Lễ hội Đúc Bụ tở Đồng Tĩnh, huyện Tam Dơng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 34 - 38)

Theo các cụ già ở địa phơng kể lại, tơng truyền lễ hội “Đúc Bụt” là một hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian đã có từ rất lâu, có liên quan đến một nhân vật là Ngọc Xinh công chúa, một nữ tớng của Hai Bà Trng-

là một phụ nữ tài đức vẹn toàn, đã chiêu mộ nghĩa sĩ hởng ứng lời kêu gọi của Hai Bà Trng đền nợ nớc, trả thù nhà, diệt giặc Tô Định những năm 40 sau công nguyên, đã từng đợc ghi vào chính sử. Sau đó bà đợc Hai Bà cử về quê Phù Liễn. Tại đây bà ẩn mình dới dạng nhà s, tu luyện tại chùa Phù Liễn, dạy cho dân biết làm sĩ, nông, công, cổ.

Sĩ là dạy dân học hành, nâng cao hiểu biết, bồi đúc lòng căm thù giặc Hán xâm lợc.

Nông là dạy dân cày, cấy, trồng trọt, săn bắt làm ra sản phẩm nông nghiệp.

Công là nghề phụ trợ, ở đây là nghề rèn đúc sản xuất công cụ sản xuất và vũ khí đánh giặc.

Cổ là cổ giả, nghĩa là sự lu thông hàng hoá, đồng thời cũng là hình thức thông tin, dò la tin tức giặc…

Sau này, để tởng nhớ công lao, nhân dân Phù Liễn đã lập đền thờ Bà. Hàng năm cứ đến ngày tám tháng giêng (ngày hoá của Đức Bà), nhân dân thôn Phù Liễn- xã Đồng Tĩnh-huyện Tam Dơng lại tổ chức lễ hội diễn lại các tích trò xa. Trong đó, tích trò “Đúc Bụt” đợc đặc biệt quan tâm và không thể thiếu trong ngày lễ hội. Các lễ thức trong lễ hội “Đúc Bụt” đều liên quan đến lễ hội nông nghiệp.

Để chuẩn bị cho lễ hội, thờng vào trung tuần tháng chạp âm lịch năm trớc các quan viên, bô lão trong làng đã họp bàn, quyết định tổ chức mở lễ hội, phân công công việc và chọn lựa các thành viên tham gia đều phải đạt các tiêu chuẩn theo lệ làng, đó phải là những trai thanh, gái lịch, hoặc ngời già phải gơng mẫu, song toàn, gia đình êm ấm, hoà thuận, đợc hàng xóm mến phục, tin yêu… trong đó nghiêm ngặt nhất là bầu chọn ông chủ lễ, chủ trò và 3 thanh niên chọn làm Bụt.

Tất cả khoảng 30 mơi ngời trực tiếp tham gia diễn trò. Gồm:

Một ông thợ Đúc Bụt (cũng là ngời chủ trò) kèm theo các công việc bổ củi, kéo bễ, nấu đồng, quạt lò, che lọng.

Một vị s và năm bà vãi phục vụ. Một ông giáo và năm học trò.

Nghề nông có: một thợ cày, một thợ cấy, một ngời làm trâu kéo cày, một ngời phát bờ, một ngời cuốc gốc, một ngời nhổ mạ, một ngời tát nớc, một ngời câu ếch…

Các công việc chọn ngời, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ… đợc dân làng chuẩn bị kỹ càng, chu đáo từ trớc tết âm lịch để ăn tết xong cả làng sẽ vào hội.

Đúng ngày tám tháng giêng âm lịch, ngay từ sáng sớm, tất cả ngời dân trong làng và các vùng xung quanh đã nô nức tập hợp về khu vực sân đình làng. Trong lễ hội này, phần lễ đợc cử hành trang nghiêm, xen lẫn với diễn lại tích trò.

Ban tổ chức lễ tế thần tại Đình, sau ba tuần lễ tế, ông chủ tế xin âm dơng và phân công quan viên đi Đúc Phật, các quan viên cùng dân làng chuẩn bị xôi, trầu cau, chiếu… và những ngời đã đợc lựa chọn tham gia các tích trò sĩ, nông, công, cổ nêu trên cùng ba thanh niên đã lựa chọn kỹ tiến ra vùng ao (hoặc ruộng) đã tát cạn nớc (thờng là ở gần bờ kênh Liễn Sơn, cách đình làng khoảng 500m). Ba thanh niên tự xuống ao lấy bùn trát kín toàn thân. Sau đó quan viên dùng một sợi dây buộc ngang một chiếc chiếu cói, rồi để xoè phần dới chụp lên đầu mỗi Bụt một chiếc. Riêng “Bụt” đi giữa, trên đỉnh đầu phần chiếu buộc phía trên có đặt một bó mạ xanh, sau đó quan viên và dân làng làm lễ rớc “Bụt” về Đình.

Các cụ phụ lão dùng trầu cau đã đợc chuẩn bị sẵn, bón cho mỗi “Bụt” một miếng, rồi cả đoàn ngời cùng ông chủ lễ từ từ tiến về Đình trong tiếng chiêng, trống, cờ xí và các điệu múa dân gian.

Khi đoàn rớc “Bụt” về tới Đình, ông chủ tế sẽ làm thủ tục xin phép Thần Thành Hoàng, ba “Bụt” sẽ chạy nhanh vào khoảng trống ở sân Đình, xung quanh nhân dân quây thành một vòng tròn có đờng kính khoảng 15m. Các tích trò đợc diễn ra trong vòng tròn đó nh sau:

Những ngời làm ruộng, trâu kéo cày, ngời cầm cày chạy theo ngợc với chiều kim đồng hồ, cùng các tốp thợ nhổ mạ, tát nớc, phát bờ, câu ếch… vừa diễn động tác, vừa chạy theo ngời thợ cày.

ở một góc, ông giáo học đang lên lớp giảng bài cho học sinh. Tích trò trung tâm là ông chủ trò (vai ngời thợ Đúc Bụt), có thợ phụ trợ là bổ củi, quạt lò, kéo bễ… để nấu đồng trong một chiếc nồi đất to. Ông thợ đúc chân đi tập tễnh, thi thoảng lại bị thợ phụ đá cho một cái nhằm gây cời.

Trong quá trình diễn trò thi thoảng ba “Bụt” ở giữa vòng tròn đợc hai ngời phụ nữ đem xôi, trầu bón cho nhng chỉ bón nhử mà thôi. Khi các tích trò diễn ra liên tục khoảng 40-50 phút, nghĩa là nguyên liệu đồng trong nồi nấu đã đến nóng chảy, ông thợ đúc dùng gáo múc đồng trong nồi đổ vào các “Bụt” (chính xác hơn là các khuôn “Bụt”), sau đó dùng “kìm” (một thanh tre tơi to bản bẻ gập) xoay Bụt (cho rời khỏi khuôn) cũng theo chiều ngợc với chiều kim đồng hồ, đồng thời, nhà s xuất hiện gieo quẻ xin âm dơng, khi đợc ông thợ đúc lập tức cầm ba chiếc chiếu trùm lên “Bụt” ném ra ngoài và đập vỡ nồi nấu đồng. Đồng thời ba thanh niên làm khuôn “Bụt” nhanh chóng chạy biến ra ngoài và kết thúc trò diễn. Nhân dân reo hò tranh nhau cớp chiếu, nhất là chiếc chiếu có bó mạ xanh ở giữa. Họ quan niệm ai cớp đợc chiếc chiếu đó thì năm đó vợ chồng sẽ sinh con trai.

Buổi chiều, các trò chơi đợc tổ chức đến tối gồm thi đấu bóng chuyền, cờ tớng… làm hội thêm náo nhiệt, sinh động.

Lễ hội “Đúc Bụt” mồng tám tháng giêng ở Phù Liễn là một hình thức văn hoá dân gian truyền thống tồn tại và phát huy cho tới ngày nay. Nó vừa ôn lại một truyền tích đẹp về “Đức Bà” (Ngọc Xinh công chúa), đồng thời có thể thấy trong cuộc sống của một cộng đồng không thể thiếu sự phối hợp, dung hoà của những ngành nghề sơ khai của nền văn minh nông nghiệp lúa nớc.

Lễ hội có nhiều điểm đặc sắc là trong suốt quá trình diễn tích trò, mọi sự vận hành đều đợc diễn ra trong một vòng tròn khép kín theo chiều

ngợc với chiều kim đồng hồ. Điều này gợi sự liên tởng đến cách bố trí các hoa văn trống đồng cổ đều xoay quanh những hình tròn đồng tâm ngợc chiều kim đồng hồ.

Trong lễ hội “Đúc Bụt”, quan niệm ngày khai xuân, cả làng mở hội vui vẻ, cầu mong cho vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa màng bội thu, giống nòi phát triển, một quan niệm đẹp về phồn thực của c dân nông nghiệp thể hiện ở việc đặt lên chiếc chiếu một bó mạ xanh, tục cớp chiếu đợc diễn ra rất nhiệt tình, hay cách bón trầu của hai phụ nữ bón cho “khuôn Bụt”… Qua kinh nghiệm lâu đời của nhân dân địa phơng thì hình thức “cầu Đinh” ở lễ hội này khá điển hình và cũng rất hiệu nghiệm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 34 - 38)