Những mặt còn tồn tại trongcác lễ hội nông nghiệp Vĩnh Phúc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 57 - 59)

dân vừa giữ đợc di sản văn hoá truyền thống, vừa làm tăng thêm lòng yêu làng, yêu quê hơng của mình. Hơn nữa sự phục hồi và phát triển các lễ hội nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đã góp phần ổ định nông thôn, trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển nông thôn Vĩnh Phúc nói riêng, tòan tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.

3.2.2. Những mặt còn tồn tại trong các lễ hội nông nghiệp VĩnhPhúc. Phúc.

Bên cạnh những giá trị đã đạt đợc trên đây, các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc đợc phục hồi, phát triển đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nếu không khéo điều chỉnh, quản lí thì những điều đó sẽ cản trở sự tiến bộ , phi văn hoá truyền thống. Những mặt đã và đang tồn tại từ sự phục hồi của các lễ hội nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian gần đây đợc biểu hiện nh sau:

Trớc hết, do đợc dịp phục hồi xô bồ cho nên nhiều lễ hội nông nghiệp đã trở thành hiện tợng đại trà. Dân làng quan niệm miễn là tổ chức lễ hội nông nghiệp cho làng mình, còn có đúng với truyền thống hay không, có linh thiêng hay không thì không mấy ai quan tâm.

Một thực trạng đang diễn ra là sự mai một dần các yếu tố truyền thống trong các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc. Thông thờng, trongcác lễ hội nông nghiệp truyền thống thì phần lễ tuy đợc diễn ra trớc, nhng chỉ chiếm một số lợng thời gian ít hơn phần hội. Gần đây, nhiều lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc đã làm trái ngợc với nguyên tắc đó là kéo dài phần lễ hơn phần hội, trong khi phần hội vừa ít thời gian, vừa đơn điệu. Trong

phần lễ lại xuất hiện thêm nhiều đội tế, đội hầu đồng, có khi không phải là của làng mình mà là ở các nơi khác đợc thuê đến trở thành dịch vụ đi hầu thuê, tế thuê, làm giảm bớt sự linh thiêng của các thần linh trụ trì. Nhiều hội cải biên các trò diễn truyền thống làm sai lệch nguyên bản. Cho nên, lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc có nguy cơ bị biến chất, mai một dần đi.

Một hiện tợng khác không còn giữ đúng truyền thống là sự lai tạp ở các bộ trang phục của các đội tế, các chân khiêng kiệu, cái hiện đại đang pha tạp cái truyền thống, thậm chí lấn át cái truyền thống. Đặc biệt để phô trơng, nhiều lễ hội nông nghiệp có các đội múa nữ của các bà ngoài 50 tuổi với bộ trang phục vàng, xanh hoặc đỏ, trang điểm son phấn lộng lẫy không ra cổ cũng không ra kim. Hơn nữa khi tế hay chầu giọng họ nh các diễn viên sân khấu tuồng, chèo, làm mất đi sự trang nghiêm vốn có của lễ hội. Với cái nhìn truyền thống, đây là những hiện tợng “xa nay cha từng có, nay không hiếm”.

Trớc khi tiến hành tổ chức lễ hội, trong việc chọn chủ tế, bồi tế, những ngời sẽ đảm nhận vai trò trong lễ hộiđều đợc tuyển chọn hết sức kĩ càng. Hiện nay, nghi thức đó chỉ còn đại khái, thậm chí còn cho rằng sự tham gia đó là sự hàm ơn đối với làng. Tất cả những điều đó làm giảm đi tính thiêng liêng, trang trọng của các lễ hội nông nghiệp cổ truyền.

Ngày trớc nông dân quanh năm làm lụng vất vả, ngời ta chỉ chờ ngày lễ hội để đến dự với mục đích thiêng liêng, đẹp đẽ, đó là thể hiện lòng thành kính với thần linh của mình, tạ ơn thần linh đã giúp cho mùa màng bội thu trong năm trớc và cầu khấn thần linh tiếp tục cho ngời an vật thịnh, mùa màng phong đăng hoà cốc. Ngày nay nhiều ngời đến dự lễ hội chỉ đơn thuần để xem hội, chơi hội. Vì thế làm giá trị tâm linh của lễ hội nông nghiệp cổ truyền ít nhiều bị mai một.

Một nét khác nữa khiến lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc đã và đang mất dần sự linh thiêng tôn kính vốn có là nó bị yếu tố thị tr ờng

chi phối đến mọi hoạt động của lễ hội. Các lễ hội trở thành điểm kinh doanh của một số ngời nh bán vé, cho thuê đất làm nơi bán hàng, giữ xe đạp, xe máy,… Nhiều ngời lợi dụng lễ hội để kinh doanh kiếm lời, nâng giá các mặt hàng để bóp nặn hầu bao của khách thập phơng. Thế là lễ hội bị biến thành nơi đáp ứng nhu cầu vật chất làm nó méo mó ý nghĩa của lễ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w