Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở Việt nam
Trang 1Lời mở đầu
Đất nớc Việt Nam có tiềm năng du lịch rất phong phú và đa dạng, có sứchấp dẫn lớn chẳng những đối với khách du lịch trong nớc mà còn với khách dulịch quốc tế và bà con Việt kiều ở xa Tổ quốc.
Chúng ta có đủ điều kiện để đa dạng hóa các loại hình du lịch từ thamquan, nghỉ mát điều dỡng, tắm biển, leo núi, thể thao đến nghiên cứu khoahọc và có khả năng tiếp nhận một số lợng lớn du khách.
Về mặt tự nhiên, Việt Nam có nhiều cảnh đẹp, cảnh thiên nhiên cónhững nét hùng vĩ nên thơ của núi rừng nh Sapa mờ ảo trong sơng, nh Đà Lạt -thành phố thông reo, hay vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên của thế giới…
Bên cạnh tiềm năng về mặt tự nhiên, Việt Nam còn có một kho tàng vănhóa - lịch sử phong phú Đó là những di tích khảo cổ học minh chứng cho nềnvăn hóa Đông Sơn, Hòa Bình nổi tiếng từ hồi tiền sử, những di tích lịch sửcòn đợc bảo tồn nguyên hiện trạng hoặc su tầm đợc qua các triều đại lịch sử n-ớc ta, rất có giá trị về mặt khoa học và giáo dục truyền thống, truyền bá kiếnthức nh Đền Hùng, Hoa L, chùa Tây Phơng, Huế, Thánh Địa Mỹ Sơn, phố cổHội An Những lễ hội truyền thống nh hội Đền Hùng (Vĩnh Phú), hội Dóng(Hà Nội), hội chùa Dâu ( Bắc Ninh ), hội chùa Keo (Thái Bình),… những nềnvăn nghệ dân gian với các nhạc cụ độc đáo (t’rng, Krông put ) với các điệumúa đặc sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam
Ngoài ra, chúng ta cũng có rất nhiều các mặt hàng thủ công mỹ nghệtruyền thống nh mây tre đan, sơn mài, gốm sứ, thêu đan, chạm khắc, các sảnphẩm từ cói v.v đạt trình độ thẩm mỹ cao, hoàn toàn có thể thỏa mãn nhucầu các loại khách du lịch.
Trong vài năm trở lại đây chúng ta thờng hay nói tới một loại hình dulịch mới mà cũ đó là du lịch văn hoá Trong hệ thống các nguồn tài nguyênphục vụ cho phát triển du lịch văn hoá có một nguồn tài nguyên hết sức quantrọng mà dờng nh từ lâu đã bị mai một, đó chính là các lễ hội dân gian ở Việtnam.
Với mục tiêu làm rõ vai trò, ý nghĩa của lễ hội dân gian trong việc phát
triển du lịch văn hoá ở Việt nam em đã chọn đề tài nghiên cứu : “Lễ hội dângian với phát triển du lịch văn hoá ở Việt nam"
Với đề tài trên, trong bài viết này em xin đợc trình bày những nội dung sau:
Phần I : Lễ hội dân gian, tính chất và đặc điểm của lễ hội dân gian ở Việt nam.Phần II : Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở Việt nam.
I-Những nét khái quát về du lịch văn hoá.
II- Vai trò của lễ hội dân gian trong việc phát triển du lịch văn hoá.III-Một số lễ hội tiêu biểu ở miền bắc Việt nam.
Trang 3Phần i
Lễ hội dân gian, tính chất và đặc điểm của lễ hội dân gian ở Việt nam
I.Lễ hội dân gian.
Trong các dạng tài nguyên nhân văn, lễ hội truyền thống là tài nguyêncó giá trị phục vụ du lịch rất lớn Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tổnh hợpbao gồm các mặt tinh thần và vật chất, tôn giáo tín ngỡng và văn hoá nghệthuật, linh thiêng và đời thờng… là một sinh hoạt có sức hút một số lợng lớnnhững hiện tợng của đời sống xã hội Nh vậy lễ hội là mộthình thức sinh hoạttập thể của nhân dân sau những ngày lao đọng vất vả, hoặc là một dịp để mọingời hớng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nớc, hoặc liên quan đếnnhững sinh hoạt tín ngỡng của nhân dân, hoặc chỉ đơn thuần là những hoạtđộng có tính chất giải trí Do đó lễ hội có tính hấp dẫn cao đối với du khách.Bất cứ lễ hội nào cũng có hai phần chính :
- Phần lễ (hay còn gọi là phần nghi lễ) Tuỳ vào tính chất của lễ hội mà
nội dung của phần lễ sẽ mang ý nghĩa riêng Có thể phần nghi lễ mở đầu ngàyhội mang tính tởng niệm lịch sử hớng về một sự kiện lịch sử trọng đại, tởngniệm một vị anh hùng dân tộc Cũng có thể phần lễ là nghi thức thuộc về tínngỡng, tôn giáo bày tỏ lòng tôn kính đối với các bậc thánh hiền và thần linh,cầu mong đợc những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Phần nghi lễ có ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng, chứa đựng những giátrị văn hoá truyền thống, giá trị thẩm mỹ và triết học sâu sắc của cộng đồng.Nó mang trọn ý nghĩa hấp dẫn của cả lễ hội đối với du khách Phần nghi lễ làphần hạt nhân của cả lễ hội.
- Phần hội, là phần có tổ chức những trò chơi, thi đấu biểu diễn… Mặcdù cũng hàm chứa những yếu tố văn hoá truyền thống, nhng phạm vi nội dungcủa nó không khuôn cứng mà hết sức linh hoạt, luôn luôn đợc bổ sung bởinhững yếu tố văn hoá moéi Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy nơi nào bảo tồnvà phát triển đợc những nét truyền thống trong phần hội với những trò chơimang tính dân gian thì lễ hội nơi đó có giá trị hơn Thông thờng phần hội gắnvới tình yêu, giao duyên nam nữ.
Cũng có những lễ hội mà ở đó hai phần lễ và hội hoà quyện với nhau,trong đó trọng tâm là phần hội, nhng bản thân phần hội đã mang trong mình ýnghĩa tâm linh của phần lễ Hội trọi trâu đồ sơn là một điển hình.
Nh vậy, để tìm hiểu văn hoá Việt nam, văn hoá làng xã cũng nh văn hoálúa nớc, ngời ta có thể tìm hiểu qua lễ hội, hoặc trực tiếp tham gia vào lễ hội.Từ đó có thể thấy lễ hội là một dạng tài nguyên du lịch nhân văn rất quantrọng.
Trang 4II.Tính chất và đặc điểm của lễ hội dân gian ở Việt nam.1.Tính chất của các lễ hội dân gian ở Việt nam.
Xét về tính chất của các lễ hội dân gian ở Việt nam chúng ta thờng thấycó ba loại lễ hội :
- Các lễ hội mang tính lịch sử nh hội Đền Hùng, Hoa l, Vạn Kiếp… cáclễ hội này thờng đợc tổ chức gắn liền với các sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịchsử hay để tởng nhớ những ngời anh hùng, ngời có công lớn trong việc đánhđuổi giặc ngoại xâm đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân.
- Các lễ hội mang tính giải trí nh hội Lim, hội chọi trâu Đồ Sơn…trongcác lễ hội thờng có những trò chơi giải trí mà nội dung và hình thức của cáctrò chơi này gắn liền với các hoạt động lao động sản xuất của ngời dân.
- Các lễ hội mang tính tôn giáo nh hội chùa Hơng, hội chùa Keo, hội PhủGiày… mà phổ biến nhất ở Việt nam có lẽ là lễ hội Phật giáo.
Tuy nhiên việc phân loại trên chỉ mang tính tơng đối bởi trên thực tế cáctính chất của lễ hội đan xen hoà trộn vào nhau Mỗi một lễ hội đợc tổ chứcđều mang những nét của truyền thống lịch sử, tôn giáo và trong các lễ hộicàng không thể thiếu đợc các trò chơi.
2.Đặc điểm của lễ hội dân gian ở Việt nam.
Lễ hội dân gian ở Việt nam đợc hình thành từ nền nông nghiệp lúa nớcđể phục vụ chính cuộc sống sản xuất, sinh hoạt của những ngời nông dântrồng lúa nớc (Rõ ràng là sẽ khó mà có các lễ hội cầu ma, cầu nắng, nếukhông có việc trồng lúa nớc) Do vậy, khi nói đến những lễ hội dân gian củavùng, thực chất là nói đến các lễ hội nông nghiệp (lễ hội của ngời nông dân).Và đã là lễ hội nông nghiệp thì trớc hết, chúng phải chịu sự chi phối mạnh của"nhịp điệu các mùa sản xuất" Lịch sinh hoạt của các lễ hội dân gian đợc xácđịnh bởi nông lịch của mỗi tiểu vùng Các nông lịch lại đợc hình thành trên cơsở những đặc điểm của điều kiện khí hậu địa lý tự nhiên, nên các lễ hội dângian dân gian ở Việt nam đợc diễn ra theo thời tiết Thờng chúng đợc mở tậptrung vào hai mùa quan trọng nhất của một năm sản xuất nông nghiệp là đầumùa sản xuất (gieo, cấy) và cuối mùa sản xuất (mùa thu hoạch, gặt hái).
Cũng vì thực chất là các lễ hội nông nghiệp mà các lễ hội dân gian ở Việtnam không tái hiện cuộc sống nào khác sống nông nghiệp của chính họ.Chúng (các lễ hội dân gian) đã phản ánh những tâm t, tình cảm và nguyệnvọng của những ngời nông dân trồng lúa nớc Việt nam Có thể nói, hầu nhmọi mong ớc tình cảm đợc phản ánh ở các lễ hội dân gian đều xoay quanh haichủ đề chính là cầu ma, cầu nắng để cây lúa có đủ điều kiện phát triển, nảyhạt, đâm bông Các lễ hội cầu nớc thờng đợc tổ chức vào đầu mùa sản xuất(cũng đồng thời là đầu năm mới); bởi phải có nớc thì mới làm đợc ruộng nớccày cấy và hạt lúa mới có thể nảy mầm đợc Các lễ hội cầu nắng thờng đợc tổchức vào giữa và cuối mùa sản xuất: bởi, khi đã đủ nớc, cây lúa cần có nắng,có ánh sáng để phát triển, có sức nóng để làm chín những hạt lúa vàng Và khilúa đã chín, sau khi vui mừng thu hoạch lúa, ngời nông dân Việt nam thờng tổchức các lễ hội để gửi gắm vào trong đó lòng biết ơn, sự vui mừng trớc nhữngkết quả đã đạt đợc Thực chất của việc cầu ma nắng thuận hòa ở mỗi lễ hộidân gian đều xuất phát từ mong ớc đạt đợc một kết quả sản xuất tốt đẹp (một
Trang 5vụ lúa bội thu) Mỗi lễ hội là mỗi nguyện vọng, mỗi khắc khoải của ngời nôngdân trồng lúa đối với từng giai đoạn phát triển của cây lúa Cho nên mới nói,các lễ hội dân gian ở Việt nam đợc hình thành từ nền nông nghiệp lúa nớc đểphục vụ chính cuộc sống sản xuất, sinh hoạt của những ngời nông dân trồnglúa nớc.
Cuộc sống nông nghiệp đợc phản ánh rất đậm nét trong các lễ hội dângian ở Việt nam Tuy nhiên, đây không phải là sự sao chép lại hiện thực, màđó là sự phản ánh hiện thực Việt nam qua cách nhìn của những ngời nông dântrồng lúa Nó không phải là tất cả những gì có sẵn trong tự nhiên, trong nóchứa đựng những suy nghĩ và mong ớc ấy lại xuất phát từ hoàn cảnh tự nhiên,điều kiện địa lý, môi trờng, xã hội của họ Vì cây lúa là đối tợng chính của sựsản xuất nông nghiệp Việt nam, nên nó (cây lúa) trở thành trung tâm của sựphản ánh trong các lễ hội dân gian của vùng (cũng nh trong mọi hình thái vănhóa dân gian khác của vùng) Cây lúa đợc coi là biểu trng cho sự no đủ, hạnhphúc, biểu trng cho tất cả những đức tính tốt đẹp của con ngời Mọi sự vật,hiện tợng đều đợc nhận thức trên cơ sở của quy luật phát triển của cây lúa.Trong suy nghĩ của những ngời dân Việt nam, ngời mẹ, ngời phụ nữ chính lànhững ngời đã tạo ra những giống lúa, sáng tạo ra nghề trồng lúa (vì nghềtrồng lúa đợc ra đời từ hái lợm, mà hái lợm lại là công việc của ngời phụ nữ);Cho nên, ở các lễ hội dân gian của vùng, các tín ngỡng về cây lúa nh là tín ng-ỡng bản địa của các dân tộc trên đất nớc Việt nam, và sự phản ánh tín ngỡngấy qua biểu tợng ngời phụ nữ là một đặc thù của các lễ hội dân gian ở Việtnam.
Các lễ hội dân gian ở Việt nam đều đợc tạo thành bởi một chuỗi các cảnhdiễn liên tiếp, theo một kịch bản quy định Những cảnh diễn, cũng nh nhữngquy định của kịch bản, lại xuất phát từ chính cuộc sống sinh hoạt và lao độngcủa những ngời nông dân trồng lúa, nên chúng có nhiều điểm chung Mỗicảnh diễn đợc tạo thành bởi sự tập trung và tập hợp của nhiều loại hình, loạichủng văn hóa, để diễn tả một hoạt động, một sinh hoạt vật chất nào đó củangời nông dân Đơng nhiên, sự diễn tả ấy là nhằm vào một mục đích nhấtđịnh: nói lên một nguyện vọng, một mong ớc của cộng đồng; nên sự tập hợplộn xộn, mà chúng có những quy tắc, quy định nhất định (nếu không, cảnhdiễn sẽ không có ý nghĩa, không biểu phát đợc nguyện vọng mà những ngờinông dân muốn gửi gắm) Mặt khác, mỗi cảnh diễn lại nhằm phục vụ cho việclàm rõ mục đích chung của lễ hội, nên chúng cũng phải tuân thủ theo nhữngquy tắc và quy định của lễ hội (để đạt đợc mục đích của lễ hội) Chính nhữngquy tắc và quy định này đã làm cho các hoạt động lễ hội đợc "cấu tạo theo cơchế mô hình" (nghĩa là chúng bao gồm những yếu tố có tính chất "bộ xơng",còn phần "thịt", tức các chi tiết thì dành cho các cá nhân, các cộng đồng sángtạo bồi đắp khi thực hiện hoạt động) Điều đáng chú ý ở đây là những quy tắc,quy định (tức những yếu tố chung) đợc phát sinh từ những ngời nông dân (bởitrong cộng đồng các dân tộc Việt nam, ngời nông dân bao giờ cũng chiếm đasố); do đó, mô hình của các lễ hội dân gian ở Việt nam thờng là giống nhau.Với cơ chế mô hình, lễ hội dân gian vừa đảm bảo tính thống nhất và truyềnthống của cộng đồng, vừa có chỗ để các cá nhân sáng tạo Điều này khiến cáclễ hội trong vùng không cái nào giống cái nào nhng vẫn có nét chung.
Cũng phải nói thêm rằng, chính vì đợc sản sinh và quy tụ để làm rõ mụcđích chung của lễ hội, mà các loại hình văn hóa tập trung và tập hợp trong
Trang 6cảnh diễn, cũng nh chuỗi cảnh diễn trong lễ hội luôn luôn đợc đặt vào một hệthống, trong đó, các loại hình văn hóa gắn bố hữu cơ với nhau (cũng nh cảnhdiễn này gắn bó với cảnh diễn kia) đến mức: nếu tách một loại hình văn hóanào đó ra khỏi cảnh diễn, hoặc một cảnh diễn ra khỏi lễ hội thì chúng khôngcòn ý nghĩa nh nó vốn có trong cảnh diễn và trong lễ hội nữa (Đơng nhiên,mục đích của lễ hội cũng không đạt đợc một cách trọn vẹn nếu thiếu đi mộthay vài loại hình văn hóa hoặc một vài cảnh diễn) ở đây, lễ hội đã bộc lộ rõnét một đặc điểm đặc thù trong phơng thức nhận thức và phản ánh của văn hóadân gian, đó là: "phơng thức tổng thể nguyên hợp" (tức nhận thức sự vật với tcách đó là một tổng thể) Vậy mới nói, lễ hội là một loại hình văn hóa dângian tiêu biểu.
Khi nói lễ hội dân gian trong vùng thực chất là các lễ hội nông nghiệpcũng là muốn nói chúng - các lễ hội dân gian - là sản phẩm văn hóa của nhữngngời nông dân (ngời nông dân vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là ngời tiêu dùng).Các hoạt động lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu không phải cho một cá nhân ngờinông dân, mà cho cả cộng đồng ngời nông dân Nó là sáng tạo của cả cộngđồng ngời nông dân Vì thế mọi tri thức, t tởng, tình cảm cũng nh nhữnghành vi, quy ớc, ớc lệ trong lễ hội đều đợc biểu tợng hóa bằng những hìnhảnh, những dấu hiệu quen thuộc của cộng đồng Mọi thành viên trong cộngđồng đều có thể cảm nhận đợc chúng (Không chỉ có thế, chúng còn đợc mọingời tiếp nhận một cách tự nguyện bởi chúng mang vác và diễn đạt nhữngmong ớc của chính họ) ở thời kỳ tiền nông nghiệp, khi cuộc sống còn phụthuộc nhiều vào môi trờng tự nhiên thì các biểu tợng của các lễ hội trong vùngcó nhiều nét giống nhau cả về vật dùng làm biểu tợng lẫn giá trị mà biểu tợngấy mang vác, bởi chúng đều đợc ra đời trên cơ sở một hay nhiều đặc điểm vềnhững điều kiện tự nhiên độc đáo của môi trờng sinh tồn Việt nam (nóng, ẩm,ma nhiều, địa hình nhỏ hẹp ); và đợc ra đời từ nhu cầu sở thuộc xã hội và tínhcố kết cộng đồng.
Cũng vì nhằm đáp ứng nhu cầu cho cả cộng đồng ngời nông dân mà lễhội đợc lu truyền chủ yếu qua trí nhớ chứ không phải qua chữ viết (đa số ngờinông dân xa không biết chữ), nên quá trình sản xuất (sáng tạo) ra lễ hội cũngđồng thời là quá trình nó đợc phân phối đến từng ngời và tiếp nhận (tiêu thụ)nó Lễ hội đợc ra đời chính lúc kết thúc các hoạt động lễ hội.
Tóm lại, do đợc cấu thành bởi sự tham gia của nhiều chủng loại văn hóadân gian khác nhau mà lễ hội mang trong nó mọi đặc điểm đặc thù của vănhóa dân gian Vì thế, muốn tìm hiểu đợc văn hóa dân gian Việt nam, chúng takhông thể không tìm hiểu các lễ hội dân gian của Việt nam, và để phát triểnloại hình du lịch văn hoá ở Việt nam không thể bỏ qua đợc một nguồn tàinguyên hết sức quan trọng đó là các lễ hội dân gian.
Trang 7
Phần II
Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở Việt nam
I.những nét khái quát về du lịch văn hoá.
Có thể hiểu du lịch văn hoá là một loại du lịch mà mục đích chính lànâng cao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng sự ham hiểu biết qua các chuyến dulịch đến những vùng đất mới tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế,chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của địa phơng đất nớc đến dulịch hoặc là kết hợp những mục đích khác nữa.
Xu thế quốc tế hoá trong sinh hoạt văn hoá giữa cộng đồng và các dântộc trên thế giới đợc mở rộng, dẫn tới việc giao lu văn hoá, tìm kiếm nhữngkiến thức về nền văn hoá nhân loại, về những miền đất lạ đã trở thành một nhucầu cho nhiều tầng lớp dân c trong xã hội Du lịch không còn hoàn toàn lànghỉ ngơi giải trí đơn thuần (khôi phục và tái sản xuất sức khoẻ khả năng laođộng, ) mà còn là hình thức nghỉ ngơi tích cực có tác dụng bổ sung tri thức,làm phong phú đời sống tinh thần của con ngời Đó chính là nội hàm của kháiniệm du lịch văn hoá.
Du lịch văn hoá vừa là phơng tiện, vừa là mục đích của kinh doanh dulịch Du lịch văn hoá nhằm chuyển hoá các giá trị văn hoá, các giá trị vật chấtcũng nh tinh thần cho hoạt động du lịch Du lịch văn hoá là phơng thức hấpdẫn vì nó giải quyết những nhu cầu về cảm thụ cảnh quan của quốc gia và dulịch văn hoá thờng để dành cho du khách có trình độ cao trong xã hội.
Du lịch văn hoá đợc xem là tổng thể của du lịch - xem đó là một hiện ợng văn hoá những cố gắng thu hút khách ở các điểm du lịch phải mang tínhvăn hoá Những động cơ thu hút đến các điểm du lịch là để nghỉ ngơi và giảitrí.
t-Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà ngời ta có thể phân chia du lịch vănhoá ra nhiều loại:
+ Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hoá: Khách đi tìm hiểu các nền văn hoá làchủ yếu mục đích chuyến đi mang tính chất khảo cứu, nghiên cứu Đối tợngkhách chủ yếu là các nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên - đó là các chơngtrình du lịch dã ngoại đến các làng dân tộc ít ngời thuộc các tỉnh Hoà Bình,Sơn La, Lai Châu, để khách tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống văn hoácủa các dân tộc đó Khách sẽ đi bộ khi tham quan các bản làng và thờng nghỉqua đêm tại các bản làng đó.
+ Du lịch tham quan văn hoá: Đây là loại hình du lịch phổ biến nhất - dukhách thờng kết hợp giữa tham quan với nghiên cứu tim fhiểu văn hoá trongmột chuyến đi Đối tợng tham gia vào loại hình du lịch này rất phong phú, bêncạnh những khách vừa kết hợp đi để tham quan, vừa để nghiên cứu còn có
Trang 8những khách chỉ để chiêm ngỡng để biết, để thoả mãn sự tò mò hoặc có thểtheo trào lu, Do vậy, trong một chuyến du lịch, du khách thờng đi đến nhiềuđiểm du lịch, trong đó vừa có những điểm du lịch văn hoá, vừa có những điểmdu lịch núi, du lịch biển, du lịch dã ngoại, săn bắn, Đối tợng khách là nhữngngời a phiêu lu mạo hiểm, thích tìm cảm giác mới và chủ yếu là những ngờitrẻ tuổi Ví dụ nh các chơng trình leo núi (ở nớc ta đã tổ chức cho khách dulịch leo núi Phanxipăng), các chơng trình du lịch dã ngoại, các chơng trình dulịch săn bắn.
+ Du lịch kết hợp giữa tham quan văn hoá với các mục đích khác mụcđích chính của khách là trong chuyến đi nhằm thực hiện công tác hoặc nghềnghiệp nào đó và có kết hợp với tham quan văn hoá Đối tợng của loại hìnhnày là những ngời đi tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm những ngày lễ lớn,các cuộc triển lãm Loại khách này đòi hỏi trình độ phục vụ hiện đại, phongphú, có chất lợng cao, qui trình phục vụ đồng bộ, chính xác, họ có khả năngthanh toán cao nhng nói chung thời gian dành cho du lịch của họ rất ít Thểloại du lịch cụ thể của loại hình du lịch này là du lịch công cụ.
Tuy nhiên, sự phân loại du lịch văn hoá thành các loại hình trên chỉ là ơng đối Vì trong một chơng trình du lịch thờng đợc kết hợp nhiều hoạt độngkhác nhau nh: Kết hợp đi du lịch dã ngoại với du lịch theo chuyên đề văn hoá,hoặc du lịch săn bắn, trong một chuyến hành trình nhằm tránh gây chokhách cảm giác nhàm chán.
t-Du lịch văn hoá là loại hình du lịch tiềm năng vì nó ít chịu sự chi phốicủa yếu tố thời vụ du lịch (thời tiết, khí hậu), nhng nó phụ thuộc vào đặc điểmnhân khẩu học nh: giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, tôngiáo, của du khách.
+ Yếu tố thời vụ du lịch: so với các loại hình du lịch khác, du lịch vănhoá mang tính đại chúng Tuy có chịu ảnh hởng tính thời vụ nhng không phụthuộc hoàn toàn, ít chịu ảnh hởng của yếu tố thời tiết khí hậu (Những đặcđiểm này thể hiện rất rõ ở loại hình du lịch lễ hội) đồng thời mức độ chênhlệch cung cầu của du lịch văn hoá thờng không lớn).
+ Yếu tố giới tính: Có tác động đến động cơ đi du lịch và động cơ đi dulịch văn hoá là một trong những nguyên nhân chủ yếu của nam giới vì đối vớihọ ít chịu sự ràng buộc của gia đình, thờng có trình độ học vấn cao, có địa vịxã hội,
+ Yếu tố độ tuổi: Tham gia vào các chuyến du lịch văn hoá chủ yếu vẫnlà những khách du lịch cao tuổi và thanh niên Đối với khách cao tuổi họ th-ờng có nhiều thời gian rỗi, thờng có kinh nghiệm trong việc đi du lịch, họthích tìm hiểu về âm nhạc, nghệ thuật quần chúng, các món ăn đậm đà tínhdân tộc, và họ quan tâm nhiều đến chất lợng phục vụ Chủ yếu họ mua cácchơng trình tham quan du lịch văn hoá Ngợc lại, đối với khách du lịch thanhniên đây là nhóm có số lợng đông đúc với các đặc trng của thanh niên nh: akhám phá, thích tìm tòi, muốn thử sức mình, thích đi xa, thích sự tự do, thíchthay đổi điểm du lịch và thờng đi thành nhóm lẻ, do đó họ có xu hớng đòihỏi tính mới mẻ, đa dạng trong dịch vụ du lịch, họ có khả năng thanh toánthấp, ít có kinh nghiệm trong đi du lịch, họ thờng quan tâm đến giá cả nhng ítquan tâm đến yêu cầu về chất lợng dịch vụ Khách du lịch thanh nhiên thờngtham gia vào các chuyến du lịch dã ngoại, săn bắn mạo hiểm, tham quan văn
Trang 9hoá, Đối với những khách trung niên thờng là những ngời có địa vị xã hội cókhả năng thanh toán cao, có sự tự chủ lớn trong khi đi du lịch Họ quan tâmnhiều đến chất lợng phục vụ, họ thờng kết hợp giữa đi công tác với đi dulịch.
+ Yếu tố trình độ học vấn: Những ngời có trình độ học vấn cao là loạikhách đợc các nhà kinh doanh du lịch quan tâm nhiều vì những nhà học vấncao thờng thờng là những ngời có địa vị xã hội cao, thu nhập cao, trình độ vănhoá cao nên có nhu cầu mở rộng sự hiểu biết tìm hiểu thế giới xung quanh caohay có thể nói họ có động cơ văn hoá cao trong nhu cầu đi du lịch.
Khách du lịch văn hoá có thể đợc coi là khách du lịch thuần tuý vì kháchcó thể chỉ đi vì động cơ văn hoá Tuy nhiên số lợng khách du lịch văn hoáthuần tuý trong thực tế thờng rất ít mà khách du lịch thờng kết hợp giữa loạihình du lịch văn hoá với loại hình du lịch khác trong một chuyến hành trình.
II.vai trò của các lễ hội dân gian trong việc phát triểndu lịch văn hoá ở Việt nam
Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên tế giới lại không coitrọng sự phát triển của du lịch văn hoá, bởi du lịch văn hoá là một loại hình dulịch có nhiều u điểm : ít có tính mùa vụ, có thể phát triển quanh năm, tạonguồn thu ổn định, với mức tăng trởng ngày càng lớn, nó giúp cho con ngờihiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh…
Việt Nam là một đất nớc có tiềm năng phát triển du lịch văn hoá rất lớn.Với hơn bốn ngàn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc của cha ông đã để lại chochúng ta hàng ngàn các di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá Trong số đócác lễ hội dân gian là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho phát triểndu lịch văn hoá ở Việt Nam.
Lễ hội là một phong tục lớn một nét văn hoá không thể thiếu trong đờisống của ngời Việt Nam
Lễ hội thờng diễn ra ở các vùng quê nơi có cảnh quan thiên nhiên tơi đẹpco những công trình kiến trúc mang dấu ấn của từng thời đại nh : Đình, Chùa,Đền Miếu Lễ hội truyền thống ở Việt Nam thờng đợc tổ chức vào mùa xuân,mùa thu, khi mùa màng đã song xuôi nông dân có thời gian nghỉ ngơi vui chơithoải mái Cấu trúc của một lễ hội thờng gồm có hai phần là phần lễ và phầnhội.
Phần lễ thờng đợc tổ chức ở đình Chùa nhằm thể hiện lòng thành kínhcủa con ngời và để bày tỏ nguyện vọng của con ngời trớc những khó khăn củacuộc sống với phật thánh
Trong lễ không thể thiếu phần hội vì hội là để vui chơi thoải mái, khôngbị ràng buộc bởi những lê nghi tôn giáo tuổi tác Sau những tháng ngày làm ănlam lũ dân làng chờ đón ngày hội nh chờ đón một tin vui Họ đến với hội hoàntoàn tự nguyện, ngoài vui chơi giải trí, gặp gỡ bạn bè mọi ngời đi dự hội đềucảm thấy nh mình đợc thêm một cái gì đó có thể là điều may Thứ quyền lợivô hình ấy làm cho những ngời đi hội thêm phần phấn chấn Chính vì vậy lễhội bao giờ cũng có đông ngời đến dự Tuy nhiên quy mô của từng hội cókhác nhau Có hội chỉ diễn ra ở một vài làng nhng cũng có hội mang tính toànquốc nh : hội Đền Hùng, hội Chùa Hơng, hội Hoa L trong quá trình diễn ra
Trang 10lễ hội đã làm tái hiện lại phong tục tập quán, tín ngỡng văn hoá và những sựkiện lịch sử quan trọng Lễ hội chính là một pho sử khổng lỗ.
Bên cạnh những lễ hội thuần tuý mang ý nghĩa về lễ ghi nông nghiệp nhlễ hội Chùa Dâu cầu cho ma thuận gió hoà, mùa màng tốt tơi còn có những lễhội mang ý nghĩa lịch sử nh: Hội Đền Hùng, hội Gióng.
Ngoài những lễ hội trên còn có những lễ hội mang ý nghĩa văn nghệ giảitrí nh hội lim hát quan họ hội hát xoan Phú Thọ
Theo thống kê sơ bộ ở Việt Nam có hàng trăm lễ hội, lễ hội tập trungnhiều nhất ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nơi có nền văn minh lúa nớc phát hiệnsớm Nh vậy theo cùng với các loại hình du lịch nghỉ Biển, nghỉ núi, dã ngoạichữa bệnh thì loại hình du lịch lễ hội luôn có sức thu hút khách du lịchtrong nớc và quốc tế vì lễ hội không chỉ là sản phẩm văn hoá mà còn là mộttiềm năng du lịch hết sức hấp dẫn Du lịch càng phát triển thì càng gắn bó chặtchẽ với loại hình du lịch lễ hội
Thông qua những chơng trình du lịch lễ hội nhằm giới thiệu với du kháchmột cách sinh động hơn về đất nớc con ngời Việt Nam trong quá khứ và hiệntại; giới thiệu những nét đặc trng những giá trị văn hoá tín ngỡng đợc thể hiệntrong lễ hội.
Đến với lễ hội du khách cũng đợc cộng hởng niềm vui với cái vui của lễhội đợc hoà mình với phong cảnh thiên nhiên tơi đẹp đợc chiêm ngỡng nhữngcông trình kiến trúc cách đây hàng thế kỷ.
Du lịch lễ hội xuất hiện rất sớm ở Ai Cập có từ thời cổ thông qua cáccuộc hành hơng đến thánh địa ở Việt Nam đây là một sinh hoạt tổng hợp,mang tính du lịch có từ ngàn đời nay du lịch lễ hội phát triển sẽ góp phầnquan trọng trong việc giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc.
Một khi những yếu tố di sản văn hoá đợc khuyến khích trong du lịch sẽlà cơ sở để phát triển du lịch bền vững và tạo điều kiện để thu hút khách dulịch ngày càng đông.
Có thể nói giữ gìn bản sắc văn hoá là sự trờng tồn của lễ hội và sẽ là điềukiện quan trọng để phát triển du lịch bền vững.
III một số lễ hội tiêu biểu ở miền bắc Việt nam.1.Lễ hội Đền Hùng.
Khi nói đến các lễ hội có ý nghĩa và giá trị lớn phục vụ phát triển du lịchở nớc ta, ai cũng nhắc trớc tiên đến lễ hội Đền Hùng Bởi lẽ, trong suy nghĩchung lễ hội Đền Hùng có tính linh thiêng đối với mỗi ngời dân Việt nam Nónhắc chúng ta nhớ về cội nguồn, về tổ tiên chung của cả cộng đồng ngời Việt
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mời, tháng ba.
Là ngời Việt nam dù là đợc ở quê hơng hay phiêu bạt nơi đâu, nhng cứmỗi độ xuân sang, ai cũng hớng lòng mình về một vùng đất Tổ – Vùng đấttrung du thơ mộng thuộc xã Hy Cơng, huyện Phong Châu, Phú Thọ, nơi cộinguồn của dân tộc, nơi hàng năm con chắu cả nớc về dự Giỗ tổ Hùng Vơng.
Trang 11Trớc lúc vào hội, mời bạn hãy đến thăm những di tích lịch sử cổ kính củamột quần thể kiến trúc tuyệt vời trên ngọn núi nghĩa lĩnh này ngọn núi từ baođời nay đợc con cháu từ khắp mọi miền nhắc đến với một niềm súc động dàodạt, hớng về nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Dới những tán cây chò xanh cao vút, mát rợi, bớc theo các bậc đá sạch sẽtừ cổng chính đi lên,chẳng mấy chốc lên tới đền Hạ theo truyền thuyết, nơiđây Bà Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở thành trăm ngời con trai Sau đóLạc Long Quân dẫn 50 ngời về xuôi, Âu Cơ dẫn 49 ngời lên ngợc, dể lại ngờicon trởng làm vua, xng là hv, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang.Từ đó sinh sôi ra các dân tộc Việt nam
Trớc cửa Đền Hạ có một cây thiên tuế chính nơi đây Bác Hồ đã nóichuyện với cán bộ chiến sĩ đại đoàn quân Tiên phong trớc khi về tiếp quảnThủ đô tháng 9/1954 Câu nói nổi tiếng ấy nay đã đợc khắc thành chữ vàng đểmuôn đời con cháu mai sau nhớ mãi : “ các vua Hung đã có công dựng nớc,bác cháu ta phải cùng nhau giữ nớc ” sau khi rời đền Hạ du khách tiếp tục lênđền Trung Tơng truyền các Vua Hùng thờng đến đây cùng các Lạc tớng bánviệc nớc đây cũng là nơi Lang Liêu, vị hoàng tử nghèo đã lấy những hạt gạodo chính mình cấy gặt ra làm nên những chiếc bánh chng bánh đầy đầy hơngvị quê hơng dâng lên vua cha nhân ngaỳ tết Sự tích bánh chng bánh dầy, bàihọc về sự quý trọng công sức và của cải do bàn tay lao động của con ngời làmra, bắt đầu từ đó Lên cao nữa là đền Thợng, nơi hàng năm vua Hùng làm lễ tếtrời đất, thờ thần lúa Dứng trên đền Thợng, phóng tầm mắt ra xa,bạn sẽ thấynhiều hòn núi lớn nhỏ nh bầy voi quỳ hớng về ngọn Núi Mẹ oai nghiêm nhắcta nhớ đến câu chuyện về 99 con voi trung thành.
Bây giờ ta hãy trở về với ngày hội tháng ba.
Mồng mời tháng ba đợc coi là ngày hội lớn nhất, ngày giỗ Tổ, ngày tụhội của con Rồng chắu Tiên.
Cuộc tế lễ chính thức đợc tiến hành vào sáng mồng mời tháng ba, nămnào cũng có đại diện cao cấp của nhà ngời về dự những nghi thức ấy diễn rarất long trọng tại đền Thợng với đầy đủ các lề luật của một cuộc lễ lớn Lễ vậttại Đền Hùng bao gồm lợn, bò, dê mỗi thứ một con để nguyên và xôi trắng,xôi mầu, bánh chng, bánh dầy.
Các thế hệ con Rồng chắu Tiên về hội dồn nhanh bớc chân khi nghetiếng trống đồng ngân rung trong lòng đất lám xúc dộng sâu xa hàng triệu contim.
Dòng ngời cuồn cuộ ấy theo sau đoàn đại biểu dâng hơng,đi đầu là các vịđại diên cho nhà ngời, tiếp đến 100 thanh niên nam nữ với y phục dân tọc tợngtrng cho con Rồng chắu Tiên xếp hàng trớc đền Thợng.
Từ khắp các ngả đờng, những đám rớc nô nức dồn về đám rớc voi với ýnghĩa muôn loài quy phục các vua Hùng Rớc cỗ chay,bánh chng, bánh dầymột mặt để nhắc lại sự tích Lang Liêu, mặt khác để nhớ ơn công đức các vuaHùng đã dạy dân trồng lúa Vì thế đám rớc này không bao giờ đợc thiếu và đócũng là nét đặc sắc của Đền Hùng còn rớc kiệu từ lâu đã trở thành cuộc thicủa các làng.
Dới chân núi, bên công quán, những cô gái Mờng duyên dáng trong bộquần áo dân tộc ngày hội biểu diễn tiết mục Đâm đuống, một nhạc cụ dân