nông dân Vĩnh Phúc
Đối với ngời nông dân nói chung, ngời nông dân Vĩnh Phúc nói riêng thì lễ hội nông nghiệp đã trở thành nhu cầu tâm linh không thể thiếu đợc. Là c dân nông nghiệp, việc lệ thuộc vào sự may rủi của tự nhiên là điều khó tránh khỏi. Cho nên cả quá trình sản xuất họ rất cần có sự phù hộ, che chở của các vị thần linh. Để có đợc ma thuận gió hoà, mùa màng tốt tơi ngời nông dân đã phải nhờ đến các lực lợng siêu linh. Sau khi cắm cây mạ xuống ruộng, gieo trồng hạt lúa, hạt ngô lên nơng, ngời ta đều phải trông chờ vào thời tiết có ma thuận gió hoà hay không, nên ngời ta phải nhờ đến các thế lực siêu nhiên. Vì thế ngay trong từng công đoạn sản xuất, họ đều phải cầu cúng các thế lực siêu nhiên mong đợc sự phù hộ độ trì. Sau khi kết thúc vụ sản xuất, với thời gian rỗi rãi trớc khi bớc vào một vụ sản xuất mới, ngời ta phải nghĩ ngay tới sự cầu mong thần linh phù hộ cho vụ sản xuất sắp đến sao cho mọi việc đợc tốt tơi, yên lành. Bởi thế, trong những dịp này lễ hội nông nghiệp mở ra, ngời nông dân đều gửi lòng ng- ỡng mộ tới các vị thần linh một cách chân thành.
Nh vậy lễ hội đợc mở ra giữa một chu kỳ sản xuất cũ đã kết thúc và một chu kỳ sản xuất mới bắt đầu. Đây là mạch nối giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần là nhu cầu đợc thoả mãn đời sống tâm linh, đợc tin và hy vọng. Tất cả những nhu cầu đó của đời sống tinh thần ngời nông dân đều phải thông qua các nghi thức của lễ hội nông nghiệp.
Lễ hội nông nghiệp Vĩnh Phúc bao giờ cũng đợc tổ chức tại một không gian linh thiêng nhất định. Đó thờng là đình, nơi thờ các vị thành
hoàng làng. Qua bao thế hệ thành hoàng đã trở thành nơi hội tụ tinh thần của làng xã. Lễ hội nông nghiệp giúp ngời nông dân thoả mãn nhu cầu tâm linh đó. Ngời ta tin rằng, chỉ trong lễ với thời gian và không gian linh thiêng của nó, mọi lời cầu xin mới đợc “thiêng hoá” vì có sự chứng giám của các vị thần linh.
Có lẽ chính vì thế mà mỗi khi làng mở lễ hội là cả làng náo nức cả lên từ đứa trẻ đến các cụ già, ai ai cũng tràn ngập một niềm vui.
Có hiểu và thông cảm với tâm trạng đó mới lý giải đợc phần nào sự náo nức đợi chờ hội làng mở của mọi ngời mọi nhà. Có đắm mình vào không khí lễ hội chúng ta mới có thể hiểu đợc sự hăm hở của thanh niên trai tráng trong làng, kể cả các cụ ông, cụ bà háo hức trong các lễ hội rớc bông, rớc nớc… Họ đến với lễ hội không chỉ để vui chơi, gặp gỡ mọi ngời mà còn để gửi gắm lời cầu xin tới các vị thần linh trong lễ hội vì vậy lễ hội nông nghiệp trở thành nơi đáp ứng nhu cầu của đời sống tinh thần của s