Lễ hội nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc có ý nghĩa khuyến khích các chủng loại văn hoá, văn nghệ và các tài năng lao động sản

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 52 - 55)

khích các chủng loại văn hoá, văn nghệ và các tài năng lao động sản xuất

Các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc cũng nh nhiều lễ hội khác là phức hợp nhiều loại hình văn hoá khác nhau hợp thành. Các chủng loại văn hoá đó bắt nguồn trong dân gian và đợc dân gian nuôi dỡng, rèn luyện. Lễ hội là cơ hội, là điều kiện để các chủng loại văn hóa, văn nghệ có dịp củng cố, phát triển. Đặc biệt là, vì nhu cầu thẩm mỹ của cộng đồng và sự tôn kính đối với các vị thần linh, cho nên các hoạt động văn hoá, văn nghệ đợc dân làng cố gắng luyện tập, cố đạt đến khả năng nghệ thuật cao nhất của họ để làm đẹp lòng thần linh, làm vui lòng cộng đồng. Mỗi dịp lễ hội nông nghiệp cổ truyền đợc tổ chức là một dịp để ngời nông dân vơn lên, tạo nên một cuộc sống khác ngày thờng, một đời sống có văn hoá cao. Lễ hội là dịp để ngời nông dân bộc lộ hết tinh hoa của mình về nhiều mặt, nhất là các hoạt động về văn nghệ, văn hoá. Mặt khác những hoạt động nào càng đợc thực hành nhiều lần thì chúng càng trở nên điêu luyện và có điều kiện phát triển.

Qua thực tiễn đó dẫn đến một kết quả là các lễ hội nông nghiệp đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo của ngời nông dân Vĩnh Phúc, là dịp để các nghệ nhân trong nhiều lĩnh vực có cơ hội nâng cao nghề của mình. Họ có cơ hội để tái sáng tạo những hoạt động văn hoá làng ngày trở nên tốt đẹp hơn, toàn diện hơn.

Nh vậy lễ hội nông nghiệp của ngời Việt ở Vĩnh Phúc có ý nghĩa khuyến khích, biểu dơng các tài năng văn hoá, nghệ thuật, các trò vui “bách nghệ” của cộng đồng. Hầu hết các lễ hội nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đều có nội dung văn nghệ. Tuỳ từng làng mà các hình thức văn nghệ

đó diễn ra khác nhau, mang tính đặc thù của làng. Vui chơi trong hội làng bao giờ cũng gồm hai yếu tố: nghệ thuật sân khấu và các trò chơi. Tuy những ngời tham gia diễn xớng là những nghệ nhân hay chỉ là những ngời yêu văn nghệ, tham gia theo sự phấn khích của tâm hồn, nhng họ đều hát hết mình, diễn hết mình.

Tiêu biểu trong các lễ hội nông nghiệp Vĩnh Phúc có thể kể đến thi hát xoan ở Hoàng Xã-huyện Vĩnh Tờng vào đầu tháng giêng âm lịch; hay hội hát xoan ở đình Đức Bác và Tử Du -huyện Thạch Lập vào tháng hai âm lịch… Hát xoan là một loại hình diễn xớng tổng hợp, có nhiều hấp dẫn với các nghệ nhân tâm huyết ở Vĩnh Phúc. Hát ghẹo cũng là hình thức hát giao duyên đối đáp của nam nữ, thờng có trong các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc, nh lễ hội làng Nam Cờng, Tam Đảo (Vĩnh Phúc…).

Có thể nói rằng không có lễ hội nông nghiệp nào ở Vĩnh Phúc lại thiếu phần sinh hoạt văn nghệ. Ngời dân múa hát vì mọi ngời, vì không khí vui vẻ của lễ hội. Qua lễ hội, sự động viên của dân làng đã khuyến khích họ yêu nghề hơn, cố gắng hơn.

Không chỉ vậy, lễ hội nông nghiệp của ngời Việt ở Vĩnh Phúc còn có ý nghĩa khuyến khích tài năng trong lao động sản xuất.

Các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc dù dới hình thức nào thì mục đích chính vẫn là cầu mùa. Để đạt đợc mục đích cầu mùa, từng lễ hội đã có những nghi thức nghi lễ khác nhau, kể cả việc khuyến khích tài năng sản xuất và các trò bách nghệ. Họ quan niệm các tài năng đó không chỉ đ - ợc nhân dân biết mà còn đợc các vị thần linh chứng giám và tăng thêm cho họ sức mạnh để mùa màng bội thu hơn ở những mùa vụ sau.

Các lễ hội liên quan đến quá trình sản xuất nhằm khuyến khích sản xuất nông nghiệp, kinh nghiệm săn bắn, hái lợm, các nghề thủ công… phổ biến ở tỉnh Vĩnh Phúc.

Chúng ta có thể lấy một vài lễ hội nông nghiệp điển hình ở Vĩnh Phúc:

Lễ hội xuống đồng ở xã Tử Du, huyện Lập Thạch vào tháng giêng hàng năm đợc ví nh tục khai bút đầu xuân của ngời dân Việt ta. Trong lễ hội xuống đồng, ngời cấy nhanh nhẹn, ngời bừa khoẻ mạnh, đất nhuyễn, mạ tốt thì năm ấy tất sẽ đợc mùa.

Để khuyến khích các làng nghề phát triển, nhiều lễ hội nông nghiệp đã trình diễn những nghi thức, nghi lễ liên quan. Nh lễ hội “Đúc Bụt” ở thôn Phù Liễn, xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dơng thờ Ngọc Xinh công chúa, ngời đã dạy cho dân biết làm “sĩ, nông, công, cổ”. Hội diễn “trâu, bò, rơm, rạ” và “tứ dân chi nghiệp” ở xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tờng có các trò diễn ngời giả đóng trâu, bò, thợ cày, mục đồng, ngời câu ếch, úp cá…

Ngoài ra một loạt các lễ hội thi nấu cơm, dâng cúng sản phẩm nông nghiệp lên các vị thần linh cũng đợc tổ chức. Đó là lễ hội kéo lửa nấu cơm thi ở đình Phú Cả, xã Liên Hoà có tổ chức thi nấu cơm theo phơng pháp cổ truyền vừa kéo lửa, vừa chạy múc nớc về nấu cơm…

Bên cạnh các lễ hội thi nấu cơm còn các lễ hội thi nấu nớng, chế biến, bày biện những món ăn truyền thống dâng cúng các thần linh. Điển hình là hội Cỗ bành giầy thôn Đông Lai, xã Bàn Giản. huyện Lập Thạch, có cả lễ rớc bánh… Các lễ hội này dù to hay nhỏ đều có sự dâng cúng các sản phẩm do dân làm ra.

Những lễ hội nông nghiệp trên đây ở tỉnh Vĩnh Phúc đều mang ý nghĩa là khuyến khích, biểu dơng khả năng, kinh nghiệm và tài trí trong lao động sản xuất.

Tóm lại, lễ hội nông nghiệp là một dịp để ngời nông dân đợc bộc lộ những tinh hoa của mình về nhiều mặt, nhất là trong các hoạt động văn hoá, văn nghệ, sự khéo léo, sáng tạo trong lao động sản xuất. Lễ hội nông nghiệp nói riêng, lễ hội nói chung đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo của mỗi ngời, mỗi cộng đồng trong lĩnh vực hoạt động của mình. Đây là dịp để các nghệ nhân trong làng có cơ hội thể hiện, nâng cao tay nghề của mình. Điều đó phù hợp với sự phát triển của xã hội, vì thế dân làng luôn háo hức

chờ đón những lễ hội sắp tới, hết năm này qua năm khác, đời này sang đời khác mà không bao giờ cảm thấy bị nhàm chán.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 52 - 55)