Điểm đặc sắc trong lễ hội nông nghiệp cổ truyền của ngời Việt ở Vĩnh Phúc là lu giữ và phản ánh khá đậm nét các tín ngỡng cổ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 40 - 44)

xa

2.3.2.1. Tín ngỡng phồn thực

Đây là một hiện tợng phổ biến ở nhiều lễ hội nông nghiệp. Nó là quan niệm ngày xuân cả làng mở hội vui vẻ để cầu mong cho vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa màng bội thu, giống nòi phát triển, đặc biệt với các lễ thức nông nghiệp tín ngỡng phồn thực trở thành trụ cột của lễ hội. Một biểu hiện đẹp về quan niệm phồn thực và biện chứng của c dân nông nghiệp Vĩnh Phúc thể hiện ở việc đặt lên chiếc chiếu quấn quanh ngời đóng vai Bụt, một bó mạ xanh trong lễ hội Đúc Bụt ở Đồng Tĩnh-Tam Dơng. Khi lễ hội này kết thúc thờng có tục cớp chiếu diễn ra rất nhiệt tình, thậm chí quyết liệt. Ba chiếc chiếu đợc cớp giật từ tay ngời này đến tay ngời khác đến khi rách tả tơi, nhất là ai cớp đợc chiếc chiếu giữa có bó mạ xanh ban đầu thì năm đó nhà đó sẽ sinh con trai. Rồi trong quá trình diễn trò của lễ hội “Đúc Bụt”, thi thoảng ba “Bụt” ở giữa vòng tròn đợc hai ngời phụ nữ đem xôi, trầu bón cho. Phải chăng đây còn là một tục hèm của lễ “Cầu Đinh”.

Hay trong lễ hội đền Đuông ở xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tờng có nghi thức xuất bông gơm là biểu tợng của tín ngỡng phồn thực. Gơm dài 75cm làm bằng gỗ tợng trng cho tính dơng. Bông làm bằng một đoạn tre đợc tớc thành 8 chùm bông có ngọn đối xứng xù lên thành 4 cụm bông là biểu t - ợng của tính âm. Gơm và bông đi thành một cặp bên điện thờ là một biểu tợng của âm dơng hợp đức.

Trong lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc, chúng ta thờng thấy hình t- ợng Linga và Yoni.

Tín ngỡng phồn thực còn phản ánh đậm nét trong các trò chơi của phần hội. Nh trong hội chợ Rng (xã Tứ Trng-Vĩnh Tờng) hấp dẫn nhất là trò “Bắt chạch trong chum”. Đôi trai gái thanh tân vừa ôm nhau, mỗi ngời một tay thò vào chum có nớc bắt cho kỳ đợc con chạch trong chum đó. Đây là trò chơi mang đậm chất phồn thực của c dân nông nghiệp. Ngời Kẻ Rng quan niệm việc thực hiện công khai những hành động ấy sẽ kích thích sự sinh sôi nảy nở của muôn loài giữa trời và đất.

2.3.2.2. Tín ngỡng thờ nớc, thờ mặt trời in dấu ấn trong các lễ hội nông nghiệp của ngời Việt ở Vĩnh Phúc

Tín ngỡng thờ nớc của nhân dân ta đã xuất hiện từ thời xa xa. Nớc không chỉ phục vụ đời sống hàng ngày mà còn là một trong những miền tạo nên vũ trụ, mà nớc cũng là lực lợng tự nhiên tác động đến sự an khang, thịnh vợng của con ngời. ở các vùng dân tộc thiểu số thần Nớc thờng đợc cụ thể hoá thành hình tợng con thuồng luồng. Ngời Kinh lại đặc biệt quan niệm thần Giếng là vị thần trực tiếp ảnh hởng đến đời sống xóm làng nên thờng đợc thờ cúng quanh năm hay các dịp lễ tết.

Khắp các làng quê Vĩnh Phúc nói riêng, ở đồng bằng Bắc Bộ nói chung, nơi nào cũng sẵn nớc đợc chứa ở các ao, hồ, chuôm, lạch, nớc chảy dài theo biết bao sông ngòi… Nhng với c dân nông nghiệp lúa nớc, nớc không phải luôn luôn thuận lợi cho việc cấy trồng. Trời ma xuống đúng thời vụ là thuỷ lợi, trời không ma hoặc ma quá nhiều là thuỷ tai. Vì thế nớc trở thành “vật báu”, đáng quý, nhng cũng đáng sợ trong tâm thức ngời nông dân Vĩnh Phúc từ bao đời nay. Họ quan niệm chỉ có hành động đặc thù cầu nớc về đúng lúc khi nghề nông cần tới. Và thế là những nghi lễ cầu nớc nảy sinh và đợc bảo tồn để thoả mãn nhu cầu của ngời nông dân.

Dấu vết lễ cầu nớc, rớc nớc có mặt ở nhiều lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc. Lễ cầu nớc là một trong bốn lễ tiết không thể thiếu trong tổng

thể nghi lễ nông nghiệp hoàn chỉnh. Tổng thể nghi lễ nông nghiệp hoàn chỉnh gồm bốn lễ tiết: [13; 40] 1. Cầu lễ sinh thực khí. 2. Rớc lúa. 3. Lễ cầu ma. 4. Cớp nõ nờng và ngũ cốc.

Trong các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc hiện nay các lễ tiết 1,2 và 4 vẫn tồn tại nguyên dạng là những lễ tiết, còn lễ cầu ma đợc nghệ thuật hoá thành hình thức mang cả chức năng thẩm mỹ.

Trong lễ hội nông nghiệp, lễ rớc nớc hình thành nh một hành động thiêng liêng, biểu trng cho lòng cầu mong nớc và trở thành một nghi lễ mở đầu cho rất nhiều hội làng của ngời Việt ở Vĩnh Phúc.

ở lễ hội đền Ngự Dội ,thôn Duy Bình, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh T- ờng, lễ rớc nớc đợc cử hành trịnh trọng vào đầu hội.Tốp ngời đi lấy nớc đóng trang phục ngày hội: quần trắng, áo dài, khăn xếp, khiêng choé sứ (có lọng che), đặt trong giá gỗ sơn son thiếp vàng ở trên chiếc thuyền lớn đợc trang trí lộng lẫy. Đi theo đoàn rớc có hàng trăm chiếc thuyền cùng hàng ngàn ngời reo hò vang rộn hoà cùng tiếng trống, mõ… Tất cả đợc xem nh đang thực hành một lễ thiêng.

Lễ hội rớc nớc ở đình Khánh Nhi, huyện Vĩnh Tờng là lễ rớc nớc với quy mô lớn. Đoàn thuyễn phải ra giữa dòng sông để lấy nớc trong sạch về làm lễ. Ông chủ tế phải làm lễ để thỉnh thần sông xin lấy nớc.

Nớc còn đợc tợng trng cho các hình ảnh và hoạt động của hội làng ngời Việt Vĩnh Phúc, đó là rồng và múa rồng (rồng vờn mặt nớc), té nớc, chèo đua thuyền khuấy động nớc…

Tìn ngỡng thờ nớc trong lễ hội nông nghiệp cổ truyền của ngời Việt ở Vĩnh Phúc có nguồn gốc từ xa xa, đến nay tín ngỡng đó vẫn đợc bảo lu, trở thành lễ thức đặc biệt trong hội làng của ngời dân Vĩnh Phúc.

Tín ngỡng thờ mặt trời tuy không đậm nét nh tín ngỡng thờ nớc, nh- ng nó cũng in dấu trong các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc. Đây là một tín ngỡng dân gian sùng bái tự nhiên xuất xứ từ thời nguyên thuỷ. Biểu hiện của tín ngỡng này là các trò chơi tung cầu trong lễ hội. Tung cầu là nội dung quan trọng của các hội làng, có truyền thống từ lâu đời, mang ý nghĩa biểu trng cho nền kinh tế nông nghiệp sâu sắc. Quả cầu là tợng trng cho mặt trời. Đây là trò chơi cớp giành Mặt trời, giành ánh sáng cho nghề nông.

Hội hất phết Hiền Quan (huyện Tam Dơng) là trò chơi cầu vui khoẻ nổi tiếng trong số hội làng đánh phết vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Quả phết tức quả cầu, bằng gỗ, đẽo tròn, sơn đỏ. Cây phết là chiếc gậy tre, đầu là gộc tre đẽo cong để hất quả phết đi.

Những ngời chơi chia làm hai phe, số ngời không hạn chế, nhng l- ợng ngời hai phe ngang nhau. Hội mở vào ngày mời ba tháng giêng. Trên bãi phết, mỗi đầu có một hố tròn sâu ngập tới gối và cũng theo hớng đông tây. Mỗi đấu thủ có một gậy phết. Ngời chơi lấy đầu cong của gậy đa, chuyển hất cầu. Bên nào lừa đợc phết lọt hố bên kia là thắng cuộc.

Dân làng tin rằng hễ hố phía tây đợc lọt cầu nhiều thì năm ấy đợc mùa lúa tháng mời. Hố phía đông (lúa chiêm) đợc lọt cầu thì năm ấy đợc mùa lúa tháng năm. Và cuộc vận động của quả cầu màu đỏ theo hớng đông-tây làm ai cũng có thể liên tởng tới cuộc vận động của mặt trời hàng ngày: mọc phơng đông và lặn phơng tây. ẩn tàng bên dới cuộc vui có thể hiểu rằng hất phết, đánh quả cầu đã đợc xem là hành động kích thích mặt trời, khiến mặt trời vận động nhiều hơn, đều đặn hơn để điều hoà ma nắng các nơi, cho mùa màng tơi tốt.

Xã Thạch Trực (huyện Lập Thạch-Vĩnh Phúc) mỗi khi đại hạn, làng phải tế đảo vũ, và sau đó chơi cớp quả cầu nớc để cầu lo “ma nắng phải thì”. Tế lễ trong đình xong, chủ hội bng quả dừa cúng từ mâm thờ ra thềm

đình tung cho mọi ngời cớp. Toàn thể dân làng đổ xô vào chen lấn nhau, hò la hăng hái tranh cho kỳ đợc quả dừa thiêng ăm ắp nớc bên trong.

Nh vậy các tín ngỡng cổ xa vẫn còn lu giữ trong các lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc. Song có điều các tín ngỡng này do ảnh h- ởng của tam giáo nên cũng phải hoá thân, chuyển biến, vì thế khó phân biệt đợc với nguồn gốc tín ngỡng. Lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc là bảo tàng sống lu giữ những tín ngỡng đó, và nó hoá thân một cách phong phú, sinh động trong các lễ hội.

2.3.3. Diễn xớng canh tác và trò trình nghề trong các lễ hội nôngnghiệp cổ truyền ở miền làng Vĩnh Phúc mang nhiều nét độc đáo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w