Lễ hội nông nghiệp là sợi dây cố kết cộng đồng của các c dân nông nghiệp Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 50 - 52)

3.1.2. Lễ hội nông nghiệp là sợi dây cố kết cộng đồng của các cdân nông nghiệp Vĩnh Phúc dân nông nghiệp Vĩnh Phúc

Lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc cũng nh các lễ hội khác bao giờ cũng là một sinh hoạt tín ngỡng và những trò diễn vui chơi giải trí mang tính tập thể cao độ, đợc đông đảo quần chúng tham gia. Nó làm cho các lễ hội nông nghiệp ở đây đều mang tính cộng đồng. Tính cộng đồng đợc thể hiện ngay ở việc thờ cúng chung của cả làng đối với vị thành hoàng nào đó. Tất cả mọi thành viên trong làng đều có ý thức tham gia hội làng để cúng thờ thần linh của mình và cùng vui chơi giải trí, nên hội làng bao giờ cũng mang tính tập thể cao.

Mỗi mùa đến lễ hội nông nghiệp, toàn thể dân làng đều cùng nhau tổ chức các hoạt động của lễ hội theo một sự phân công nghiêm ngặt. Mỗi ngời đảm nhận những phần việc khác nhau nhng mọi ngời đều có chung một tình cảm đã đợc “thiêng hoá” là đợc hầu thần linh của mình.

Mối cộng cảm đó đợc thể hiện ở nhiều hoạt động khác nhau. Sau những cuộc tế lễ cộng cảm, cả đám đông lại ào ào bớc vào phần hội, vào các trò diễn. Đến đây mọi ngời đều quên đi thân phận và điều kiện cuộc sống riêng của mình. Mọi ngời hoà vào nhau, quyện lấy nhau, cùng nhau vui chơi, giải trí, cùng nhau thởng thức và trình diễn những trò mình có thể tham dự. Những phút giây linh thiêng quý hiếm, những khoảng thời gian dân chủ, làm cho tất cả mọi ngời trở nên thân thiết hơn.

Có thể nói, lễ hội đã xoá nhoà mọi ranh giới giữa con ngời với nhau, kể cả ranh giới phân biệt giữa nam và nữ, giữa già với trẻ… Vì thế trong đám hội “bắt chạch trong chum” (xã Tứ Trng, huyện Vĩnh Tờng), hội “chọi trâu” (Hải Lựu, huyện Lập Thạch)… đều có chung một nguyên tắc: đã đến hội là bị cuốn hút vào hội, nhập vào hội một cách vô t và vui chơi hết mình. Các phút giây dân chủ ấy đã ràng buộc con ngời lại với nhau, sự ràng buộc đó không chỉ trong phạm vi một làng mà có khi liên làng. Phút giây ấy đã khiến mọi ngời cảm thấy bị hoà tan trong mọi ngời.

Mối cộng cảm ấy còn đợc thể hiện rõ hơn, cụ thể hơn trong bữa ăn chung trong lễ hội. Mọi ngời đều đợc tham dự, kể cả nam nữ, già trẻ. Sống trong cảnh nông thôn cả năm lao động vất vả, nhiều khi vật lộn với đồng ruộng, nơng rẫy mới thấm thía và thông cảm với ngời nông dân sự cần thiết của bữa cơm chung. Trong bữa ăn đó thấy mình đợc nh mọi ngời, thấy mọi ngời nh mình.

Ngoài bữa ăn hàng giáp hay cả làng, còn có những bữa cơm trong phạm vi dòng họ gia đình… Các bữa cơm đó là dịp để mọi ngời gần gũi, có giá thắt chặt tình cảm mọi ngời lại với nhau.

Tóm lại, lễ hội nông nghiệp ở làng là dịp để mọi ngời cộng cảm, gần gũi, thân mật và chia sẻ với nhau mọi tâm trạng mà ngày thờng khó nói. Hơn nữa qua các nghi thức tế lễ và các trò diễn vui vẻ đã ràng buộc mọi ngời lại với nhau, gắn bó tình làng nghĩa xóm với nhau. Nh vậy tính cộng đồng trong lễ hội nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc có ý nghĩa nh sợi dây

liên kết mọi ngời với nhau trong hành động thống nhất, cùng thờ cúng chung một vị thần linh, cùng chung vui những trò diễn tập thể. Những hoạt động đó có chức năng cố kết cộng đồng, làng hay liên làng ở Vĩnh Phúc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w