huyện Lập Thạch
Cũng nh nhiều làng mạc khác trong cả nớc, hàng năm, ngời dân làng Thợng Yên vào những ngày đầu xuân lại nô nức cùng nhau mở hội của làng mình. Hội của dân làng Thợng Yên là hội Rớc Cây Bông về chùa Hoa Nghiêm vào ngày mồng 7 tháng giêng âm lịch.
Lễ hội Rớc Cây Bông thực chất là một lễ hội cầu mùa, ý nghĩa thực tiễn là cầu cho mùa màng tơi tốt. Lễ hội bắt nguồn từ việc thuở xua nhân dân làng Thợng Yên sống bằng nghề trồng bông dệt vải và trồng lúa nớc, nhng do điều kiện về địa lý và thiên nhiên rất khắc nghiệt nên đời sống của con ngời gặp muôn vàn khó khăn. Ước mơ về một mùa vụ bội thu, cây lúa nhiều hạt, cây màu sai quả và cây bông đợc trắng, đẹp từ trong nhân dân đã hình thành nên ngày hội này.
Không gian tổ chức lễ hội là chùa Hoa Nghiêm, một ngôi chùa có lịch sử lâu đời, đợc toạ trên một quả gò trong khu rừng làng Thợng Yên. Trải qua thời gian trên một nghìn năm, ngôi chùa đã qua nhiều lần tu sửa và hiện nay là một quần thể gồm hai chùa trên và dới. Trong chùa có những pho tợng đợc tạc rất đẹp. Cùng với cảnh quan mang nét uy nghiêm của chốn cửa thiền, ngôi chùa đã thực sự trở thành địa điểm cho các hoạt động tín ngỡng của bà con địa phơng.
Từ sơ khởi đến nay, lễ hội Rớc Cây Bông đều đợc tổ chức vào ngày mồng bảy tháng giêng âm lịch hàng năm.
Cây bông có hai loại là cây bông lúa và cây bông vải. Cây bông lúa làm bằng các dải tua (cạo từ cây tre non) và đợc nhuộm màu vàng tợng tr- ng cho màu của lúa chín. Cây bông vải cũng đợc làm bằng các tua cạo từ cây tre non và để màu trắng nh bông.
Các thân của cây bông đợc làm bằng thân chuối hột, mỗi cây bông có chiều cao khoảng 4m, phần đế của cây chuối ngời ta dùng ba cọc tre, đầu vót nhọn cắm vào thân chuối, tạo thành một cái đế có ba chân vững chắc. Phần ngọn của thân chuối, ngời ta cắm vào đó một đoạn tre non dóc bông tua, quấn vòng thành khoanh bằng giấy màu đỏ gọi là “cây nõn n- ờng”. Trên đầu cây nõn nờng có cắm một lá cờ thêu hình vuông hoặc chéo đuôi nheo xung quanh thân trụ bằng cây chuối, các bông vải, bông lúa đợc cắm dày đặc dạng hình tháp thành một cây bông sặc sỡ.
Trớc đây trong lễ hội thờng dựng 5 cây bông, ngày nay đã có sự thay đổi về số lợng cây bông, mỗi lễ hội chỉ tổ chức dựng ba cây bông. Làng có năm thôn, phân công mỗi thôn đăng cai một năm và phải làm tất cả ba cây bông sau ba ngày tết Nguyên Đán, đến ngày mồng bốn, thôn đợc làng phân công đăng cai bắt tay vào công việc dựng cây bông, mọi công việc làm cây bông đến chiều mồng sáu tháng giêng phải hoàn tất.
Sáng mồng bảy, các cây bông đợc rớc ra một địa điểm công cộng của thôn đăng cai để tiến hành lễ rớc về chùa.
Đi đầu đoàn rớc là một tăng ni, tiếp đến là bàn rớc “Quan Đơng Niên” là một cỗ hiệu tự tạc bằng hai đòn gỗ tạo hình đầu rồng đuôi tôm, trên hiệu có đặt bài vị niên hiệu theo con, chi của năm đó. Trớc bài vị đặt mâm hoa quả và phía trên bài vị che một chiếc tán bằng vải màu vàng.
Sau bàn rớc “Quan Đơng Niên” là các cây bông, cùng với cờ hoa, phờng nhạc bát âm và bà con nhân dân náo nhiệt tng bừng. Những ngời đ- ợc giao rớc kiệu “Quan Đơng Niên” và cây bông là nam nữ thanh niên khoẻ mạnh, con nhà lơng thiện cha dựng vợ gả chồng trong làng.
Thời gian hành trình từ địa điểm khởi rớc về đến chùa khoảng 120 phút. Về đến chùa, đoàn rớc đi một vòng từ Tây sang Đông trong sân chùa rồi tiến đến trớc cửa chùa.
Bàn lễ “Quan Dơng Niên” đợc đa vào trong chùa và đặt trớc bàn thờ Phật. Một già làng khai mạc lễ hội xong, s tăng và các vãi già vào tụng kinh lễ phật. Các cây bông đợc đặt ngoài sân trớc cửa chùa để chuẩn bị cho lễ phá giải vào buổi chiều.
Trong khi phần lễ với các nghi lễ tụng kinh niệm phật uy nghi trang trọng đang diễn ra ở trong chùa thì đồng thời ở ngoài phần hội cũng đợc tổ chức náo nhiệt.
Phần hội trong lễ hội Rớc Cây Bông bao gồm các trò diễn, các trò chơi dân gian nh đu tiên, vật dân tộc, chọi gà, đánh cờ ngời và một số trò chơi hiện đại mới đợc bổ sung nh cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền…
Đến khoảng 14-15 giờ cùng ngày, sau khi việc cúng tế đã hoàn tất, lễ hội kết thúc với màn phá giải cây bông.
Sau một hồi chuông chùa, mọi ngời trong làng và khách thập phơng đều xô vào cớp các né bông. Mọi ngời nghĩ rằng ai cớp đợc nhiều bông là năm ấy có nhiều lộc nên ai cũng cố gắng chen vào gần cây bông để lấy đ - ợc nhiều.
Lễ hội Rớc Cây Bông thực sự là một sinh hoạt tín ngỡng cộng đồng mang nhiều ý nghĩa. Nó thể hiện ớc vọng của ngời nông dân về mùa màng bội thu, đồng thời làm phong phú thêm đời sống tinh thần ngời dân quê còn nhiều lam lũ.