tính chất dân chủ, bình đẳng
Tất cả mọi lễ hội đều là các sinh hoạt tôn giáo, tín ngỡng và những trò diễn vui chơi, giải trí mang tính tập thể cao độ, đợc đông đảo quần chúng tham gia, điều đó quy định tính cộng đồng của lễ hội. Nhng đến với lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc điều để lại ấn tợng sâu đậm nhất cho dân làng đến dự hội, ngời chơi và cả những ngời ở xa đến xem hội là tinh thần dân chủ, bình đẳng. Đã bớc chân vào không gian linh thiêng của lễ hội thì từ ngời lãnh đạo đến dân làng không còn phân biệt khoảng cách cao thấp. Từ chủ tế, bồi tế, ngời trong vai diễn trò, cũng nh ngời cổ vũ, tuy mỗi ngời phải đảm nhận những phần việc khác nhau nhng không có sự phân biệt, tất cả mọi ngời đều có chung một tình cảm đã đợc “thiêng hoá” là đợc hầu thần linh của mình.
Đến dự lễ hội, sau những cuộc tế lễ cộng cảm, cả đám đông lại ào ào bớc vào phần hội, vào các trò diễn. Đến đây mọi ngời đều quên hết thân phận và hoàn cảnh điều kiện cuộc sống riêng của mình. Mọi ngời hoà vào nhau, quyện lấy nhau cùng nhau vui chơi, giải trí, cùng nhau thởng thức và trình diễn những trò mình có thể tham dự.
Những phút giây linh thiêng quý hiếm, những khoảng thời gian dân chủ, bình đẳng cho tất cả mọi ngời đã xích mọi ngời lại gần nhau hơn, thân thiết hơn. Ai ai cũng cảm thấy mình đã ngang bằng với ngời khác, đ- ợc làm con ngời thực sự nh mọi ngời xung quanh.
Có thể nói lễ hội đã xoá nhoà mọi ranh giới giữa con ngời với nhau, kể cả ranh giới phân biệt giữa nam và nữ, giữa già với trẻ, giữa giàu với nghèo… Vì thế trong đám hội chọi trâu (Bạch Lựu-Lập Thạch), hội Rng (Tứ Trng-Vĩnh Tờng), hội làng Bồ Sao (Bồ Sao-Vĩnh Tờng)… đâu đâu cũng có chung một nguyên tắc: đã đến hội là bị cuốn vào hội, nhập vào hội một cách vô t và vui chơi hết mình. Trong thực tế khi đã đến với hội, dù hội lớn hay hội nhỏ ai ai cũng đều nhập hội nh nhau, thoải mái nh
nhau. Cái phút giây dân chủ ấy đã ràng buộc con ngời lại với nhau, sự ràng buộc đó không chỉ trong phạm vi một làng mà có khi nhiều làng, liên làng. Cái phút giây ấy đã khiến mọi ngời cảm thấy mình bị hoà tan trong mọi ngời. Sự dân chủ, bình đẳng trong lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc có khi còn vợt quá khuôn khổ xã hội phong kiến ở nông thôn xa. Thực tế trong xã hội xa cha ông ta phải tuân thủ nguyên tắc “nam nữ thụ thụ bất thân”, nam nữ dù có yêu nhau mấy cũng không dám đối diện chứ cha nói đến trực diện với nhau. Nhng trong trò chơi “bắt chạch trong chum” ở lễ hội Rng (xã Tứ Trng-Vĩnh Tờng), ngời con trai đã dám quàng tay qua ngời bạn gái và ngời bạn gái cũng dám làm thế với chàng trai trớc con mắt của cả đám đông dự lễ hội để còn thò tay vào trong chum bắt chạch, bắt lơn. Đó là một sự táo bạo trong lòng xã hội phong kiến xa.
Đến với các lễ hội nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc, con ngời thực sự đợc sống trong không khí dân chủ và bình đẳng. Đó sẽ là điều kiện, là cơ hội tái tạo của mỗi ngời trong cuộc sống hiện tại tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn.
Ch
ơng 3
Bảo tồn và phát huy lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay