Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng . Dân tộc Việt Nam rất coi trọng tín ngưỡng và coi đó là một truyền thống văn hóa từ lâu đời. Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình . Góp phần làm phong phú đa dạng và biến đổi trong văn hóa Việt về tín ngưỡng. Tín ngưỡng của nhân dân Nam Bộ xuất phát từ những hiện thực của cuộc sống khi nhân dân sợ trước những sinh vật tự nhiên như Cọp, Rắn, Sấu,…hay là xuất phát từ những điều bí ẩn mà con người không thể giải thích được. Tín ngưỡng tại vùng đất này bên cạnh mang trong mình những đặc điểm của bản xứ mà còn ảnh hưởng bởi những lưu dân từ miền ngoài như Bắc, Trung vào. Tổng hòa những đặc điểm đó, tín ngưỡng ở Nam Bộ đã hình thành nên những điểm độc đáo, mang đậm dấu ấn dân gian trong nền văn hóa sông nước miền Tây. Khi nhắc đến những tín ngưỡng mà nhân dân Nam Bộ nói chung và Tây Nam Bộ nói riêng thì không thể không kể đến tín ngưỡng thờ Trời. Thờ Trời là tín ngưỡng cổ xưa của cư dân nông nghiệp. Đây là một dạng tín ngưỡng sơ khai của con người khi chưa giải thích được các hiện tượng tự nhiên nên cho rằng: mỗi sự vật, hiện tượng xung quanh mình đều có các vị thần linh chi phối, dần dần hình thành nên tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên ở Nam Bộ, Trời là một trong những vị thần có tầm ảnh hưởng sâu rộng, chi phối đến cuộc sống của người dân. Ở Tây Nam Bộ, hình thức thờ Trời đã được thay đổi ít nhiều cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, thờ Trời là một4 tín ngưỡng vẫn không hề mờ nhạt của người dân ở Tây Nam Bộ. Bởi lẽ những ảnh hưởng sâu sắc của nó trong tâm thức của người dân và tầm quan trọng to lớn đối với nhân dân Tây Nam Bộ nên tôi đã lựa chọn đề tài trên để tìm hiểu về những giá trị văn hoá dân gian của tín ngưỡng thờ Trời. Từ đó, giúp mọi người có cái nhìn sâu sắc và có thái độ trân trọng bản sắc văn hoá này.
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Tài liệu nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đôi nét Tây Nam Bộ 1.2.2 Sơ lược tín ngưỡng thờ Trời Tây Nam Bộ Chương 2: “Trời” người Việt Tây Nam Bộ 10 2.1 Quan niệm “Trời” 10 2.2 “Trời” tâm thức người Tây Nam Bộ 11 2.3 “Trời” thần thoại sáng 12 Chương 3: Thờ cúng Trời người Việt Tây Nam Bộ 13 3.1 Thờ Trời người Việt không tôn giáo 13 3.2 Thờ Trời người Việt có tơn giáo 14 3.2.1 Thờ Trời đạo giáo Hòa Hảo 14 3.2.2 Thờ Trời đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 16 3.2.3 Thờ Thiên Bàn đạo Cao Đài 16 3.3 Vai trị tín ngưỡng thờ Trời với người Việt 17 3.3.1 Tín ngưỡng thờ Trời chỗ dựa tâm linh 17 3.3.2 Tín ngưỡng thờ Trời cố kết cộng đồng 18 3.3.3 Tín ngưỡng thờ Trời giúp giữ gìn sắc văn hóa 18 Chương 4: Một số vấn đề liên quan bàn thờ Thiên 19 4.1 Bàn thờ Thiên gì? 19 4.2 Cấu trúc cách đặt bàn thờ Thiên 21 4.2.1 Cấu trúc bàn thờ Thiên 21 4.2.1.1 Bàn thờ Thiên người Việt 21 4.2.1.2 So sánh đôi nét với tộc người khác 23 4.2.2 Cách đặt bàn thờ phong thủy 26 4.3 Ý nghĩa bàn thờ Thiên 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Dân tộc Việt Nam coi trọng tín ngưỡng coi truyền thống văn hóa từ lâu đời Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh Góp phần làm phong phú đa dạng biến đổi văn hóa Việt tín ngưỡng Tín ngưỡng nhân dân Nam Bộ xuất phát từ thực sống nhân dân sợ trước sinh vật tự nhiên Cọp, Rắn, Sấu,…hay xuất phát từ điều bí ẩn mà người khơng thể giải thích Tín ngưỡng vùng đất bên cạnh mang đặc điểm xứ mà cịn ảnh hưởng lưu dân từ miền ngồi Bắc, Trung vào Tổng hịa đặc điểm đó, tín ngưỡng Nam Bộ hình thành nên điểm độc đáo, mang đậm dấu ấn dân gian văn hóa sơng nước miền Tây Khi nhắc đến tín ngưỡng mà nhân dân Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng khơng thể khơng kể đến tín ngưỡng thờ Trời Thờ Trời tín ngưỡng cổ xưa cư dân nông nghiệp Đây dạng tín ngưỡng sơ khai người chưa giải thích tượng tự nhiên nên cho rằng: vật, tượng xung quanh có vị thần linh chi phối, hình thành nên tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Nam Bộ, Trời vị thần có tầm ảnh hưởng sâu rộng, chi phối đến sống người dân Ở Tây Nam Bộ, hình thức thờ Trời thay đổi nhiều cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống người dân Tuy nhiên, thờ Trời tín ngưỡng khơng mờ nhạt người dân Tây Nam Bộ Bởi lẽ ảnh hưởng sâu sắc tâm thức người dân tầm quan trọng to lớn nhân dân Tây Nam Bộ nên lựa chọn đề tài để tìm hiểu giá trị văn hố dân gian tín ngưỡng thờ Trời Từ đó, giúp người có nhìn sâu sắc có thái độ trân trọng sắc văn hố Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tín ngưỡng Tây Nam Bộ, cụ thể tín ngưỡng thờ Trời người Việt Tây Nam Bộ góp phần giúp người hiểu văn hoá địa miền sơng nước Trên sở đó, phát huy nét độc đáo, mặt tích cực đồng thời có thái độ trân trọng, giữ gìn sắc văn hố tinh thần người Việt Tây Nam Bộ 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trời người Việt vùng đất Tây Nam Bộ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Trời ta bắt gặp số vùng miền, dân tộc Tổ quốc, nhiên đây, muốn trọng nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trời phạm vi Tây Nam Bộ người Việt Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp chủ yếu để thực đề tài Tôi thu thập tài liệu chủ yếu từ sách, từ cơng trình nghiên cứu trước, từ báo thơng tin từ Internet có liên quan đến đề tài Dựa nguồn tài liệu này, tơi phân tích đưa liệu phù hợp, cần thiết với đề tài Sau đó, tiến hành lấy đặc điểm tổng hợp thông tin kiến thức cho đối tượng Phương pháp so sánh để nét tương đồng dị biệt hình thức tín ngưỡng thờ Trời người Việt tộc người khác, điểm khác việc thờ Trời thời thần thánh khác Thành Hồng, Mẫu,… Khơng thế, tơi cịn đặt tín ngưỡng phương diện người Việt có tơn giáo khơng có tơn giáo để nhận điểm khác Phương pháp vấn sâu: tơi tiến hành vấn bạn sinh viên quê Tây Nam Bộ có tín ngưỡng thờ Trời Từ thu thập thơng tin, liệu người địa phương Phương pháp hệ thống cấu trúc: thông qua phương pháp này, tín ngưỡng thờ Trời khơng xem xét, phân tích bình diện chỉnh thể, phạm vi nội mà hệ thống tín ngưỡng Phương pháp hệ thống liên ngành: tơi nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trời đời sống người dân Tây Nam Bộ từ góc độ Dân tộc học, Địa lý học, Tâm lý học, Văn hoá học,… 3.2 Tài liệu nghiên cứu Tổng hợp từ nguồn tài liệu sách, báo, Internet cơng trình nghiên cứu trước để tiến hành phân tích tổng hợp điểm liên quan đến đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận Khái niệm văn hố: Theo Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình.” [tr.27- Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997] Theo E.B.Tylor: “Văn hoá hay văn minh, hiểu theo nghĩa rộng tộc người học, chỉnh thể phức hợp gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, lực thói quen khác người đạt với tư cách thành viên xã hội” [E.B.Tylor, 2001: 13] Khái niệm văn hoá dân gian: Văn hoá dân gian sản phẩm phục vụ đời sống vật chất đời sống tinh thần, quy ước xã hội người bình dân sáng tạo, giữ gìn qua nhiều hệ Khái niệm tín ngưỡng: Theo Lý Nhạc Nghị “Tìm cội nguồn chữ Hán”, định nghĩa “Tín ngưỡng tin tưởng, kính ngộ người trước đối tượng siêu nhiên đó.” [Lý Nhạc Nghị 1997:471:753] Theo Đào Văn Tập “Từ Điển Việt Nam Phổ Thông”: “Tín ngưỡng lịng tin tưởng ngưỡng mộ tôn giáo hay chủ nghĩa.” (dẫn theo Toan Ánh 2005: 11) Khái niệm thờ Theo từ điển tiếng Việt “thờ” tỏ lịng tơn kính thần thánh, vật thiêng linh hồn người chết hình thức lễ nghi cúng bái theo phong tục tín ngưỡng [Hồng Phê (chủ biên):1184] “Thờ” hành vi mang tính văn hóa, bao hàm hành động người nhằm thể sùng kính, tơn vinh đấng siêu nhiên như: thần, thánh, tiên, phật, đồng thời “Thờ” có nghĩa cách ứng xử với người lớn hơn, bề cho phải đạo làm người như: thờ cha mẹ, ông bà, Hay người mà thân dân tộc mang ơn như: vua Hùng Vương, Bác Hồ,… Trời văn hoá dân gian: Trong tiếng Hán, từ “thiên” có nghĩa “trời” từ xa xưa đến nay, trời xem đấng tối cao, cấp bậc cao tam giới có vị trí vơ quan trọng tín ngưỡng thờ cúng người xưa Theo đó, trời ln xếp vị trí cao chí cao Phật danh sách thờ cúng, thứ tự thờ sau: Trời – Phật – Thánh – Thần Dân gian Việt Nam từ trước ln có hành động tâm thức mà gắn Trời vào hoạt động sống thường ngày kính Trời, cầu Trời: Lạy Trời mưa xuống/ Lấy nước uống/ Lấy ruộng cày/ Lấy đầy bát cơm…Hay tin vào Trời thờ Trời: “Trời cho hưởng”, “Trời kêu dạ” 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đôi nét vùng đất Tây Nam Bộ Vùng đất Tây Nam Bộ vùng cực nam Việt Nam, gọi Vùng đồng sông Mê Kông, Vùng đồng Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long, Cửu Long theo cách gọi người dân Việt Nam ngắn gọn Miền Tây, có thành phố trực thuộc trung ương thành phố Cần Thơ 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2019, Đồng sông Cửu Long đồng có tổng diện tích tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lớn Việt Nam (40.548,2 km²) có tổng dân số tồn vùng 17.273.630 người.[Tổng cục thống kê Việt Nam, 2019] Không gian văn hố Tây Nam Bộ ngày có nguồn gốc trước hết vùng đồng Bắc Bộ, nơi nơi vùng văn hố Đơng Sơn thời thượng cổ, văn hoá Đại Việt thời trung cổ Với vị trí đặc biệt mình, Tây Nam Bộ định hình nên nét riêng biệt nếp sống độc đáo Vùng đất từ có việc dân người Việt đến trở nên phong phú, vùng đất trước người Việt đến khai phá thì: Tới xứ sở lạnh lùng/ Chim kêu phải sợ cá vùng phải ghê Thì vùng đất trở nên: Ruộng đồng chim bay/ Biển hồ lai láng mặc bầy cá đua Tây Nam Bộ vùng đất đa văn hoá, nơi cư trú xen kẽ nhiều tộc người từ nhiều kỉ, với mối giao lưu văn hoá rộng rãi phong phú, nơi gùng hỗn hợp dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm,…Nhưng tộc người thể có vài trị định phát triển nơi người Việt với nhiều phong tục, nét văn hố tín ngưỡng đa dạng 1.2.2 Đơi nét tín ngưỡng thờ Trời người Việt Tây Nam Bộ Nói đến vùng đất Tây Nam Bộ, đặc trưng vùng đất, ẩm thực, người khơng thể khơng kể đến văn hoá dân gian người Việt thể qua phong tục, tín ngưỡng mà điển hình tín ngưỡng thờ Trời nơi Việc thờ cúng ông Trời người Việt Tây Nam Bộ nét tín ngưỡng chung người Việt địa phương nước Tuy nhiên, niềm tin nghi thức có phần khác biệt, liên quan đến lịch sử không gian sinh tồn người Việt Tây Nam Bộ, mà bàn thờ Thiên dẫn liệu Người Việt Nam Bộ gọi bàn thờ vị thần thờ Thiên, Ơng Thiên, khơng gọi ơng Trời, văn hóa Trung Hoa Ngọc Hồng, Ngọc Hoàng Thượng Đế Chữ “Thiên” bàn thờ Thiên Trời, liên quan đến thiên cung (nơi Trời) vị bàn thờ Trời người Hoa Thiên Cung Tứ Phúc Trong chừng mực đó, từ Thiên người dân miền Tây thể kính trọng gọi Trời, ơng Trời gần gũi với cách gọi Ngọc Hoàng, Thượng Đế Người Việt miền Tây Nam Bộ ý thức cách gọi bàn thờ Trời với tên gọi bàn thờ Thiên, vừa bày tỏ tôn kính vừa khơng q cách biệt với vị thần tối thượng cai quản gian nhân loại Đối với người Việt đây, thờ Trời nét văn hố ln gắn liền khơng thể tách rời với sống họ, từ bao hệ, từ đời sang đời khác tiếp nối trì tín ngưỡng này, ăn sâu vào tiềm thức họ, không cần phải truyền bá, không cần phải bắt buộc hay Bàn thờ thơng thiên (ngồi trời) có bát hương, ly nước lạnh, hoa trái (https://thotnotag.wordpress.com/2017/06/15/ton-giao-o-an-giang-phat-giaohoa-hao-ky-iii) Bàn thờ đạo Hịa Hảo trần điều làm phơng, bàn thờ có hương, hoa, trái Về cách lễ cúng, nên cúng nước lạnh, hoa nhang “Nước lạnh tiêu-biểu cho sạch, hoa tiêubiểu cho tinh khiết, nhang, dùng đặng bán mùi uế-trược Ngồi chẳng nên cúng khác Bàn thờ ơng bà cúng chi đặng” (lời Đức Huỳnh Giáo chủ) Ngôi thờ Tam Bảo ngơi Thơng Thiên đặt lư hương, bình hoa, ly nước sạch, ngồi khơng cúng khác Bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ ngồi ba thứ dâng cúng thêm thực phẩm: bánh trái, thức ăn nên cúng chay 15 3.2.2 Thờ Trời Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Cũng tín đồ Đạo Phật giáo Hịa Hảo, tín đồ Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thờ Trời thông qua bàn thờ Thiên trước sân nhà Trước cửa nhà tín đồ có bàn thờ thơng thiên hai tầng, tầng thờ “Chánh Đức Thiên La Thần” tầng thờ “Thổ Trạch Long Thần” 3.2.3 Thờ Thiên Bàn Đạo Cao Đài Các tín đồ đạo cao đài Tây Nam Bộ lập bàn thờ gia đình gọi Thiên Bàn, để thờ Ngọc Hồng Thượng đế (tức Ông Trời) Thiên Bàn phải đặt nơi khiết, trang trọng nhà, thường gian Thiên Bàn gỗ, đóng thành hai tầng Tùy theo tín đồ chi phái mà thiên bàn thiết lập có quy cách khác Như thiên bàn tín đồ Minh Chơn Lý Chiêu Minh Tam Thanh Vơ Vi hồn tồn khác biệt so với Thiên Bàn chi phái khác Tây Ninh, Minh Chơn Đạo, Tiên Thiên, Cao Đài Truyền Gíao 16 Thiên Bàn nhà tín đồ Ảnh: Huệ Khải 3.3 Vai trị tín ngưỡng thờ Trời đời sống người Việt Tây Nam Bộ 3.3.1 Tín ngưỡng thờ Trời chỗ dựa tâm linh người Việt Tây Nam Bộ Còn thời xa xưa đất rừng hoang vu, hẻo lánh, người lúc sống niềm tin vào thân, vào tín ngưỡng tơn giáo chỗ dựa tinh thần cho tất người Trước thách thức tự nhiên, Nam tiến khai mở vùng đất nam diễn vơ khó khăn với niềm tin vào Trời Đất cho họ động lực để tiếp tục khai mở Bước đầu đạt kết khơng lâu sau đó, thực dân pháp xâm chiếm nước ta, tỉnh tây nam rơi vào tay giặc, đời sống lâm vào tình trạng cực Cũng vào lúc đó, niềm tin vào Trời cho họ động lực, sức mạnh vượt lên hồn cảnh Tín ngưỡng thờ trời song hành với đời 17 sống tâm linh người việt suốt thời khẩn hoàng thời kháng chiến cứu nước Niềm tin ngưỡng vọng vào Đấng thần linh tạo cho người miền sông nước sức mạnh vô lớn lao sống đại, niềm tin ông Trời giúp người không ngừng vươn lên để hội nhập phát triển với năm châu 3.3.2 Tín ngưỡng thờ Trời góp phần cố kết cộng đồng Hầu hết nhà người dân Việt Tây Nam Bộ có bàn thờ Thiên trước sân nhà, điều cho thấy đồng lịng tín ngưỡng, gắn bó với phong tục việc thờ Trời khơng có một vài gia đình thờ cúng mà ta thấy đông đảo người dân có chung tín ngưỡng thờ cúng Cũng nhờ đồng lịng đó, người dân nơi thấu hiểu lẫn nhau, dễ dàng chia sẻ giúp đỡ hoàn cảnh dù khó khăn hoạn nạn Tín ngưỡng thờ Trời giống thỏi nam châm thu hút người tạo cộng đồng Tây Nam Bộ vững chắc, cố kết dựa tinh thần tự nguyện thực có tâm ý thân thiện cộng đồng dân cư miền sơng nước 3.3.3 Tín ngưỡng thờ Trời góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tín ngưỡng thờ Trời phận hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam, bên cạnh hình thức thờ Trời cịn hình thức thờ Thành Hồng, thờ Mẫu, thờ cúng tổ tiên,…Thơng qua hình thức này, lễ hội tín ngưỡng thờ Trời hay hoạt động nghệ thuật cổ truyền, hoạt động diễn xướng,…được nghệ nhân người u thích loại hình tái diễn, mang lại linh hồn sống sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, nhạc cụ bảo tồn trống cơm, đàn cị, 18 đàn kìm,…và cơng trình kiến trúc nghệ thuật ơng cha ta xây dựng từ thuở khai hoang lập địa đời lưu truyền vùng đất miền Tây Nam Bộ qua sở thờ tự cộng đồng CHƯƠNG 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN “BÀN THỜ THIÊN” 4.1 Bàn thờ “Thiên” gì? Bàn thờ Thiên, bàn thờ Trời, vị thần tối thượng người Việt, người Hoa nhiều cư dân Việt Nam châu Á Việc thờ cúng ông Trời có khác tùy theo văn hóa cộng đồng cư dân, cộng đồng tộc người Bàn thờ Thiên tập trung chủ yếu người Việt, người Hoa Nam Bộ, gần rải rác miền Bắc miền Trung Việt Nam xuất bàn thờ Thiên Ở Nam Bộ, khu vực Đông Nam Bộ có bàn thờ Thiên, phổ biến khu vực Tây Nam Bộ, cịn gọi đồng sơng Cửu Long 19 Bàn thờ thông Thiên (Ảnh: Báo Người Lao động) https://nld.com.vn/dia-phuong/tuc-tho-thong-thien- 20110801033943145.htm Bàn thờ Thiên hay biết đến hương trời bàn thờ trời đặt lộ thiên cột đá thay đặt nhà bàn thờ gia tiên hay bàn thờ Phật Đây đồng thời xem phong tục thờ cúng tốt đẹp hình thành từ xa xưa trì đến tận ngày hơm Tuy nhiên, phong tục thờ cúng nhận nhiều quan điểm khác sau cùng, người ta đưa hai mục đích bàn thờ Thiên là: thời Trời thờ Tiền Chủ Bàn thờ Trời người dân đặt trước sân nhà để thờ cúng Trời Ở số nơi Nam Trung Bộ gọi bàn thờ Trời trang, nơi mà người cúng vái thực nghi thức thờ cúng Trời 20 4.2 Cách đặt bàn thờ “Thiên 4.2.1 Cấu trúc bàn thờ “Thiên” người Việt tộc người khác 4.2.1.1 Bàn thờ “Thiên” người Việt Đến thăm nhà người Việt Tây Nam Bộ, dù miệt vườn, nơi thị trấn, thị tứ , dễ dàng bắt gặp bàn thờ Thiên đặt trước cửa nhà Vì điều kiện sinh sống vị trí địa lý mà bàn thờ Thiên Tây Nam Bộ làm đơn giản, thường mảnh gỗ bề rộng khoảng 50 - 60cm, gắn liền cột gỗ gạch, trụ cột cao độ 1,5m, có bệ vng, với lọ cắm nhang, lọ hoa, ba chung nước lã, có nơi thêm vào lọ gạo lọ muối Bàn Thiên thường dựng trước sân nhà; sân đất, người ta tráng xi măng lót gạch khoảng thước vuông chung quanh bàn Thiên; vùng tứ, chợ búa, bàn Thiên có đặt sân thượng 21 Bàn thờ Thiên trời (Ảnh: gốm Đại Việt) Ở đô thị bàn thờ Thiên xây gạch, bệ xi măng đặt trụ xây gạch cao đầu người chút Bàn thờ đặt vườn nhà gần lối vào, tức phía trước nhà,đôi làm thành trang nhỏ gắn liền tường trước mặt nhà gần cửa, cổng Bàn thờ Thiên, trừ đặt trang thờ, khơng có mái che phía bên Bàn thờ Thiên làm từ nhiều chất liệu khác tạo nên loại bàn thờ bàn thờ thiên xi măng, bàn thờ thiên inox bàn thờ thiên đá Vì vậy, ứng với loại bàn thờ Thiên, gia chủ có cách trang trí khác như: bàn thờ Thiên xi măng, gia chủ nên sơn màu vàng, đỏ; bàn thờ Thiên đá gia chủ để ngun trạng khơng cần trang trí thêm Gia chủ thờ hương ngồi trời đặt ngồi sân vườn ban cơng nhà Theo đó, bàn thờ Thiên đặt hương với cột trụ có chiều cao thiết kế khoảng 80cm Cùng với đó, phía sau hai bên bàn thờ cịn có vách 22 ngăn trang trí họa tiết ý nghĩa Phía bên bàn thờ trí bao gồm bát hương, lọ hoa mâm bồng Một vài nơi, hình thức Bàn Thiên có khác Thí dụ vùng “Hồng Ngự (Đồng Tháp), xã Thường Lạc, Thường Phước, Thường Thới Tiền, Thường Thới Hậu; vùng Thất Sơn (An Giang), nơi có đơng tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (phái Ngô Lợi - núi Tượng) làng An Định, An Hịa, An Thành, An Lập có dạng bàn Thiên hai tầng Tầng thờ Trời (còn gọi thờ Chánh Đức Thiên La thần), tầng thờ Đất (còn gọi Thổ Trạch Long thần), bộc lộ rõ tín ngưỡng cha Trời- mẹ Đất, dạng tín ngưỡng cổ sơ thờ sức mạnh vơ hình hữu hình thiên nhiên có khả phị trợ hay làm hại người đậm nét Đồng thời có tính pha tạp với nội dung âm dương giao hòa thuyết âm dương ngũ hành với ước vọng phong điều vũ thuận vạn vật sinh sôi, mùa màng tươi tốt” Có nơi lại làm bàn Thiên ba tầng Tầng thờ Trời, tầng thờ Đất tầng thờ Người, theo thuyết tam hoàng 4.2.1.2 So sánh đôi nét bàn thờ Thiên tộc người khác * Bàn thờ thiên người Hoa Người Hoa Nam Bộ có phong tục thờ Trời Trong văn hóa Trung Hoa, Trời vị thần tối cao, nhà vua xem thiên tử, Trời Đến miền đất Nam Bộ, di dân từ nam Trung Hoa đem theo vào vùng đất tín ngưỡng thờ Trời Tại sở tín ngưỡng cộng đồng nhóm Hoa có thờ Trời, với danh xưng Ngọc Hồng Thượng Đế Ở có bàn thờ, khóm thờ Ngọc Hồng riêng, đơi Ngọc Hoàng thờ với tư cách vị thần chủ thứ Ngọc Hoàng điện (phường Đakao, quận 1, TP.HCM) chùa Phước Hải Tín 23 ngưỡng thờ Trời người Hoa thể qua bàn thờ Thiên Phụ Địa Mẫu Bàn thờ Thiên Phụ Địa Mẫu thường đặt chùa, để cúng tế Trời Đất chùa có lễ Hình thức thờ Trời người Hoa có gian thờ Ngọc Hồng điện ngơi chùa Trong tâm thức người Hoa, Ngọc Hoàng hình dung vị vua hạ giới Ơng ngồi ngai vàng, mặc đại triều phục với áo dài thêu rồng, đội miện hoàng đế làm miếng ván nhỏ có treo mười ba chuỗi ngọc màu, xâu đỏ đằng trước đằng sau, hai tay bưng vị theo nghi lễ hoàng đế Tại nhà dân, việc thờ Trời bố trí trang thờ bên ngồi nhà (ở thị) gần cổng vào (ở nông thôn, ven đô) Trang gắn vào tường, để trụ gạch (hoặc gỗ) cao ngang đầu người Trong trang có vị với chữ Hán thiên cung tứ phúc (phúc đức ban từ trời) bát hương để cắm nhang Hàng ngày, rằm, mùng hàng tháng, gia chủ thắp hương vái bốn phương tám hướng vào sáng sớm chiều tối Thường bên trang thờ Trời nhiều nhà người Hoa đặt trang thờ Ông Địa Thần Tài mặt đất Trong vài tư liệu có nói đến thiên đài, bàn thờ ngồi trời có số địa phương Trung Hoa *Bàn thờ Thiên người Khmer Người Khmer tin vào ông Trời, họ cho Trời định mùa vụ trúng hay thất Vì vậy, phần lớn nhà người Khmer Nam Bộ có bàn Thiên trước sân Có điều, khơng người Việt cho bàn Thiên thờ Trời, theo người Khmer, bàn Thiên nơi thờ Phật, thờ vị thần Đất Điều thể lễ cưới người Khmer, ông Achar dắt cô dâu rể đến ngồi bàn Thiên để chọn tốt 24 Ngoài dịp lễ Tết, người Khmer thắp nhang bàn Thiên ngày để cầu vị thần phù hộ gia đình khỏe mạnh, phum sóc bình an, đồng ruộng trúng mùa, trái xanh tươi, trĩu Bàn Thiên người Khmer khác với bàn Thiên người Việt gọi đền thờ Ông Thiên Đền dựng bởi: “bộ cột tre to cườm tay, cao độ 2,2m đục lỗ gắn đà ngang dọc bốn bên Phần làm thành ngơi miếu nhỏ lợp lá, có bốn cửa, cửa ngang 0,15m, cao 0,2m Bên đặt lư hương, bình hoa, ba chung tức óp (nước ướp nhang thơm đèn cầy) Bên cạnh song song hai Sla tho (cây bông) làm hai khúc chuối lớn cườm chân Đoạn chuối trang trí sau khắc cân đối eo thân vạt nhọn hai phần đầu, cắt cân đối gắn ba chân ba thẻ tre Đôi người ta làm Sla tho trái dừa khơ Thường từ phần eo uốn trầu xếp đôi, miếng cau tươi chẻ nhỏ, miếng nhỏ 1/6 trái cau nhiều loại hoa ghim vào tăm hay chân nhang đơm xen kẽ vào thân bông, trông đẹp mắt” Ở số nơi, bàn Thiên người Khmer làm bàn Thiên người Việt, gồm cột gỗ xi măng miếng xi măng hay miếng gỗ Trên miếng gỗ có ba chung nước, lọ hoa Một vài nơi, bàn Thiên lại làm sặc sỡ Đó trụ cột xi măng cao khoảng 1,4m- 1,6m, mơ hình ngơi chùa nhỏ trang hồng đẹp mắt, màu sắc rực rỡ trang trí cầu kỳ gồm đường nét, mái uốn cong, trang trí hình rắn thần Nagar Bàn Thiên thường đặt hồ sen trước nhà, trông đẹp mắt 25 4.2.2 Cách đặt bàn thờ trời phong thủy Để đặt bàn thờ Thiên hướng phong thủy trước hết, gia chủ cần chọn vị trí đặt trước đến chọn hướng Bởi tính chất bàn thờ Thiên phải được đặt nơi thống đãng ngồi sân vườn, ban công, lộ thiên bán lộ thiên Bàn thờ Thiên đặt trước sân nhà (Ảnh: Internet) Bên cạnh đó, hướng lựa chọn đặt bàn thờ Thiên phải hướng ngược với hướng đứng làm lễ Vì vậy, theo phong thủy, hướng tốt phù hợp để bàn thờ thiên tọa lạc hướng cát hướng bàn thờ tọa cát hướng cát tốt phù hợp Tuy nhiên, bàn thờ Thiên vốn có tính chất đặt trời nên hướng đặt yếu tố khơng q cầu kỳ Thay vào đó, gia chủ nên quan tâm nhiều đến vị trí đặt bàn thờ Thiên phải đặt nơi thống đãng, sáng sủa, tránh nơi u tối góc khuất 26 4.3 Ý nghĩa bàn thờ Thiên Như biết, bàn thờ Thiên dựng với cấu trúc quy mơ đơn giản, phù hợp với điều kiện sống tính cách người dân vùng Tuy nhiên, đơn giản bề mà bên đơn giản, bàn Thiên Nam Bộ chứa tình cảm thiêng liêng người bề Bàn thờ Thiên quan niệm tâm linh có ý nghĩa vơ đặc biệt xem kết nối người âm người dương, bầu trời mặt đất Hơn nữa, bàn thờ Thiên coi tượng trưng cho việc cầu mong mưa gió thuận hịa cầu điều may mắn, bình an đến với người Đó cịn nơi người gởi gắm bao ước mơ cao đẹp lên đấng Trời xanh, mong muốn có sống bình an, hạnh phúc Cây hương đặt ngồi trời với mong muốn cầu thơng thiên thuận lợi Cũng việc đặt hương ngồi trời thể tín ngưỡng thờ Thiên đặc biệt phong tục thờ cúng người Việt Đồng thời, đặt nhà, hương bị vướng mái nhà mà thông thiên điều theo quan niệm xưa mang ý nghĩa không tốt 27 KẾT LUẬN Vùng đất Tây Nam Bộ, vùng giao thoa nét văn hóa tộc người Việt, Hoa, Khmer, Chăm hình thành nên hệ thống tín ngưỡng vơ đặc sắc, đậm chất dân gian, khác biệt rõ rệt với vùng miền khác đất nước Thờ Trời mang nét dân gian, gắn bó với đời sống thực tiễn người dân từ tâm thức người khơng có tơn giáo người theo tơn giáo đạo Hịa Hảo, đạo Cao Đài,… Thờ Trời người Việt Tây Nam Bộ đóng vai trị đặc biệt đời sống văn hóa thực tiễn văn hóa tâm linh Đây chỗ dựa tâm linh người, nhà sợ hãi trước tự nhiên, thiếu niềm tin vào sống khó khăn; cục nam châm gắn kết người cộng đồng với có chung tín ngưỡng, dễ dàng chia sẻ, giúp đỡ hoạn nạn khó khăn; yếu tố giúp góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thờ Trời với tín ngưỡng thờ tổ tiên, thờ Mẫu,…Qua ta cần bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đặc sắc Mỗi người dân cần có tinh thần tự tơn dân tộc biết trân q giá trị văn hóa, tín ngưỡng góp phần vào nghiệp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cưng, 2016 Tín ngưỡng thờ Trời người Việt Tây Nam Bộ Luận văn thạc sĩ Trần Phỏng Diều, 2014 Đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long NXB Văn Hóa Thơng Tin 3.Nguyễn Hạnh, 2020 Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam NXB Trẻ Nguyễn Hữu Hiếu, 2004 Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ NXB Trẻ Trần Phỏng Diều, Tín ngưỡng thờ Trời Nam Bộ https://baocantho.com.vn/tin-nguong-tho-troi-o-nam-bo-a20887.html Nguyễn Thành Nhơn.Đạo giáo tín ngưỡng Nam Bộ https://sites.google.com/site/nguyenthanhnhon1970/mien-que-nam-bo/timhieu-cac-dao-giao-o-nam-bo Gốm Đại Việt, Bàn thờ Thiên Trời bàn thờ gì? Dùng để thờ ai? Có ý nghĩa gì? https://gomdaiviet.vn/ban-tho-thien-ngoai-troi-tho-ai/ Mỹ nghệ Ninh Vân, Văn khấn bàn thờ Thiên Trời https://langmodep.net/van-khan-ban-tho-thien-ngoai-troi/ Phan Anh, Bàn thờ Thiên người Việt Tây Nam Bộ https://phuongnamplus.vn/31-88-42137-Ban-tho-thien-cua-nguoi-Viet-oTay-Nam-Bo.html 29 ... nét Tây Nam Bộ 1.2.2 Sơ lược tín ngưỡng thờ Trời Tây Nam Bộ Chương 2: ? ?Trời? ?? người Việt Tây Nam Bộ 10 2.1 Quan niệm ? ?Trời? ?? 10 2.2 ? ?Trời? ?? tâm thức người Tây Nam Bộ. .. đến văn hố dân gian người Việt thể qua phong tục, tín ngưỡng mà điển hình tín ngưỡng thờ Trời nơi Việc thờ cúng ông Trời người Việt Tây Nam Bộ nét tín ngưỡng chung người Việt địa phương nước... 3: THỜ CÚNG TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT 3.1 Nghi thức thờ cúng ? ?Trời? ?? người Việt không tôn giáo Những nghi thức thờ cúng Trời bàn thờ Thiên đơn giản, nét chung nghi thức tín ngưỡng người Việt Tây Nam Bộ