Cũng do các lễ hội nông nghiệp ở các làng xã bị biến thành nơi làm giàu nên không phải không có những ban quản lí di tích lễ hội ở một số nơi cố tìm cách đợc tấm bằng công nhận di tích hay cố tô vẽ cho thần linh làng mình những thánh tích không đúng để làm trò câu khách, thậm chí còn gây mâu thuẫn với các làng khác vì sự tranh chấp xếp hạng di tích,… làm giảm giá trị thiêng liêng của các lễ hội nông nghiệp cổ truyền.
Ngoài ra, do sự quản lí không chặt chẽ hay buông lỏng sự giám sát của những ngời bảo vệ nên nhiều yếu tố phi văn hoá đã tràn và đang diễn ra trong các lễ hội nông nghiệp của tỉnh nh những hiện tợng mê tín dị đoan lừa gạt khách, trộm cắp, lừa gạt bắt chẹt khách thập phơng, hay ăn nói, đi đứng không nghiêm túc, không đúng phép của những ngời tham dự lễ hội.
Chính từ những hiện tợng tiêu cực trên đây đã khiến mai một dần đi tính hồn nhiên, chất phác ban đầu của các lễ hội nông nghiệp cổ truyền của ngời Việt ở Vĩnh Phúc, làm giảm sức hấp dẫn và cha thu hút đợc khách thập phơng, cha đáp ứng đợc hết vai trò của lễ hội nông nghiệp. Vì thế từ các cấp quản lí đến các đội ngũ tổ lễ hội nên tìm cách khắc phục những hạn chế trên đây để lễ hội nômg nghiệp cổ truyền thực sự là một sinh hoạt văn hoá lành mạnh của c dân nông nghiệp Vĩnh Phúc với vẻ đẹp và sức hấp dẫn có từ lâu đời.
3.3. Giải pháp bảo tồn và phát huy lễ hội nông nghiệp cổtruyền truyền
Lễ hội nông nghiệp cổ truyền của ngời Việt ở Vĩnh Phúc là di sản quý báu cần đợc giữ gìn, truyền lại cho các thế hệ sau. Đó là một nguồn sức mạnh tinh thần và tinh hoa văn hoá của con ngời Vĩnh Phúc. Thực tiễn đã cho thấy, cùng với sự thăng trầm của lịch sử, trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp rồi chống Mĩ, Vĩnh Phúc là chiến trờng trực tiếp chống lại kẻ thù, nhng lúc này trong lòng các làng xã, hoạt động lễ hội nông nghiệp không bị xoá mờ. Tuy trong thực tế, nó không đợc hoạt động mạnh mẽ nh- ng đã trở thành tiềm thức, một sức mạnh tinh thần từ thủa xa xa để lại không dễ dàng mất đi đợc. Trong công cuộc đổi mới của tỉnh ngày nay, Vĩnh Phúc càng không thể không tận dụng đến nguồn sức mạnh tinh thần vô giá này.
Tỉnh Vĩnh Phúc đang trong thời kì đổi mới, yếu tố kinh tế thị trờng, hàng hoá len lỏi cả vào vùng nông thôn, gây nên nhiều xáo trộn đan xen giữa các giá trị văn hoá truyền thống và hiện đại. Làm sao để vừa tiến hành công nghiệp hoá-hiện đại hoá, vừa hớng con ngời không lãng quên và tìm về những giá trị văn hoá truyền thống, vừa phát triển nông thôn Vĩnh Phúc theo nhịp điệu cuộc sống đơng đại mà vẫn giữ vững đợc các lễ hội nông nghiệp cổ truyền, đó là bài toán khó đang đợc đặt ra.
Tôi xin đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo tồn và phát huy lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay:
Thứ nhất, phải xã hội hoá công tác bảo tồn và phát triển lễ hội nông
nghiệp. Bài học này vốn có từ xa. Trớc đây nhà nớc chỉ bỏ một số vốn để xây dựng các di tích thờ tự và tổ chức một số lễ hội lớn mang cấp quốc gia. Còn phần lớn các đình, đền, chùa, miếu ở các địa phơng do nhân dân tự xây dựng. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nhiều di tích, đình, đền còn đợc bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay, bởi nó là di tích vốn tự trong lòng dân mà ra, do nhân dân có ý thức bảo tồn, gìn giữ. Cũng nh vậy, lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc là sản phẩm của c dân nông nghiệp trồng lúa nơi đây, nó đợc truyền tải qua bao thế hệ, đợc duy trì cho
đến ngày hôm nay, nó trở thành giá văn hoá phi vật thể quý của tỉnh. Rất nhiều lễ hội nông nghiệp đã đợc công nhận là lễ hội cấp tỉnh. Tuy nhiên, không vì thế mà xuất hiện t tởng giao phó toàn bộ trách nhiệm đôn đốc, quản lí và tổ chức các lễ hội nông nghiệp này đối với các cấp lãnh đạo ngành văn hoá thông tin của tỉnh. Cần giáo dục t tởng lễ hội nông nghiệp là tài sản tinh thần của tất cả mọi ngời, ai cũng phải có ý thức coi trọng và bảo tồn nó.
Xã hội hoá công tác bảo tồn và phát triển lễ hội nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc, xong cần có trọng điểm. Về cơ bản, các lễ hội cổ truyền nông nghiệp đều nằm trong phạm vi một làng nào đó. Do vậy, một trong những biện pháp xã hội hoá công tác trên có hiệu quả là phải phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho các xã. Nếu thực hiện đợc vấn đề này một cách triệt để chắc chắn các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện đợc bảo tồn và phát huy.
Thứ hai, là tăng sự quản lí điều tiết của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, nếu
không sẽ khó điều hành đợc công tác xã hội hoá công tác bảo tồn và phát triển lễ hội nông nghiệp cổ truyền vốn rất dễ nảy sinh nhiều mặt trái của nó nh: biến dạng các hình thức trong lễ hội, cải biên trò diễn làm sai lệch nguyên bản, việc lấn chiếm khuôn viên, mê tín dị đoan,…Đây đã và đang là những thực tế nảy sinh từ sự phục hồi lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc hiện nay. Do đó công tác quản lí của UBND tỉnh, sở Văn hoá thông tin lĩnh vực này cần đợc coi trọng.
Sự quản lí không có nghĩa chỉ là chặn đứng những hiện tợng trên mà phải đợc đặt trong một chiến lợc tổng thể, không chỉ nghiên cứu, bảo tồn mà còn phải quy hoạch, quản lí việc tổ chức một cách cụ thể, kết hợp kết hợp với chỉ đạo việc tôn tạo lại các quần thể di tích, những không gian linh thiêng để tổ chức lễ hội. Từ năm 1997 đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc đã tích cức triển khai một số biện pháp nhằm bảo tồn, gìn giữ các lễ hội cô truyền, trong đó có lễ hội nông nghiệp, nhất là từ khi ban hành “quy định quản lí
và tổ chức lễ hội truyền thống” tháng 12 năm 1997. Nhiều lễ hội nông nghiệp đặc sắc đã đợc nghiên cứu, bảo tồn nh: lễ hội “Đúc bụt” ở Đồng Tĩnh, lễ hội “lấy cây bông làng Thợng Yên”, lễ hội “múa mo” ở Khai Quang,… Song những công tác này cần phải đợc thực hiện triệt để hơn nữa.
Thứ ba, gắn việc bảo tồn, phát huy lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc
gắn với phát triển du lịch nhân văn.
Hiện nay nhu cầu hởng thụ văn hoá xã hội cao hơn nhiều so với tr- ớc. Ngời dân không chỉ thích du lịch sinh thái mà ngày càng hớng tới du lịch nhân văn , trong đó lễ hội là một điểm thu hút rất nhiều du khách. Ngời ta đến với các lễ hội, có ngời với nhu cầu tâm linh là muốn cầu an cho bản thân, gia đình; có ngời chỉ là để tham quan, để vui chơi giải trí và xem những trò diễn độc đáo. ở Vĩnh Phúc có rất nhiều lễ hội nông nghiệp cổ truyền hấp dẫn nh: hội chọi trâu ở Lập Thạch, hội Rng ở Vĩnh Tờng, hội khai xuân ở Vĩnh Yên,… Nếu những lễ hộinh thế đợc quảng bá nhiều hơn qua báo chí, truyền thông, chắc chắn sẽ thu hút đợc nhiều khách thập phơng trong và ngoài tỉnh. Đây là một giải pháp tốt để phát huy các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc thời nay.
Thứ t, cần khuyến khích hơn nữa nữa việc tổ chức lễ hội nông
nghiệp trong các làng xã ở tỉnh Vĩnh Phúc, bằng cách khen thởng cho các làng xã đã tổ chức tốt các lễ hội cổ truyền của làng mình. Tiêu chí khen thởng cần đợc ngành văn hoá thông tin xác định cụ thể, có chuyên viên đến tận nơi thẩm định, đánh giá. Ví dụ nh: lễ hội nông nghiệp đó có đúng theo các quy định về việc tổ chức lễ hội mà tỉnh đã đa ra không; có còn giữ đợc các nghi thức ban đầu không; có lành mạnh, đoàn kết không,… Theo tôi đó là một biện pháp có ý nghĩa khuyến khích sinh hoạt lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc ngày càng đợc đẩy mạnh theo chiều h- ớng tích cực.
Ngoài ra còn có rất nhiều giải pháp khác nữa để góp phần bảo tồn và phát huy lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc trong thời kì hiện đại nh : không ngừng phát triển kinh tế ở nông thôn để nâng cao đời sống ngời nông dân, phát triển, mở rộng các dịch vụ văn hoá ở nông thôn; xuất bản một cuốn sách giới thiệu có hệ thống về lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc, tăng cờng công tác quản lí và đội ngũ bảo vệ trong các lễ hội, …
Để lễ hội nông nghiệp cổ truyền của ngời Việt ở Vĩnh Phúc là một sinh hoạt văn hoá tinh thần lành mạnh của cộng đồng dân c với vẻ đẹp và sức hấp dẫn từ lâu đời của nó cần tới sự nhận thức và việc làm nghiêm túc từ các cấp quản lí cho tới từng ngời dân trong làng. Lễ hội nông nghiệp là sức mạnh tinh thần và là tinh hoa văn hoá của con ngời Vĩnh Phúc . Chính vì thế, bảo tồn và phát triển lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Vĩnh Phúc trong thời kì đổi mới là một vấn đề có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, gắn liền với quá trình tăng trởng, phát triển chung của tỉnh.
Kết luận
1. Vĩnh Phúc là vùng giàu truyền thống văn hoá dân gian, trong đó lễ hội là một nét văn hoá vô cùng đặc sắc. Trong hệ thống lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Vĩnh Phú thì lễ hội nông nghiệp lại là đa dạng, phong phú hơn cả, thậm chí nó bao trùm lên các loại hình lễ hội khác. Trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu về loại hình lẽ hội nông nghiệp của ngời Việt ở Vĩnh Phúc, còn các loại hình lễ hội khác của tỉnh sẽ đợc nghiên cứu ở các đề tài sau. Lễ hội nông nghiệp là sản phẩm văn hoá tinh thần nảy sinh từ nền văn hoá vật chất của những c dân nông nghiệp trồng lúa. Nó là quá trình đúc kết truyền thống lao động, những nếp sống tài hoa, tình nghĩa xóm làng và tính cộng đồng sâu sắc của con ngời Vĩnh Phúc. Lễ hội nông nghiệp sẽ cho chúng ta thấy đợc đời sống chất phác, thuần hậu, những quan niệm tín ng- ỡng, trình độ thẩm mỹ, sức sáng tạo văn hoá của ngời nông dân. Hiểu biết về lễ hội nông nghiệp cũng có nghĩa là hiểu thêm về bản sắc văn hoá của tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Lễ hội nông nghiệp trớc hết trở thành một nhu cầu tâm linh không thể thiếu đợc của cộng đồng dân c nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. Các lễ hội nông nghiệp có thể khác nhau về quy mô lớn nhỏ và thờ các vị thần thánh khác nhau, nhng tất cả đều chung một mục đích là cầu mùa. Là c dân nông nghiệp, việc lệ thuộc vào sự may rủi cuả tự nhiên là điều khó tránh khỏi cho nên, cả quá trình sản xuất họ rất cần có sự phù hộ, che chở của các vị thần linh. Để có đợc ma thuận gió hoà, mùa màng phong đăng hoà cốc, ngời an vật thịnh, ngời nông dân đã phải viện đến các lực lợng siêu hình. Bất kể nghi thức nào trong lễ hội nông nghiệp cũng đều liên quan đến việc cầu mùa, làm cho các nghi thức cầu mùa trở thành nọi dung chính của các lễ hội. Tựu trung lại, đặc trng nổi bật trong lễ hội nông nghiệp của ngời Việt ở Vĩnh Phúc là cầu mùa
3. Tuy không phải linh hồn của các lễ hội nông nghiệp, nhng các trò trình nghề hết sức độc đáo đã làm tăng thêm phần hấp dẫn trong các lễ hội. Ngời nông dân trở thành những diễn viên đảm nhận các vai diễn tích trò giới
thiệu “tứ chi dân nghiệp” là 4 nghề: sĩ, nông, công, thơng. Nghề nông bao giờ cũng đợc đề cao hơn hết, trở thành trung tâm của tích trò. Trò trình nghề trong các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc không chỉ là một hành động lễ nghi xuất phát từ lễ thức của tín ngỡng nông nghiệp mà nó còn có chức năng thẩm mỹ, làm tăng sự sinh động cho các lễ hội nông nghiệp, là một điểm sáng trong các lễ hội nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc.
Đến với lễ hội nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, ngoài các trò trình nghề mang nét độc đáo riêng so với trong lễ hội nông nghiệp nhiều tỉnh khác, ngời ta còn bị lôi cuốn bởi một bầu không khí dân chủ. Nó đã vợt ra tất cả mọi lễ giáo phong kiến xa kia, chỉ còn những con ngời bình đẳng đối mặt với nhau và đối mặt với thần linh. Có thể nói các lễ hội nông nghiệp đã tăng cờng mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời, tăng thêm cho họ sức mạnh, niềm tin và hy vọng.
Những nét đặc sắc trên trong các lễ hội nông nghiệp Vĩnh Phúc là những giá trị tích cực, cần đợc tiếp tục phát huy hơn nữa.
4. Ngoài việc nghiên cứu, tìm hiểu những đặc trng của lễ hội nông nghiệp, chúng ta cũng phải đề xuất những giải pháp để bảo tồn nó. Trong hiện tại chúng ta đã đề xuất để bảo tồn và phát huy nó. Chúng ta cũng tin t- ởng các lễ hội nông nghiệp đợc phục hồi sẽ góp phần làm đa dạng bức tranh lễ hội của tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay. Cùng với sự đổi thay của tỉnh nhà, lễ hội nông nghiệp mài mãi mang ý nghĩa tích cực trong tổ chức đời sống cộng đồng. Đây là di sản quý báu của tỉnh Vĩnh Phúc, cần đợc giữ gìn truyền lại cho hế hệ sau. Lễ hội nông nghiệp nói riêng, lễ hội cổ truyền nói chung của tỉnh Vĩnh Phúc đã, đang và sẽ mãi mãi là nhu cầu thiết thân đối với đời sống tinh thần của con ngời, mãi là cứu cánh trần tục, tạo ra sức mạnh tinh thần để con ngời vợt qua gian khó cuộc đời, vơn lên xây dựng cuộc sống trong tơng lai tốt đẹp hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Khổng Diễn, Những tàn d của sinh hoạt kinh tế sơ khai và tín ngỡng
nông nghiệp ở Vĩnh Phúc. Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1975.
2. Nguyễn Văn Đức, Vĩnh Phúc xa và nay, Tạp chí Văn hoá-Thể thao số 1/2005.
3. Hoàng Giang, Di tích lịch sử văn hoá Vĩnh Phúc, Tạp chí Văn hoá-Thể thao số 5/2005.
4. Ngô Duy Khánh, Lễ hội cây bông làng Thợng Yên-Lập Thạch, Tạp chí Văn hoá-Thể thao số 10/2005.
5. Hoàng Lơng, Lễ hội ttruyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực
phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
6. Vơng Trí Nhàn, Tu tạo di sản văn hóa -Sự lộn xộn đang ngự trị, Tạp chí Tia sáng, số 8/2005.
7. Phan Đăng Nhật, Lễ hội cổ truyền, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992.
8. Phơng Nhi, Nét đặc sắc từ lễ hội Đúc bụt Đồng Tĩnh, Tạp chí Văn hoá -Thể thao Vĩnh, số 17/2005.
9. Quang Ninh, Vĩnh Phúc trên chặng đờng đổi mới, Tạp chí Văn hoá -Thể thao Vĩnh, số 20/2005.
10. Trần Quang (chủ biên), Địa chí Vĩnh Phúc, Nxb Vĩnh Phúc, 2000. 11. Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP. Hồ
Chí Minh, 1997.
12. Ngô Văn Thịnh, Dân di c Vĩnh Phúc qua các thời kỳ lịch sử, Tạp chí Văn hoá -Thể thao Vĩnh, số 2/2005.
13. Lê Kim Thuyên, Lễ hội Vĩnh Phúc, Nxb Văn hoá Thông tin tỉnh Vĩnh Phúc, 2007.
Phần phụ lục
Danh sách một số lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Vĩnh Phúc
Tên lễ hội Thờigian
(âm lịch) Địa điểm
Nội dung lễ hội
Phần lễ Phần hội 1. Lễ hội hất phết Hiền Quan 3/1 Xã Hiền Quan, huyện Tam Nơng + Thờ Thiều Hoa, tớng của