Lễ hội Chọi trâu xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 31 - 34)

Hải Lựu là một huyện nhỏ nằm ở phía Tây Bắc huyện Lập Thạch, nơi đây đang lu giữ một văn hoá độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc đó là lễ hội Chọi trâu.

Lễ hội đợc mở hàng năm vào ngày mời bảy tháng giêng. Nhân dân trong vùng còn lu truyền câu ca:

Dù ai đi đâu, ở đâu

Tháng giêng mời bảy chọi trâu thì về

Lễ hội Chọi trâu nảy sinh từ đời sống sản xuất nông nghiệp của ngời dân Hải Lựu. Để có ngày hội đông vui, ngời ta phải thực hiện qua nhiều b- ớc: mua trâu, nuôi trâu, luyện trâu, tổ chức chọi trâu.

- Mua trâu:

Sau cái nóng oi ả của mùa hè, sang mùa thu khoảng tháng 10 đến 20 tháng 11các thôn trong xã bắt tay vào chuẩn bị kinh phí để mua trâu. Ngời đi tậu trâu lặn lội, tìm kiếm khắp các chợ ở Điện Biên, Sơn La. Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ… để chọn đợc những con có đủ 7 đặc điểm ngoại hình nh sau: ức rộng, háng to, cổ cò, đuôi trai, đít nhọn, lng tôm bà, sừng cánh cung. Đó là những con trâu mộng to lớn, ngực nở rộng, háng to bè, với cái cổ tròn mập. Sau 7 tiêu chuẩn ngoại hình đầu tiên đó, ngời mua trâu còn chú ý đến kích thớc trâu: dài chân chéo = 1,58m trở lên, cao từ chân trớc u = 1,3m trở lên, vòng ngực chu vi = 2m trở lên. Chọn đợc trâu ng ý thì đắt mấy cũng mua.

Khi các đoàn đi tậu trâu về đến thôn nào thì chính thức lễ chọi trâu đã đến với thôn đó. Không khí trong thôn nhộn nhịp hẳn lên, già trẻ, gái trai trong thôn đến xem trâu, bình luận trâu. Trâu về đến thôn, đón cụ già làng đến làm lễ cúng thành hoàng làng để cho trâu nhập môn, mọi thủ tục đơn giản gọn nhẹ nhng mang đậm bản sắc văn hoá một vùng quê.

- Nuôi trâu:

Khi trâu về ban tổ chức thành lập một tổ chức bình trâu theo các tiêu chí. Những trâu đợc tham gia chọi đợc ghi vào danh sách và đợc giao cho các ông chủ trâu có kinh nghiệm và “mát tay” đứng ra trông nom, chăn dắt. Có thể nói đây là một niềm vinh dự và trách nhiệm lớn lao trớc thành hoàng làng cũng nh trớc nhân dân trong thôn xóm. Do vậy trâu đợc chăm sóc hết sức tận tình chu đáo với những gánh cỏ non tơ buổi sáng,

thêm lợng cám buổi tra, chiều ăn cháo hoa, uống nớc lấy từ nguồn suối trong làng.

Đến thời gian nuôi hãm, chủ trâu chăm sóc rất tốt, quy định chặt chẽ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, chế độ vệ sinh phòng bệnh, đặc biệt chú trọng đến nguồn thực phẩm cho trâu. Đại đa số các ông chủ trâu đều đầu t ở các mức 20.000 đồng đến 30.000 đồng trên một ngày, nên các trâu đều tăng cân từ 20 kg đến 30 kg thịt.

- Luyện trâu:

Sau thời gian chăm sóc làm quen với môi trờng sống, các chủ trâu dựng sới luyện trâu trên bãi đất rộng, đóng cọc tre buộc trâu chắc chắn. Đầu tiên họ luyện cho trâu dạn dĩ chỗ đông ngời, quen tiếng hò reo và trống trận, cờ hoa của không khí ngày hội. Kiêng khem để phục hồi tính hoang dã, đơn độc để tăng tính hung giữ khi giao trận. Trải qua ngày tháng tậu, nuôi, luyện trâu, đến sáng ngày 15-16 tháng hai là ngày đua tài của các “ông trâu”.

- Tổ chức chọi trâu:

Thực tế, xa kia hội chọi trâu là hội làng, hội xã, nhng bởi tính hấp dẫn, độc đáo của hội đã có sức hút rộng lớn nhân dân các vùng lân cận đến tham gia, ngày nay thêm khách du lịch và các tỉnh bạn đến tham dự.

Bớc vào ngày khai mạc lễ hội, một đội rớc với đội hình đẹp, tuần tự, đúng thời gian, nội dung gọn nhẹ súc tích gây đợc ấn tợng tốt đẹp trong lòng du khách thập phơng. Thành phần đội rớc có bốn thế hệ tham gia: có các đồng chí lãnh đạo địa phơng, có các cụ cao tuổi đại diện cho 19 thôn dân c, có lực lợng thanh niên, thiếu niên đại diện cho chủ nhân tơng lai của đất nớc, có những chàng trai lực lỡng dũng mãnh trong bộ quần áo mang trên tay bộ chấp kích, thể hiện tinh thần thợng võ của ngời dân Hải Lựu. Ngoài ra còn có đội múa lân truyền thống của thôn Thắng Lợi và có các thiếu nữ đội mâm ngũ quả đặt trên kiệu rớc trong bộ quần áo dài

truyền thống của phụ nữ Việt Nam. Tất cả đã góp phần làm sinh động, phong phú thêm cho lễ hội.

Trong lễ hội này phần lễ đợc tổ chức long trọng, trang nghiêm, thể hiện lòng tôn kính tổ tiên, tôn trọng văn hoá dân tộc. Sau khi đã tề tựu đông đủ tại sân hội, cuộc tế thần bắt đầu do các cụ già trong làng đảm nhận (trong đó có chủ tế và bảy hầu tế). Cùng ngày mời lăm tháng giêng này, ban tổ chức đã cử một tổ gồm 5 ngời về cội nguồn nơi đất Tổ-Vua Hùng để tế lễ tâm linh, cầu mong những điều tốt lành cho lễ hội quê h- ơng. Sau cuộc tế lễ, chủ trâu lần lợt dẫn trâu vào làm lễ, hai chân trớc của trâu quỳ xuống vái thần, từ lúc này trở đi không đợc gọi là con trâu mà gọi là “ông cầu”.

Sau phần lễ, hội chọi trâu đợc tiến hành từng cặp “ông cầu” đợc các chủ trâu trong trang phục quần áo đỏ dắt ra xới chọi trong tiếng trống thanh và tiếng hò reo, cổ vũ của mọi ngời. Dắt trâu đến giữa sới, sau một hồi trống, họ rút sẹo, lúc này trong sới chỉ còn hai con trâu. Không khí đấu trờng im phăng phắc, không gian nh dừng lắng, rồi trống đổ liên hồi, bất thần hai con trâu lao vào nhau. Không gian nh vỡ ra trong tiếng khô khốc của cặp sừng va chạm vào nhau, chúng ghìm nhau, lừa miếng, quần lộn làm bụi tung mù mịt với những miếng càng khiến đối thủ bật ngửa trên sân bãi.

Lễ hội Chọi trâu là một trong những lễ hội đặc sắc ở tỉnh Vĩnh Phúc. Hội Chọi trâu có sức sống trong dân bởi nó thể hiện đợc bản sắc tinh thần của con ngời nơi đây. Nó cũng khẳng định sự cơng quyết trong hành động, mạnh mẽ trong cuộc sống đời thờng với lòng dũng cảm trớc thử thách của ngời Hải Lựu nói riêng, ngời dân Vĩnh Phúc nói chung.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 31 - 34)