1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc

76 934 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử -------------------- Nguyễn mai phơng Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền Của ngời việt vĩnh phúc chuyên ngành: lịch sử văn hoá lớp: 44B3 - Lịch sử Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Viết Thụ Vinh - 2007 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong kho tàng các giá trị văn hoá Việt Nam, lễ hội truyền thống là di sản văn hoá tinh thần quý báu của ông cha để lại. Nó kết tinh những gì tinh tuý nhất, thiêng liêng nhất từ đời sống thực tiễn của ngời Việt. Trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử, lễ hội cổ truyền nh mạch nớc ngầm trong lòng dân tộc, mang trong mình sức sống mãnh liệt, luôn gắn kết quá khứ với hiện tại và đang tiếp tục truyền tải cho các thế hệ sau những giá trị văn hoá tinh thần quý giá của cha ông.Vì vậy khi tìm hiểu lịch sử văn hoá dân tộc không thể không tìm hiểu văn hoá lễ hội truyền thống, và thật đáng tiếc không phải ai Vĩnh Phúc cũng rõ về lễ hội cổ truyền của tỉnh mình. 1.2. Lễ hội dân gian truyền thống Vĩnh Phúc từ lâu đời, ra đời cùng với sự xuất hiện các cộng đồng nông thôn, các làng chạ nông nghiệp từ thời sử. Cho dù thời gian phủ đầy lên năm tháng, các lễ hội từ ngàn xa vẫn đợc ngời Vĩnh Phúc lu giữ, phát triển từ đời này sang đời khác. Trong số các lễ hội cổ truyền Vĩnh Phúc thì lễ hội nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả, đặc sắc hơn cả với nội dung và lễ thức phong phú. Lễ hội nông nghiệp là sản phẩm của c dân nông nghiệp lúa nớc, đồng thời nó phản ánh những tâm t nguyện vọng của ngời nông dân, là sự chắt lọc từ trong quá trình lao động sản xuất của con ngời, từ trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với tự nhiên. Qua những biến thiên lịch sử, các làng xã Vĩnh Phúc vẫn đều đặn tổ chức lễ hội theo mùa vụ. Nó trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống ngời nông dân Vĩnh Phúc. Đã một số công trình nghiên cứu về hệ thống lễ hội truyền thống của ngời Việt Vĩnh Phúc, nhiều bài viết dới góc độ khám phá nét đặc sắc của từng lễ hội, nhng cha một tác giả nào cái nhìn tổng quan về các lễ hội nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc - một mảng vô cùng đặc sắc trong hệ thống 2 lễ hội của tỉnh Vĩnh Phúc. Đặc biệt là cha tác giả nào lại đi sâu tìm hiểu về đặc điểm chung của lễ hội nông nghiệp.Bởi vậy nghiên cứu về lễ hội nông nghiêp tỉnh Vĩnh Phúc vẫn còn là một công việc nhiều ý nghĩa, hứa hẹn những điều lý thú, hấp dẫn. 1.3. Vĩnh Phúc đang trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hoá, kinh tế hàng hoá xâm nhập cả vào nông thôn. Khi đời sống vật chất của con ngời cao hơn thì nhu cầu hởng thụ văn hoá của con ngời cũng khác trớc. Ngời ta hớng nhiều đến văn hoá hiện đại mà phần lãng quên đi những giá trị văn hoá cổ truyền. Trớc đây, lễ hội nông nghiệpmột nhu cầu không thể thiếu của ngời nông dân nói chung, của ngời nông dân Vĩnh Phúc nói riêng. Là ng- ời nông dân quanh năm lam lũ với đồng ruộng, họ chỉ chờ đến ngày làng mở hội. Đó là những giây phút ngắn ngủi trong năm mà mọi ngời nh quên hẳn đi đời sống trần tục để đắm mình trong không gian linh thiêng của phần lễ, sau đó lại hoà mình trong không khí náo nhiệt của phần hội. Ngày nay khi đời sống ngời nông dân khấm khá hơn thì lễ hội không còn là niềm trông mong chờ đợi nh trớc mà muốn thờng xuyên để đáp ứng nhu cầu tâm linh và nhu cầu vui chơi giải trí. Họ cũng cải biến, làm phai nhạt dần vẻ đẹp vốn ban đầu trong các lễ hội nông nghiệp. Bởi thế tìm hiểu về lễ hội nông nghiệp cổ truyền của ngời Việt Vĩnh Phúc để làm sáng rõ ý nghĩa thực tiễn cùng các chức năng của nó là việc làm ý nghĩa , nhất là khi Vĩnh Phúc đang bớc rất nhanh trên con đờng công nghiệp hóa-hiện đại hoá. 1.4. Vài thập kỷ gần đây, lễ hội dân gian cổ truyền Vĩnh Phúc, trong đó lễ hội nông nghiệp bị mai một do những thay đổi kinh tế-xã hội. Hiện nay do nhu cầu tâm linh văn hoá, một số lễ hội đã đợc phục hồi, nhng vì khai thác cha đầy đủ nên nội dung của phần lễ và các tình tiết trò của phần hội cha thể hiện đúng các giá trị văn hoá truyền thống. Do lễ hội nông nghiệp giữ một vị trí quan trọng đối với đời sống tinh thần của ngời nông dân, nên đến với đề tài này tôi muốn tìm hiểu những gì đã và đang còn tồn tại trong các lễ hội nông nghiệp và cũng xin đề xuất một số giải pháp góp phần làm cho lễ 3 hội nông nghiệp tỉnh mình ngày càng phát huy những giá trị đích thực của nó, làm tăng thêm niềm tin và hy vọng cho con ngời, vững vàng bớc vào xây dựng cuộc sống trong tơng lai. 2. Lịch sử vấn đề Đã nhiều công trình nghiên cứu về lễ hội cổ truyền Vĩnh Phúc. Công tác su tầm nghiên cứu về các dạng hình văn hoá lễ hội Vĩnh Phúc đợc triển khai ngay từ năm 1998 sau tái lập tỉnh. Năm 2003, một đề tài nghiên cứu tổng quan về lễ hội dân gian cổ truyền Vĩnh Phú đã đợc Hội đồng Khoa học-Công nghệ tỉnh phê duyệt. Thời gian thực hiện là 3 năm (2003-2005) do Sở Văn hoá Thông tin Vĩnh Phúc làm chủ đề tài. Ông Kim Thuyên nhà nghiên cứu lịch sử - văn hoá Vĩnh Phúc đảm nhận nghiên cứu đề tài này. Năm 2005, công trình đã đợc Hội đồng Khoa học-Công nghệ tỉnh nghiệm thu đánh giá xuất sắc. giá trị hơn cả là công trình Lễ hội Vĩnh Phúc do Sở Văn hoá Thông tin xuất bản năm 2007 đã giới thiệu về lễ hội cổ truyền Vĩnh Phúc với ba nội dung chính: Thống kê các dạng hình văn hoá lễ hội đang tồn tại trong cộng đồng dân c Vĩnh Phúc; khảo sát nội dung của phần lễ, các tình tiết diễn trò của phần hội của một số lễ hội tiêu biểu trên địa bàn tỉnh; sắp xếp lịch lễ hội Vĩnh Phúc theo các ngày tháng tiết thứ theo năm âm lịch của 9 huyện, thị xã. Tuy đã một số công trình khai thác nhiều về lễ hội truyền thống của tỉnh, nhng cha một công trình nghiên cứu về mảng lễ hội nông nghiệp của ngời Việt Vĩnh Phúc. Trên các tạp chí Văn hoá Vĩnh Phúc và các tạp chí khác đã đăng tải nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả về lễ hội nông nghiệp cổ truyền song nhìn chung các tác giả chỉ mới khám phá dới góc độ nét đặc sắc của từng lễ hội chứ cha sự khái quát, một cái nhìn chung. Do đó cũng không thể thấy đợc sự phong phú, đa dạng cũng nh làm toát lên những đặc điểm chung của các lễ hội nông nghiệp Vĩnh Phúc. 4 Vậy thể thấy lễ hội nông nghiệp cổ truyền của ngời Việt Vĩnh Phúc - một bộ phận quan trọng trong lễ hội cổ truyền nói chung Vĩnh Phúc - cha thật sự đợc chú ý đúng mức. Đây là cánh cửa đang mở để chúng ta tiếp tục khai thác với quy mô lớn hơn và cái nhìn mới hơn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Tìm hiểu điều kiện địa lý tự nhiên, tình hình dân c và kinh tế của Vĩnh Phúc để thấy đợc những điều kiện đó ảnh hởng to lớn đến sinh hoạt văn hoá lễ hội của ngời Vĩnh Phúc. Điều kiện tự nhiên buổi đầu lịch sử sẽ quyết định phơng thức sản xuất kinh tế của ngời dân Vĩnh Phúc. Văn hoá vật chất là nền tảng để làm nảy sinh các yếu tố văn hoá tinh thần. Vì thế lễ hội nông nghiệp cổ truyền Vĩnh Phúc không phải ra đời ngẫu nhiên mà nó chính là sản phẩm tất yếu từ chính quá trình lao động sản xuất vật chất của những c dân nông nghiệp trồng lúa nớc trung du và đồng bằng Vĩnh phúc. 3.2. Thấy đợc vị trí của lễ hội nông nghiệp trong hệ thống lễ hội cổ truyền Vĩnh Phúc. Bản chất hội làng cổ truyền của ngời Việt Vĩnh Phúclễ hội nông nghiệp với tín ngỡng cầu mùa, mong muốn mùa màng phong đăng hoà cốc, ngời an vật thịnh, ngành nghề phát triển. Khái quát đặc điểm chung của các lễ hội nông nghiệp để thấy nét đặc sắc trong tín ngỡng dân gian của ngời nông dân Vĩnh Phúc, đồng thời khai thác những yếu tố độc đáo, lôi cuốn , hấp dẫn riêng trong các lễ hội nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc. 3.3. Tìm hiểu thực trạng các lễ hội nông nghiệp Vĩnh Phúc trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hoá hiện nay; khai thác những giá trị tích cực đang đợc phát huy và các yếu tố phi văn hoá đang xâm nhập len lỏi trong các lễ hội nông nghiệp đó. Đề xuất những giải pháp trên sở khoa học và thực tiễn, để làm gạn đục khơi trong, góp phần bảo tồn, phát triển các giá trị văn hoá truyền thống, loại bỏ đi những yếu tố tiêu cực đang làm cản trở sự tiến bộ của xã hội. 4. Phơng pháp nghiên cứu 5 Để tiến hành đề tài này tôi đã sử dụng những phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê, khảo sát. - Phơng pháp phân tích, hệ thống. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. - Phơng pháp điền dã - Phơng pháp lịch sử và lô gich 5. Cấu trúc Tơng ứng với những nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, cấu trúc của đề tài ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần nội dung chính đợc triển khai trong ba chơng: Chơng I: Vĩnh Phúc- mảnh đất giàu truyền thống lịch sử và văn hoá Chơng II: Lễ hội nông nghiệp trong hệ thống lễ hội cổ truyền của ngời Việt tỉnh Vĩnh Phúc. Chơng III: Bảo tồn và phát huy lễ hội nông nghiệp cổ truyền tinh Vinh Phúc trong giai đoạn hiện nay. 6 Ch ơng 1 Vĩnh phúc- mảnh đất giàu truyền thống lịch sử và văn hoá 1.1. Khái quát điều kiện địa lý, tự nhiên, dân c và kinh tế của Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc đợc thành lập năm 1950, trên sở hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên. Tháng 3 năm 1968, hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Phú. Tháng 1 năm 1997, thực hiện Nghị quyết Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X về việc chia cắt tỉnh Vĩnh Phú thành tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc đợc tái lập. Vĩnh Phúc diện tích tự nhiên khoảng 1371km 2 , dân số gần 1,2 triệu ngời. Hiện nay tỉnh 9 đơn vị hành chính, trong đó thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh và 8 huyện: Phúc Yên, Mê Linh, Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tờng, Tam Dơng, Tam Đảo, Lập Thạch. 1.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên. Về vị trí địa lý: Tỉnh Vĩnh Phúc nằm phía tây thủ đô Hà Nội, toạ độ địa lý từ 21 0 07 đến 21 0 34 vĩ độ Bắc, từ 105 0 19 đến 105 0 47 Kinh độ Đông. Trên cao nhìn xuống, tỉnh Vĩnh Phúc gần giống nh một hình ngũ giác, cạnh phía tây dài hơn các cạnh khác và xế về hớng Tây Bắc. Về mặt địa giới: Vĩnh Phúc giáp 5 tỉnh thành phố lân cận: Phía bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên. Phía nam giáp tỉnh Hà Tây. Phía đông giáp thành phố Hà Nội. Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ. Vị trí địa lý và giáp giới của tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi để Vĩnh Phúc giao lu các tỉnh lân cận về kinh tế -văn hoá. Nhờ đó, các tỉnh bạn 7 biết tới lễ hội truyền thống của ngời Việt Vĩnh Phúc, đồng thời để ngời Vĩnh Phúc giao lu, tiếp xúc với lễ hội của địa phơng khác. Về địa hình, địa thể: Vĩnh Phúc vào vùng đỉnh châu thổ Sông Hồng, khoảng giữa miền Bắc Việt Nam, là khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Nơi đây hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi. Địa hình vùng cao thuộc dãy núi Tam Đảo với đỉnh cao nhất là 1590m vùng trung du bao gồm hệ thống đồi gò độ cao trung bình 100- 150m và nằm sát khu trung tâm của tỉnh. Địa hình thấp dần xuống vùng đồng bằng với những cánh đồng lúa nớc rộng lớn, thuộc huyện Vĩnh Tờng và Yên Lạc phía nam của tỉnh. Nhìn tổng thể, vùng núi đồi phía bắc và đông bắc của tỉnh giống nh bức tờng che cho vùng đồng nội. Thảm thực vật đây khá phong phú, tác dụng lớn trong việc điều tiết nguồn nớc và điều hoà khí hậu cho toàn tỉnh. Với địa hình đa dạng, Vĩnh Phúc rất nhiều danh lam thắng cảnh, tiềm năng lớn về tài nguyên du lịch tự nhiên nh: Rừng quốc gia Tam Đảo, hồ Làng Hà, hồ Đại Lải Nhờ lợi thế đó, Vĩnh Phúc thu hút nhiều khách thập phơng đến với vùng văn hoá này. Địa hình còn chi phối đến thời tiết, do dó sẽ chi phối đến cả cách ăn mặc, đi lại cho đến những phong tục, tập quán của ngời dân sinh sống những nơi khác nhau Vĩnh Phúc. Vùng miền núi thờng là nơi c trú của đồng bào dân tộc thiểu số. Vùng đồng bằng là nơi của ngời Việt (ngời Kinh), những c dân nông nghiệp trồng lúa nớc. Dân tộc nào cũng những lễ hội dân gian mang màu sắc riêng của mình, nhng phong phú nhất là của ngời Việt. Do sống đồng bằng, gắn với nghề trồng cây lúa nớc, nên ngời Việt chủ nhân của những lễ hội nông nghiệp hết sức phong phú, đặc sắc, vừa mang đặc điểm chung của lễ hội nông nghiệp của ngời Việt đồng bằng Bắc Bộ, vừa những nét riêng độc đáo. 8 Về khí hậu, thủy văn: Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Mỗi năm hai mùa rõ rệt. Mùa nóng từ tháng t đến tháng mời, thờng ma nhiều. Chế độ gió thịnh hành vào mùa này là gió Đông Nam. Mùa lạnh ít ma, thờng từ tháng 11đến tháng 3 năm sau, kéo theo gió lạnh, ma rét và xuất hiện sơng muối. Theo kết quả quan trắc tại trạm khí tợng thuỷ văn Vĩnh Yên của tỉnh từ năm 1999 đến năm 2002 thì nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,2 0 C, l- ợng ma trung bình là 1398,6mm, số giờ nắng trong năm là 1295,8 giờ, độ ẩm trung bình là 83,3%. Từ đặc điểm về địa hình nên khí hậu, thời tiết và lợng ma trong tỉnh không tơng đồng, do vậy ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất và cấu mùa vụ trong nông nghiệp. Tỉnh 2 sông lớn chảy qua, phía tây là sông Lô, phía nam là sông Hồng. Ngoài ra còn các sông nhỏ nh sông Phó Đáy, sông Cà Lồ và các chi lu khác cung cấp nguồn nớc khá dồi dào cho sản xuất và sinh hoạt của dân. Nhờ hệ thống sông, hồ khá dầy nên hàng năm khu vực tiếp nhận một lợng nớc khá lớn. Mực nớc ngầm đây là khá phong phú. Bên cạnh những thuận lợi thì chế độ thuỷ văn đây cũng hay thất thờng. Mùa ma thờng gây úng lụt, mùa khô thiếu nớc do hệ thống sông suối ngắn và dốc, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp. Trong tỉnh nhiều hồ chứa nớc lớn nh hồ Đại Lải, Làng Hà, Đầm Vạc Lợng nớc dự trữ này đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết nguồn nớc chống hạn cho khu vực sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, về mùa khô vực này vẫn thờng xuyên bị khô hạn và thiếu nớc. Về đất đai: Vĩnh Phúc nguồn tài nguyên, đất đai hết sức phong phú. vùng đồi núi là đất feralit, thích hợp với việc trồng rừng. Nhóm đất thung lũng, diện tích 800 hecta, phân bố ven các suối chính thuộc huyện Mê Linh phù 9 hợp với trồng cây ăn quả. Chủ yếu trong tỉnh là nhóm đất đồng bằng phù sa cổ, diện tích 98817 ha, phân bố các huyện Vĩnh Tờng, Yên Lạc và phía nam các huyện Mê Linh, Bình Xuyên. Tầng đất dày giàu dinh dỡng, rất phù hợp với sản xuất nông nghiệp. Nh vậy khí hậu nhiệt đới, thuỷ văn dồi dào, đất đai phù sa màu mỡ rất thuận lợi cho việc trồng lúa nớc và với cấu mùa vụ đan dạng, khả năng thâm canh cao. Trớc đây chủ yếu là hai vụ, vụ chiêm và vụ mùa. Nay một năm ngời nông dân Vĩnh Phúc thể sản xuất nhiều vụ lúa. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết. Môi trờng sinh thái, thời tiết, khí hậu không chỉ mang đến thuận lợi mà cũng gây nhiều khó khăn cho việc cấy trồng. Thời tiết khi sinh lụt lội, hạn hán. Tháng 3, tháng 4 nắng nhiều thờng gây hạn; tháng 7 tháng 8 ma bão lũ lụt. Vì thế bao giờ ngời nông dân cũng phải: Trông trời trông đất trông mây. Trông ma, trông nắng, trông ngày , trông đêm. Phải chăng, vì thế ngời nông dân xa thờng sùng bái, lo sợ thiên nhiên, các nghi lễ cầu nớc, cầu ma nẩy sinh biểu trng cho lòng mong ớc ma thuận gió hoà. Đó là điểm khởi đầu cho các lễ hội nông nghiệp với nội dung chính là mang tính cầu mùa Vĩnh Phúc. Mặt khác, thời tiết ảnh hởng trực tiếp đến cấu mùa vụ. Ngời nông dân thờng tổ chức lễ hội khi nông nhàn, lúc đã cấy xong lúa hay khi vừa thu hoạch xong. Đây là thời điểm tổ họ tổ chức lễ hội để tạ ơn trời đất đã cho một mùa màng bội thu, hay để cầu cho mùa vụ mới đợc phong đăng hoà cốc. Từ đó lễ hội nông nghiệp là loại lễ hội đặc sắc của ngời nông dân Vĩnh Phúc từ bao đời nay. 1.1.2. Tình hình dân c Ngời Việt cổ đến c trú vùng đất xa thuộc Vĩnh Phúc đã hàng ngàn đời nay. Sự kiện này đợc phản ánh qua những tín ngỡng nguyên thuỷ, những di chỉ khảo cổ xác nhận. Việc tồn tại dày đặc các di tích trong một 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khổng Diễn, Những tàn d của sinh hoạt kinh tế sơ khai và tín ngỡng nông nghiệp ở Vĩnh Phúc. Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tàn d của sinh hoạt kinh tế sơ khai và tín ngỡngnông nghiệp ở Vĩnh Phúc
2. Nguyễn Văn Đức, Vĩnh Phúc xa và nay, Tạp chí Văn hoá-Thể thao số 1/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Phúc xa và nay
3. Hoàng Giang, Di tích lịch sử văn hoá Vĩnh Phúc, Tạp chí Văn hoá-Thể thao sè 5/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hoá Vĩnh Phúc
4. Ngô Duy Khánh, Lễ hội cây bông làng Thợng Yên-Lập Thạch, Tạp chí Văn hoá-Thể thao số 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cây bông làng Thợng Yên-Lập Thạch
5. Hoàng Lơng, Lễ hội ttruyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội ttruyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vựcphía Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
6. Vơng Trí Nhàn, Tu tạo di sản văn hóa -Sự lộn xộn đang ngự trị, Tạp chí Tia sáng, số 8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu tạo di sản văn hóa -Sự lộn xộn đang ngự trị
7. Phan Đăng Nhật, Lễ hội cổ truyền, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền
Nhà XB: Nxb KHXH
8. Phơng Nhi, Nét đặc sắc từ lễ hội Đúc bụt Đồng Tĩnh, Tạp chí Văn hoá-Thể thao Vĩnh, số 17/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đặc sắc từ lễ hội Đúc bụt Đồng Tĩnh
9. Quang Ninh, Vĩnh Phúc trên chặng đờng đổi mới, Tạp chí Văn hoá-Thể thao Vĩnh, số 20/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Phúc trên chặng đờng đổi mới
10. Trần Quang (chủ biên), Địa chí Vĩnh Phúc, Nxb Vĩnh Phúc, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Vĩnh Phúc
Nhà XB: Nxb Vĩnh Phúc
11. Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP. Hồ ChÝ Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về bản sắc văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb TP. HồChÝ Minh
12. Ngô Văn Thịnh, Dân di c Vĩnh Phúc qua các thời kỳ lịch sử, Tạp chí Văn hoá -Thể thao Vĩnh, số 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân di c Vĩnh Phúc qua các thời kỳ lịch sử
13. Lê Kim Thuyên, Lễ hội Vĩnh Phúc, Nxb Văn hoá Thông tin tỉnh Vĩnh Phóc, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Vĩnh Phúc
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin tỉnh VĩnhPhóc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình cá. - Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc
hình c á (Trang 73)
Hình cá. - Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc
Hình c á (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w