và phát triển
Do nhiều lý do chủ quan và khách quan, đã có thời kỳ không chỉ lễ hội nông nghiệp mà các lễ hội nói chung ở tỉnh Vĩnh Phúc tạm lắng xuống, thậm chí một số lễ hội mất đi hoặc bị mai một nhiều. Từ ngày tỉnh Vĩnh Phúc tiến vào sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá, lễ hội ngày càng đợc phục hồi trở lại. Trong thực tế, thời gian vừa qua, nhiều lễ hội truyền thống của ngời Việt ở Vĩnh Phúc không những đã đợc phục hồi mà còn mở ra và phát triển rất mạnh. ở nông thôn, hàng năm, các làng xã lại rầm rộ tổ chức các lễ hội nông nghiệp nh: lễ hội rớc nớc, lễ hội xuống đồng, hội chọi trâu, hội trình nghề…
Sự phục hồi trở lại của các lễ hội nông nghiệp truyền thống của ngời Việt ở Vĩnh Phúc có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Kể từ ngày đổi mới, Đảng ta ngày càng đánh giá cao vai trò của di sản văn hoá dân tộc. Nghị quyết khoá VIII của Trung ơng Đảng đã đề cao vai trò của văn hoá nh là một nhân tố quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Tinh thần đó đã tiếp sức cho lễ hội một nguồn văn hoá truyền thống lâu nay vẫn âm ỉ trong các làng xã Việt Nam có điều kiện phục hồi. Chủ trơng của Đảng đã làm cho bộ mặt nông thôn cả nớc, trong đó có tỉnh Vĩnh Phúc trở nên khởi sắc, tng bừng đầy sức sống.
Thấm nhuần t tởng của Đảng uỷ, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành hàng loạt những chủ trơng có ý nghĩa phục hồi, phát triển các giá trị văn hoá cổ truyền. Ngày 5/12/1997, quyết định của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc “Ban hành qui định quản lí và tổ chức lễ hội truyền thống trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc” đợc thông qua đã thực sự tiếp sức cho các lễ hội của tỉnh phát triển. Do đó, các làng xã có điều kiện tôn tạo, tu bổ lại các quần thể di tích và những không gian linh thiêng để tổ chức những lễ hội nh đền, chùa, đình…
Một yếu tố nữa cũng rất quan trọng đã khiến cho lễ hội nông nghiệp truyền thống ở Vĩnh Phúc phục hồi đó là những nhu cầu văn hoá và tâm linh của ngời nông dân. Từ khi tỉnh bớc vào thời kỳ đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần của ngời nông dân cũng đợc nâng lên. Tâm lý của ngời tiểu nông trên mảnh ruộng của mình là họ mong muốn mùa màng bội thu nên họ rất cần sự phù hộ của thần linh. Lễ hội sẽ đem lại cho họ sự thoả mãn về văn hoá, giải toả giúp họ tâm lí trong cộng đồng. Mặt khác, đời sống ở nông thôn khấm khá hơn thì ngời nông dân sẽ có điều kiện vật chất để tổ chức lễ hội nông nghiệp to hơn, nhiều hơn.
Sự phục hng các lễ hội nông nghiệp của ngời Việt ở Vĩnh Phúc trong thời gian gần đây đã có vai trò khuyến khích văn hoá tinh thần các làng quê Vĩnh Phúc ngày càng khởi sắc. Bộ mặt nông thôn Vĩnh Phúc không còn bị chìm lắng trong bốn luỹ tre làng, mà một bầu không khí đầy hơng sắc đã tô điểm cho các làng xã ngày càng tơi đẹp. Điều đó phù hợp với điều kiện kinh tế ngày càng đợc cải thiện, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Mặt khác, lễ hội nông nghiệp đã góp phần xoá bỏ đi những cách biệt về tuổi tác, giới tính, các thành phần kinh tế, địa vị xã hội ở nông thôn. Thay vào đó là mối quan hệ thân thiết, bình đẳng, đoàn kết giữa mọi tầng lớp ngời trong làng và ngoài xã hội. Lễ hội cũng đã đónggóp trong việc củng cố, ngăn ngừa hay khắc phục khá hiệu quả những tiêu cực và tệ nạn xã hội ở nông thôn.
Trong thực tế, từ ngày đợc phục hồi, ngoài những giá trị làm cho đời sống tinh thần làng xã đợc nâng cao, các lễ hội nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc nói chung đã góp phần không nhỏ trong việc điều chỉnh, quản lí các quan hệ xã hội, giữ cho tỉnh Vĩnh Phúc những nét đẹp truyền thống. Điều
đó vừa góp phần bảo tồn, vừa góp phần bảo vệ an ninh làng xã. Bởi lẽ làng nào còn bảo tồn, phát huy đợc các lễ hội nông nghiệp thì làng đó còn giữ đợc cái tốt đẹp của phong tục tập quán truyền thống, kể cả luật tục dân gian.
Ngoài ra, việc phục hồi lễ hội nông nghiệp của ngời Việt ở Vĩnh