Thời gian và không gian mở lễ hộ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 38 - 40)

Các dân tộc Việt Nam đều lấy việc trồng trọt làm nghề sống chính của mình. Một trong những yếu tố quan trọng của sản xuất nông nghiệp là thời tiết mà dân gian quen gọi là mùa vụ. Lễ hội và các sinh hoạt tín ngỡng dân gian đã đợc tổ chức theo các mùa vụ đó.

Quá trình sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào thiên nhiên là chính. Ngời nông dân cấy trồng xong là trông cậy vào sự may rủi do thiên nhiên mang đến. Vì vậy từ lúc cắm cây mạ, gieo hạt giống xuống ruộng, nơng, ngời nông dân chỉ còn biết trông chờ vào sự phù hộ của các lực lợng tự nhiên. Để tăng thêm niềm tin cho sự trông chờ đó họ đã tìm mọi cách tác động, cầu xin các lực lợng tự nhiên giúp đỡ. Từ đó các sinh hoạt lễ hội các dân tộc Việt Nam đều bắt nguồn từ sự cầu mùa. Thời gian tổ chức lễ hội đều tuỳ thuộc vào mùa vụ sản xuất.

Hai vụ mùa sản xuất lúa nớc chính của ngời nông dân ở đồng bằng tỉnh Vĩnh Phúc là “xuân-thu nhị kỳ”. Thực ra đây là vụ cấy trồng mùa xuân và vụ thu hoạch cuối thu đầu đông. Vì vậy thời điểm tổ chức lễ hội chủ yếu của ngời Việt ở Vĩnh Phúc là vào hai thời điểm mùa xuân và mùa thu. Nh vậy có thể thấy thời điểm mở ở Vĩnh Phúc trùng với thời gian tổ chức lễ hội của c dân nông nghiệp nhiều nơi khác ở đồng bằng Bắc Bộ. Nó khác với các dân tộc miền núi thờng mở lễ hội vào cuối hè (thờng là cuối tháng sáu hay tháng bảy âm lịch). Đặc biệt tháng giêng âm lịch là tháng mà các lễ hội nông nghiệp ở Vĩnh Phúc tổ chức nhiều nhất, tng bừng náo nhiệt nhất. Đây là thời điểm tinh thần con ngời phấn chấn sau khi vừa ăn tết Nguyên Đán, mạ cắm xuống ruộng đã lên xanh. Có thể kể đến nh: lễ hội đá cầu cớp phết Lập Thạch (ngày bảy tháng giêng), hội Rng (ngày sáu tháng giêng); hội trình diễn trâu rơm, bò rạ và tứ dân chi nghiệp ở Vĩnh T- ờng (ngày hai mơi tháng giêng)…

Tóm lại, thời điểm tổ chức lễ hội nông nghiệp của ngời Việt ở Vĩnh Phúc đa phần tập trung vào hai mùa xuân và thu, nhng các lễ hội lớn đều tập trung vào mùa xuân.

Không gian tổ chức lễ hội của ngời Việt ở Vĩnh Phúc khá phong phú, đa dạng. Làng nào cũng có lễ hội riêng của mình, hoặc nhiều khi liên làng cùng tổ chức lễ hội. Các lễ hội nông nghiệp thờng diễn ra ở không gian đình làng, đền, hoặc ở chùa làng. Nh hội bơi chải xã Tứ Yên (Lập Thạch) gắn với đình Yên Lập; lễ hội “leo cầu-bắt chạch” tổ chức ở đình Thạc Trục thuộc huyện Lập Thạch; lễ hội rớc nớc Đình Khánh Nhi, huyện Vĩnh Tờng… có lễ hội diễn ra ở chùa nh lễ hội Rớc Cây Bông về chùa Hoa Nghiêm ở làng Thợng Yên, xã Đồng Thịnh -huyện Lập Thạch.

Tất cả những c dân nông nghiệp ở đây đều có chung quan niệm không gian tổ chức lễ hội là thế giới linh thiêng, mọi hành động, mọi suy nghĩ ở đây đều phải nghiêm túc, thành tâm. Mọi ngời đều tin rằng đã bớc

chân vào chốn linh thiêng là bớc vào một miền của hy vọng, một miền đất khác với miền đất trần tục mà hàng ngày họ sinh sống.

2.3.2. Điểm đặc sắc trong lễ hội nông nghiệp cổ truyền của ngờiViệt ở Vĩnh Phúc là lu giữ và phản ánh khá đậm nét các tín ngỡng cổ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội nông nghiệp cổ truyền của người việt ở vĩnh phúc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w