cảnh tái thiết lại lễ hội 55

2.3.3 Du lịch động sáng tạo văn hóa lễ hội 57

TIỂU KẾT CHƯƠNG 59

(3)

v

3.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LỄ HỘI DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG DU

LỊCH TRÀ VINH 60

3.1.1 Hiện trạng khai thác lễ hội dân gian tour du lịch 60

3.1.2 Những hội thách thức việc khai thác lễ hội dân gian vào hoạt động du lịch 62

3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC LỄ HỘI DÂN GIAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 64

3.2.1 Một số khuyến nghị 64

3.2.1.1 Phát triển du lịch lễ hội 64

3.2.1.2 Khai thác, bảo tồn phát huy lễ hội phục vụ du lịch 65

3.2.2 Một số giải pháp 69

3.2.2.1 Nghiên cứu, xác định giá trị văn hóa du lịch lễ hội 69

3.2.2.2 Sự phối hợp hoạt động văn hóa hoạt động du lịch 71

3.2.2.3 Kiến tạo môi trường phát triển bền vững du lịch lễ hội 73

3.2.2.4 Kết hợp khai thác, phát huy bảo vệ tài nguyên du lịch lễ hội để phát triển du lịch 74

TIỂU KẾT CHƯƠNG 76

KẾT LUẬN 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

PHỤ LỤC SỐ LIỆU HIÊN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2007 – 2017

PHỤ LỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH TOUR DU LỊCH

PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LỄ HỘI Ở TRÀ VINH 13

(4)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt

DL Du lịch

GTVH Giá trị văn hóa

HĐDL Hoạt động du lịch

PTDL Phát triển du lịch

UBND Ủy ban Nhân dân

UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc

UNWTO World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới

TNDL Tài nguyên Du lịch

VH Văn hóa

VHTT Văn hóa tinh thần

(5)

vii

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

Hình 1 Bản đồ vị trí du lịch tỉnh Trà Vinh 26

Bảng 1 Một số lễ hội dân gian tỉnh Trà Vinh……… 24

Bảng Bảng tóm tắt nội dung đặc điểm lễ Chol Chnam Thmây 31

Bảng 2 Bảng tóm tắt nội dung đặc điểm lễ Ok Om Bok 33

Bảng Bảng tóm tắt nội dung đặc điểm lễ Vu Lan Thắng hội diễn Vạn Niên Phong Cung 37

Bảng Bảng tóm tắt nội dung đặc điểm lễ Nguyên tiêu Thắng Hội 41

Bảng Bảng tóm tắt nội dung đặc điểm lễ Nghinh Ông 43

Bảng Bảng tóm tắt nội dung đặc điểm lễ Kỳ Yên 47

(6)

TÓM TẮT

Trà Vinh tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Đây lợi để tỉnh Trà Vinh phát triển du lịch, du lịch văn hóa, tâm linh Trong bối cảnh nay, mà hoạt động du lịch tỉnh cịn đơn điệu việc phát triển thêm sản phẩm gắn liền với đời sống văn hóa cộng đồng hướng tích cực nhằm góp phần thu hút khách du lịch, đồng thời tạo điều kiện để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc tỉnh nhà Kết nghiên cứu cho thấy, việc đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân địa phương khách du lịch, lễ hội mang ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống; góp phần thu hút khách du lịch phát triển du lịch địa phương Bên cạnh điều kiện thuận lợi, lễ hội dân gian Trà Vinh số vấn đề cần khắc phục bổ sung để trở thành điểm nhấn du lịch tỉnh Trên sở phân tích mối quan hệ lễ hội dân gian hoạt động du lịch, việc đánh giá trạng khai thác lễ hội dân gian vào hoạt động du lịch, luận văn đề xuất số giải pháp không để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội dân gian mà cịn góp tiếng nói việc phát triển du lịch từ tài nguyên văn hóa lễ hội ngành du lịch tỉnh Trà Vinh

(7)

ix ABSTRACT

Tra Vinh province is where several communities including Vietnamese, Khmer, Chinese live It brings great advantages to the development of the tourism products based on culture of Tra Vinh In the current time, the tourism products of Tra Vinh are becoming monotonous and less attractive Therefor, developing the folk festival is an important trend in order to not only attract tourists but also preserve all cultural values as well The results showed that the festival holds to meet the spiritual needs of the people and visitor It is also significant in the preservation and promotion of the traditional values, contributing to tourist attactions and development in Tra Vinh Despite being bestowed with the inherent favorable condition, some aspects of the festival need overcoming and supplementing in order to the developmental tourist destinations of Tra Vinh province Based on analyzing the relationship of tourism and folk festival this thesis proposes the solutions not only to preserve and promote the value of cultural but also to enhance the business results of the tourism sector in Tra Vinh

(8)

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết đề tài

Lễ hội dân gian khơng loại hình sinh hoạt văn hố đơn mà nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá mặt vật chất lẫn tinh thần cộng đồng; hình thức giáo dục, trao truyền từ hệ sang hệ khác nhằm giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Không vậy, ngày nay, lễ hội dân gian xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn/ văn hóa, loại hình du lịch đặc trưng độc đáo ngành Du lịch, góp phần to lớn việc quảng bá phát triển du lịch Việt Nam Việc tiếp cận nghiên cứu giá trị lễ hội tự thân vấn đề mới, tiếp cận nghiên cứu lễ hội dân gian với việc phát triển du lịch hướng chiến lược cho việc phát triển kinh tế tỉnh Đặc biệt có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu vấn đề tỉnh Trà Vinh, vùng đất có nhiều di tích lịch sử lễ hội đặc trưng dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Mỗi lễ hội lại gắn bó với phong tục, tập quán, nghi lễ, văn hóa ứng xử văn hóa ẩm thực…rất riêng đặc sắc dân tộc cộng cư nơi Có thể nói lễ hội dân gian sản phẩm du lịch trội Trà Vinh, loại sản phẩm mua tiền, đánh đổi vật chất Thế ngày nay, lễ hội dân gian nhiều bị biến đổi nhiều nguyên nhân, có việc phát triển nóng du lịch lễ hội Từ lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Lễ hội dân gian với hoạt động du lịch ở tỉnh Trà Vinh’’ để nghiên cứu Thơng qua cơng trình này, tác giả mong muốn góp phần hiểu thêm giá trị văn hóa lễ hội dân gian, hiểu thêm trạng phát triển du lịch lễ hội dân gian Trà Vinh để đề xuất giải pháp gìn giữ, phát huy vai trị giá trị lễ hội dân gian việc vận dụng, khai thác giá trị vào việc phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh cách hiệu

2. Mục tiêu nghiên cứu

(9)

2

văn hố lễ hội dân gian, góp phần phát triển du lịch, có loại hình du lịch văn hóa tỉnh nhà

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Giới thuyết số khái niệm công cụ, then chốt đề tài: lễ hội dân gian, du lịch, tài nguyên du lịch du lịch văn hóa, lễ hội dân gian hoạt động phát triển du lịch

- Khái quát số lễ hội dân gian tiêu biểu cư dân Trà Vinh

- Đánh giá trạng, thuận lợi, khó khăn việc khai thác lễ hội dân gian vào phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh

- Những khuyến nghị, đề xuất cho việc giữ gìn phát huy giá trị lễ hội dân gian phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh thời gian tới theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh

4. Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Ở Việt Nam có nhiều cơng trình (sách, báo, tạp chí, luận văn…) nghiên cứu lĩnh vực lễ hội, lễ hội dân gian du lịch nhiều góc độ tiếp cận khác Du lịch, Kinh tế, Quản lý Văn hóa Vì vậy, tác giả chia cơng trình nghiên cứu theo nhóm vấn đề: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu lễ hội du lịch góc nhìn văn hóa học; Thứ hai nhóm cơng trình nghiên cứu lễ hội góc nhìn Du lịch học nhóm cơng trình thứ ba nghiên cứu lễ hội góc nhìn kinh tế quản lý Tác giả phân chia nhóm cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác thấy Lễ hội với hoạt động du lịch chủ đề quan trọng nghiên cứu Tác giả điểm qua số cơng trình tiêu biểu gần có liên quan đề tài nghiên cứu để rút số nhận định chung tình hình nghiên cứu đề tài

(10)

được số trạng đưa số giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn Phú Quốc nói riêng Nhưng vấn đề đặt cơng trình nghiên cứu tác giả khai thác lễ hội dân gian hoạt động du lịch Phú Quốc vấn đề văn hóa ứng xử lễ hội người dân địa phương với khách du lịch, người dân môi trường du lịch tác động khách du lịch du lịch nói chung Phú Quốc… lại chưa đề cập nhiều đến vấn đề định hướng khai thác, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội hoạt động du lịch mối tương quan du lịch đến lễ hội

Tác giả Trần Văn Bồi (2018) cơng trình nghiên cứu Di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh nêu lên số giá trị di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh Tác giả khẳng định Di sản văn hóa tạo động lực cho du lịch, tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, cơng cụ hỗ trợ tích cực việc định vị hình ảnh, xây dựng thương hiệu cho du lịch Tuy nhiên, cơng trình dừng lại khía cạnh tập trung đưa nhóm giải pháp lãnh đạo, đạo gắn với tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch; hồn thiện sách, thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch lợi thế, đảm bảo an ninh, trật tự khu, điểm du lịch Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch văn hóa nên chưa đề cập đến lễ hội dân gian Trà Vinh

(11)

4

cạnh vận dụng giá trị văn hóa tộc người để phát triển du lịch, để làm nên thương hiệu cho du lịch Mai Châu

Các tác giả Huỳnh Thị Sa Ren (2015), Võ Văn Sự (2015), Đặng Phước Thọ (2014) Lê Chí Quyết (2016) với cơng trình nghiên cứu Lễ hội ơng Bổn người Hoa, Lễ hội Ok Om Bok đời sống cộng đồng người Khmer, Lễ hội nguyên tiêu người Hoa Phước Thắng Cung, Lễ hội Đình Hiệp Mỹ xã Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh phần khái quát lễ hội đặc trưng cư dân vùng đất Trà Vinh, Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu độc lập chưa cho thấy gắn kết với hoạt động du lịch tỉnh nhà

4.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lễ hội góc nhìn du lịch học kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hải Yến (2010) với đề tài Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Bắc Ninh phục vụ phát triển du lịch Tác giả đề xuất giải pháp như: Cần tập trung vốn để hoàn thiện huy hoạch tổng thể, chi tiết cho từ khu, tuyến, điểm du lịch hạ tầng du lịch lễ hội nhũng khu du lịch trọng điểm tỉnh Đồng thời cần tăng cường công tác quản lý nhà nước lễ hội Song song với việc khai thác vấn đề trung tu, tôn tạo, sửa chữa sở vật chất di tích lịch sử văn hóa xã hội từ thu hút du khách đến với lễ hội Cũng đề cập đến vấn đề viết “Bàn thêm du lịch tâm linh Việt Nam” tác giả Phan Huy Xu Võ Văn Thành đăng tạp chí khoa học Đại học Văn Lang số tháng 7/2018 (tr.45-53) du lịch tâm linh góp phần nâng cao nhận thức, tự tu dưỡng tâm hồn đưa người với văn hóa truyền thống biết phát triển loại hình du lịch tâm linh cách

(12)

4.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu lễ hội góc nhìn kinh tế quản lý kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Phan Thùy Duyên (2018) nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Trà Vinh Tác giả đưa nhóm giải pháp để phát triển du lịch văn hóa là: Đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực phục vụ du lịch; Tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch; Đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Cải thiện sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật; Gắn kết hoạt động khai thác với bảo tồn tài nguyên du lịch Có thể nói giải pháp cần sớm thực để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Trà Vinh Tác giả Trần Thị Kim Hoàng Trần Thị Kim Phụng (2016) với viết Khai thác tìm du lịch tỉnh Trà Vinh đăng Tạp chí Cộng Sản số 118 tháng 10/2016 (tr.78-82) tiềm để phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh có du lịch văn hóa Bên cạnh viết nêu lên số khó khăn q trình phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh sở vật chất, nguồn lực sách … vấn đề cịn nan giải để đưa du lịch Trà Vinh phát triển với vị vốn có

Tác giả Phương Ngọc viết Phát triển Du lịch tỉnh Trà Vinh góc nhìn từ Doanh nghiệp du lịch đăng trang thông tin Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Trà Vinh, số tháng 10-2016 đưa quan điểm phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh góc nhìn từ nhà kinh doanh dịch vụ Theo tác giả, để phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh cần đồng nhiều yếu tố khác nhau, du lịch ngành kinh doanh tổng hợp, bao gồm nhiều phận tạo thành như: doanh nghiệp du lịch lữ hành; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển….Để phát triển bền vững du lịch nói chung du lịch tỉnh Trà Vinh nói riêng, địi hỏi nhiều cơng sức phối hợp có hiệu từ đối tượng liên quan, chủ yếu doanh nghiệp lữ hành doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống

(13)

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

[1 ] Luật số 02/2016/QH14 ngày 18/11/2016 Quốc hội khóa XIV: Luật Tín ngưỡng, tôn giáo

[2 ] Luật số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 Quốc hội khóa XIV: Luật Du lịch [3 ] Luật số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Quốc hội khóa X: Luật Di sản văn

hóa

[4 ] Luật số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009 Quốc hội khóa XII: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa

[5 ] Văn họp số 10/VBHN-VPQH ngày 23/07/2013 Văn phòng Quốc hội: Văn họp Luật di sản

B. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[6 ] Trần Thúy Anh (chủ biên) (2010), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

[7 ] Trần Thúy Anh (chủ biên), (2011), Du lịch văn hóa vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam

[8 ] Báo cáo số 115/BC-UBND ngày 09/5/2018 Ủy ban nhân dân huyện Cầu Kè việc Báo cáo tiềm sản phẩm du lịch địa bàn huyện Cầu Kè

[9 ] Báo cáo tổng kết 10 hoạt động du lịch tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2007 – 2017 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Trà Vinh

[10 ]Báo cáo tình hình thực công tác quản lý du lịch địa bàn tỉnh Trà Vinh năm 2018 kế hoạch phát triển năm 2019 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Trà Vinh

[11 ]Nguyễn Chí Bền (2016), Lễ hội cổ truyền người Việt cấu trúc thành tố, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội, tr.420

[12 ]Trần Văn Bồi (2018), Di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch văn hóa của tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học Trà Vinh

(14)

[14 ]Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2019), Báo cáo tình hình Kinh tế, xã hội tỉnh Trà Vinh tháng 10 10 tháng đầu năm 2019

[15 ]Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian Phương pháp – Lịch sử - Thể loại, Nxb Giáo dục Tp Đà Nẵng

[16 ]Trần Dũng – Đặng Tấn Đức (2012), Diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

[17 ]Phan Thùy Duyên (2018), Giải pháp phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh [18 ]Phạm Đức Dương (2002), Từ Văn hóa đến Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng

tin, Hà Nội

[19 ]Trần Thị Kim Hoàng Trần Thị Kim Phụng (2016), “Khai thác tìm du lịch tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Cộng Sản, số 118 tháng 10/2016 (tr.78-82) [20 ]Lê Hương (1969), Người Việt Gốc Miên, Nxb Văn Đàn

[21 ]Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.182

[22 ]Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục Tp Đà Nẳng

[23 ]Huỳnh Văn Kiên (2017), Một số giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Trà Vinh

[24 ]Kế hoạch số 48/KH-TU ngày 12/6/2017 Tỉnh ủy Trà Vinh thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

[25 ]Kỷ yếu hội thảo khoa học Định hướng liên kết phát triển du lịch tiểu vùng Duyên Hải phía đông đồng sông Cửu Long (2018), Nhà xuất Nông nghiệp

[26 ]Nguyễn Thị Luyện (2015), “Về Tết Nguyên tiêu Trung Quốc Việt Nam”, tạp chí Ngôn ngữ đời sống, Số 10, tr.240

[27 ] Vũ Thị Lương Nguyễn Thị Thảo (2016), “Du lịch văn hóa xu tồn cầu hóa”, tạp chí Du lịch, số 386 tháng 8/2016 (tr.39-41)

(15)

81

[29 ]Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ: Quy định quản lý tổ chức lễ hội

[30 ]Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hoá Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá

[31 ]Nghị số 05-NQ/HU ngày 13/9/2017 Huyện ủy Cầu Kè việc phát triển du lịch từ đến năm 2025 tầm nhìn 2030

[32 ]Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

[33 ]Nghị Quyết số 66/NQ-HĐND, ngày tháng năm 2018 Hội đồng Nhân dân tỉnh Trà Vinh việc thông quan điều chỉnh quy hoạch tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

[34 ]Nghị Quyết số 70/2018/NQ-HĐND, ngày 11 tháng năm 2018 Hội đồng Nhân dân tỉnh Trà Vinh việc Quy định số sách hỗ trợ phát triển lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2018 – 2020

[35 ]Trần Thị Yến Nhi (2018), Định hướng phát triển điểm đến du lịch tâm linh tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Trà Vinh [36 ]Lê Chí Quyết (2016), Lễ hội Đình Hiệp Mỹ xã Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu

Ngang, tỉnh Trà Vinh), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh

[37 ]Quyết định số 1443/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

[38 ]Quyết định 1478/QĐ-TTg, ngày 28/10/2019, Quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi sử dụng vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản

(16)

[40 ]Quyết định số 729/ QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2017 Ủy ban Nhân dân việc ban hành kết hoạch thực chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Trà Vinh

[41 ]Huỳnh Thị Sa Ren (2015), Lễ hội ông Bổn người Hoa huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh

[42 ]Võ Văn Sự (2015), Lễ hội Ok Om Bok đời sống cộng đồng người Khmer Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh

[43 ]Nguyễn Thị Hồng Tâm (2017), Biến đổi văn hóa truyền thống người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình phát triển du lịch”, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

[44 ]Tạp chí Cộng Sản, Tỉnh ủy Bình Phước (2017), Phát triển du lịch bền vững các tỉnh, thành phố phía nam: Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội

[45 ]Trần Minh Thanh (2015), Giải pháp phát triển du lịch Trà Vinh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Trà Vinh

[46 ]Võ Văn Thành Phan Huy Xu (2018), "Bàn thêm Du lịch tâm linh Việt Nam" Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, tháng 7, Số 07 (2018)

[47 ]Võ Văn Thành (2016), Một số vấn đề Văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hồ Chí Minh

[48 ]Ngơ Đức Thịnh (2007), Về Tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội

[49 ]Đặng Phước Thọ (2014), Lễ hội nguyên tiêu người Hoa Phước Thắng Cung (xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh

[50 ]Đặng Thị Thiệu Trang (2013) “Du lịch dựa vào cộng đồng vấn đề bảo tồn văn hóa địa phương”, tạp chí Văn Hóa Đương Đại, số 350 tháng 8/2013 (tr.25-30)

(17)

83

[52 ]Trương Thị Bích Vân (2018), Phát triển du lịch tâm linh tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2017 - 2022, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Trà Vinh

[53 ]Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề luận văn hóa thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr.116

[54 ]Lâm Quang Vinh – Tiền Văn Triệu, Lễ Hội truyền thống người Khmer Trà Vinh, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, tr 118-121

[55 ]Phan Huy Xu Võ Văn Thành (2017), Nhận thực “Văn hóa du lịch” “Du lịch văn hóa”, tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, Số (1/2017), tr 124

[56 ]Bùi Thị Hải Yến (1996), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57 ]Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[58 ]Đỗ Hải Yến (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Bắc Ninh phục vụ phát triển du lịch, Luận văn thạc sĩ du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

C. TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ

[59 ]Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Trà Vinh tăng trưởng kinh tế cao Đồng sông Cửu Long, [http://dangcongsan.vn/kinh-te/tra-vinh-tang-truo-ng-kinh-te-cao-nha-t-do-ng-ba-ng-song-cu-u-long-528445.html], truy cập ngày 10/10/2019

[60 ]Nguyễn Thị Phương Châm (2018), Lễ hội dân gian phát triển du lịch, [http://tapchikhxh.vass.gov.vn/le-hoi-dan-gian-va-su-phat-trien-du-lich-n50087.html], truy cập ngày 17/9/2019

[61 ]Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh (2019), Sơ lược lịch sử hình thành tỉnh Trà Vinh,

https://www.travinh.gov.vn/mDefault.aspx?sid=1426&pageid=5564&cati d=65514&id=584831&catname=lich-su-hinh-thanh&title=so-luoc-lich-su-hinh-thanh-tinh-tra-vinh, truy cập ngày 25/9/2019

[62 ]Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh (2019), Tổng kết công tác tổng điều tra

dân số nhà năm 2019,

(18)

d=7113&catid=70418&id=592913&catname=Cac-tin-khac&title=Tong-ket-cong-tac-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-20190], truy cập ngày 16/10/2019

[63 ]Phan Thanh Đoàn (2016) Tiềm phát triển du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh, [http://www.tuyengiao.vn/Home/vanhoavannghe/nghiencuutraodoivanhoa /92668/Tiem-nang-phat-trien-du-lich-van-hoa-o-tinh-Tra-Vinh], truy cập ngày 7/4/2019

[64 ]Lâm Thị Thu Hiền (2016), Lễ hội Cúng biển Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp cúng biển Mỹ Long (Thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang) cúng biển Động Cao (xã Đông Hải, huyện Duyên Hải), [http://tckh.tvu.edu.vn/van-hoa-giao-duc-nghe-thuat/le-hoi-cung-bien-o-tra-vinh], truy cập ngày 16/9/2019

[65 ]Phương Ngọc (2018), Phát triển Du lịch tỉnh Trà Vinh góc nhìn từ Doanh nghiệp du lịch, [http://www.dulichtravinh.com.vn/index.php/tin-tuc/tin- hoat-dong-trong-tinh/1220-phat-trien-du-lich-tinh-tra-vinh-goc-nhin-tu-doanh-nghiep-du-lich], Truy cập ngày 7/4/2019

[66 ]Ngô Đức Thịnh (2009), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hoá

truyền thống đổi hội nhập,

[http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung- van-de-chung/1593-ngo-duc-thinh-nghien-cuu-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong.html], truy cập ngày 10/10/2019

[67 ]Minh Phước (2018), Trà Vinh cần làm để phát triển du lịch văn hóa,

[http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa-hoi/2017/48195/Tra-Vinh-can-lam-gi-de-phat-trien-du-lich-van-hoa.aspx], truy cập ngày 7/4/2019

[68 ]Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Trà Vinh (2019), Văn hóa - Lễ hội [https://www.dulichtravinh.com.vn/index.php/du-lich/van-hoa-va-le-hoi], truy cập ngày 20/10/2019

(19)

lich/2479-duong-van-sau-van-hoa-du-lich-san-pham-cua-van-hoa-viet-85

nam-trong-tien-trinh-hoi-nhap-toan-cau-hoa-hien-nay.html], truy cập ngày 20/8/2019

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w