Vị trí của lễ hội nông nghiệp trong hệ thống lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 27 - 29)

Bản chất hội làng cổ truyền của ngời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ là lễ hội nông nghiệp. Đây là loại lễ hội phổ biến ở tất cả các dân tộc. Tuy mỗi địa phơng có những nghi thức, nghi lễ khác nhau nhng đều cùng chung một nội dung cầu mùa. Nói đến lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc không thể không nói đến lễ hội nông nghiệp. Lễ hội nông nghiệp trong hội làng ở Vĩnh Phúc chiếm tỉ lệ nhiều nhất và có lễ thức phong phú và đa dạng nhất. Bởi khi nông nghiệp là nguồn sống chính của cộng đồng thì mọi hoạt động của con ngời trên mảnh đất ấy sẽ bị nghề nông chi phối.

Lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc bằng những hoạt động nghệ thuật biểu diễn dân gian và những lễ thức, lễ hội phản ánh cách làm ăn, cày cấy, lòng ớc mơ về những mùa vụ tơi tốt, đồng thời giới thiệu đời sống tinh thần, văn hoá của ngời tiểu nông ở trung du và đồng bằng Vĩnh Phúc.

Lễ hội nông nghiệp chiếm tỉ lệ đáng kể so với các loại hình lễ hội khác của ngời Việt ở Vĩnh Phúc. Tiêu biểu ở huyện Lập Thạch có17 lễ hội thì lễ hội nông nghiệp chiếm 60%. Hay ở huyện Vĩnh Tờng, có hơn 1/2 là lễ hội nông nghiệp trong tổng số các lễ hội ở đây.

Nếu với các lễ hội lịch sử chủ yếu là lễ thức đa rớc tởng niệm các anh hùng có công và những ngời đợc dân làng yêu mến suy tôn làm thành hoàng làng, thì các lễ thức trong lễ hội nông nghiệp ở đây lại hết sức phong phú và sinh động. Lễ hội nông nghiệp của ngời Việt tỉnh Vĩnh Phúc thờng có các lễ thức sau:

Lễ thức liên quan đến chu trình sản xuất nông nghiệp bao gồm lễ hội tái hiện các sinh hoạt kinh tế tiền nông nghiệp nh săn bắn, hái lợm, lễ mở cửa rừng, hội đánh cá… và những lễ thức tái hiện các hoạt động sản xuất nông nghiệp nh hội cấy, hội tằm tang, trình nghề nông… Ví dụ nh:

Lễ thức cầu đảo: cầu ma, cầu tạnh, ma thuận gió hoà, sóng yên biển lặng, nh lễ rớc nớc đình Khánh Nhi-Vĩnh Thịnh…

Lễ thức biểu dơng, dâng cúng các thành phẩm nông nghiệp (rớc lợn, xôi, lễ ăn cơm mới…). Ví dụ nh lễ dâng cỗ bánh giầy Đông Lai-Bàn Giản ở huyện Lập Thạch…

Lễ hội trình nghề: có liên quan đến các tổ s ngành nghề nh: lễ hội trình nghề “Tứ thú nhân lơng” hai làng Mậu Lâm, Mậu Thống ở Vĩnh Yên.

Lễ thức tín ngỡng phần thực nhằm biểu dơng, kết hợp âm dơng cho con ngời và sự vật sinh sôi phát triển. Ví dụ nh: lễ hội leo cầu-bắt chạch ở huyện Lập Thạch.

Những lễ thức trên đây đều mang tính chất tín ngỡng cầu mùa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 27 - 29)