Tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng dân gian điển hình của người Việt Nam, giữ một vị trí đặc biệt và góp phần quan trọng làm nên nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Bài viết góp phần giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về tín ngưỡng dân gian điển hình này của người Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 64 (4/2019) No 64 (4/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn BÀN THÊM VỀ CỘI NGUỒN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM More discussion on the origin of Mother Goddess worship in Vietnam TS Vũ Hồng Vận Trường Đại học Giao thông vận tải phân hiệu TP.HCM Tóm tắt Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian điển hình người Việt Nam, giữ vị trí đặc biệt góp phần quan trọng làm nên nét đặc trưng văn hóa Việt Nam Tuy vậy, truy xét nguồn gốc tín ngưỡng lại xuất nhiều quan điểm khác Bài viết góp phần giúp người đọc có nhìn đầy đủ tồn diện tín ngưỡng dân gian điển hình người Việt Nam Từ khóa: cội nguồn, tín ngưỡng, thờ Mẫu Abstract Mother Goddess Worship is a Vietnamese typical folk belief, which holds a special position and makes an important contribution to the character of Vietnamese culture However, when considering the origins of this belief, many different views appear The article contributes a voice to help readers have a more complete and comprehensive view of this typical folk belief of Vietnamese people Keywords: origin, belief, Mother Goddess worship công xã nguyên thủy, phản ánh bất lực người trước sức mạnh tự nhiên Từ đó, nảy sinh hàng loạt hình thái đặc biệt tôn giáo nguyên thủy sùng bái tự nhiên, ma thuật, Totem giáo Sự xuất niềm tin mẹ tâm linh (sau tín ngưỡng thờ Mẫu) khơng nằm ngồi quy luật chung Do vậy, để tìm hiểu nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu phải xem xét nhiều góc độ khác Nội dung 2.1 Cội nguồn tín ngưỡng thờ Mẫu góc độ dân tộc học Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng có nguồn gốc địa Mở đầu Theo quan điểm Mác-xít tín ngưỡng, tơn giáo tượng lịch sử xã hội, phận ý thức xã hội Vì thế, có quy luật hình thành, tồn phát triển riêng, nảy sinh sở kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định, chịu quy định tồn xã hội Như biết, thời trung kỳ đồ đá cũ bắt đầu xuất nghi lễ mai táng người chết người Neandectan Lúc này, mầm mống tơn giáo (niềm tin) xuất xuất người bắt đầu biết quan sát giới xung quanh Thời kỳ này, ý thức tổ tiên yếu tố ý thức Email: vhvan@utc2.edu.vn 52 VŨ HỒNG VẬN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN tín ngưỡng sớm người Việt trước du nhập Tam giáo (Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo) Cho tới nay, tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta chưa biết xác xuất từ nào, có ý kiến cho mẹ thần linh xuất từ buổi hồng hoang, hay từ lúc người Việt tiến hành khai thác trung du đồng Bắc Ở Việt Nam, kết khảo cổ học cho thấy tồn chế độ mẫu hệ văn hoá Bắc Sơn, thuộc sơ kỳ đồ đá mới, niên đại khoảng 6.000 năm trước công nguyên Với di phát Hồ Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Ninh Bình, Quảng Bình.vv Địa bàn phân bố văn hố Bắc Sơn địa bàn xuất dấu tích người vượn người đại cổ xưa đất nước ta, địa bàn hình thành nhiều văn hoá lớn, nối tiếp thời kỳ tiền sử Trước văn hoá Bắc Sơn, miền núi Tây Bắc, Bắc Trung Bộ miền núi Đông Bắc có văn hố Sơn Vi thuộc hậu kỳ đồ đá cũ, niên đại khoảng 20.000 năm trước công ngun; văn hố Hồ Bình thuộc sơ kỳ đồ đá mới, niên đại khoảng 8.000 năm trước công nguyên Các di văn hoá Bắc Sơn cho thấy cư dân biết làm nơng nghiệp, biết chế tác đồ gốm, quần cư thành công xã thị tộc mẫu hệ Chế độ mẫu hệ để lại dấu tích truyền thuyết họ Hồng Bàng, Lạc Long Quân hình thành dân tộc Việt nhà nước Văn Lang Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (ĐVSKTT) có ghi: “vua lấy gái Đế Lai Âu Cơ, sinh trăm trai (tục truyền sinh trăm trứng), tổ Bách Việt” (“Đại Việt Sử Ký Tồn Thư”, 2004, tr 128) Bóc tách lớp vỏ phong kiến khoác lên truyền thuyết huyền thoại, hồn tồn khơng khó để thấy trước thời đại Hùng Vương, người Lạc Việt theo chế độ mẫu hệ Trước hết, huyết thống Lạc Long Qn tính theo dịng mẹ Cho nên có chuyện Lạc Long Quân, vốn cháu ngoại vua Động Đình Quân tức Thần Long hay Rồng Thần cai quản vùng hồ Động Đình phía Nam Trường Giang, nói với Âu Cơ: “Ta giống rồng, nàng giống tiên ” Kế đó, tất vị vua huyền thoại thời lập quốc, từ Kinh Dương Vương (Lộc Tục) đến Lạc Long Quân (Sùng Lãm) Hùng Vương, lên trị địa bàn mẹ phương Nam Đoạn cuối truyền thuyết (Lạc Long Quân – Âu Cơ) cịn cho biết chia tay, có năm mươi người trai theo mẹ Âu Cơ lại Người lập làm vua - Vua Hùng thứ - người trai theo mẹ; năm mươi người trai theo cha Lạc Long Quân phải (xuống biển) Ngày nay, biết chủ nhân văn hố nơng nghiệp lúa nước nhà nước Việt Nam Đông Nam Á cư dân Việt Mường, tổ tiên chung người Việt người Mường Phối hợp kết khảo cổ học, dân tộc học truyền thuyết, thấy có sở để đặt giả thuyết: giai đoạn đầu từ nông nghiệp lúa nước đời (khoảng 2.000 năm trước công nguyên) nhà nước Văn Lang thành lập (khoảng 700 năm trước công nguyên), cư dân Việt - Mường cộng đồng mẫu hệ Giả thuyết hồn tồn khơng mâu thuẫn với 53 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 64 (4/2019) lịch sử mô tả chế độ phụ hệ cháu cư dân Âu Lạc thời Bắc thuộc, chế độ phụ hệ kết giao lưu, tiếp biến văn hoá sau văn hoá Việt - Mường với văn hoá TàyThái văn hố tộc người Hán Nếu bắt đầu tính từ nhà nước Âu Lạc, với xâm lược nhà Triệu đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại, với cai trị triều đại phong kiến Trung Hoa chế độ mẫu hệ dần bị “đồng hóa” theo chế độ phụ hệ người phương Bắc Trong giai đoạn đầu thời kỳ Bắc thuộc, người phụ nữ đóng vai trị quan trọng hoạt động xã hội, điều thể rõ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43), Bà Triệu (246) chống quân xâm lược phương Bắc Về kỷ sau, cai trị triều đại phong kiến Trung Hoa, vai trò nữ giới dần, nam giới giữ vai trò tuyệt đối hoạt động xã hội, xã hội người Việt chuyển dần sang chế độ phụ hệ; khởi nghĩa người Việt từ sau nam giới lãnh đạo Người phụ nữ có vai trị “giữ lửa” gia đình đặc biệt vai trị hình thành kết hôn Trải qua thời gian dài, xã hội Việt cổ vận hành theo chế độ mẫu hệ, người mẹ có vai trị quan trọng khơng gia đình hoạt động hàng ngày thị tộc, không đời sống vật chất mà đời sống tinh thần Bởi lẽ, xã hội mẫu hệ hay phụ hệ, người phụ nữ giữ chức sinh sản, trì nịi giống tạo lực lượng lao động cho xã hội Xét góc độ đơn vị kinh tế, chế độ mẫu hệ, người phụ nữ đóng vai trị chủ chốt công việc trồng trọt, chăn nuôi người nắm tồn kinh tế gia đình Do vậy, người phụ nữ trở thành trung tâm đời sống vật chất mà trung tâm đời sống tinh thần Từ dẫn đến ý thức tôn vinh người phụ nữ - người mẹ khơng phạm vi gia đình mà phạm vi thị tộc Người mẹ thần thánh hóa tơn vinh đời sống tâm linh Hiện tượng khơng riêng có dân tộc ta mà xuất nhiều dân tộc tơn giáo giới, kể đến Phật bà Quan Âm đạo Phật, Đức mẹ đạo Công giáo, nữ thần thần thoại Hy Lạp, La Mã cổ đại.vv 2.2 Cội nguồn tín ngưỡng thờ Mẫu góc độ văn hóa Từ xa xưa, người có ý thức sinh sôi nảy nở Người mẹ mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng che chở cho con, việc nuôi nấng bảo vệ người trước tác động ngoại cảnh mẹ Người mẹ trở thành biểu tượng cho sinh tồn giống nòi Dân tộc Việt Nam nhiều dân tộc khu vực Đông Nám Á giới, kế sinh nhai chủ yếu trồng trọt chăn ni, có mối quan hệ nhiều với thiên nhiên như: đất, nước, mây, mưa, sấm, chớp… Do trình độ nhận thức tri thức thời đó, người khơng lý giải tượng tự nhiên, từ dẫn đến việc sùng bái thiên nhiên, tín ngưỡng đa thần xuất hiện, với quan điểm “vạn vật hữu linh” Ngoài tượng tự nhiên, người Việt cổ cịn tơn thờ yếu tố có ảnh hưởng đến nghề trồng trọt, chăn nuôi, đến sinh sôi nảy nở, tiêu biểu tín ngưỡng phồn thực Đối với cư dân nơng nghiệp 54 VŨ HỒNG VẬN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN sống thiên du canh, du cư, sống đây, mai đó, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên có trời chi phối sống họ, yếu tố khác đóng vai trị thứ yếu Chính vậy, họ theo tín ngưỡng độc thần Đối với cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Việt Nam, cần “an cư” để “lập nghiệp” đất biểu tượng tiêu biểu cho sinh tồn, sau đến nước Đất nuôi dưỡng cây, từ đất mà mọc thành, cho để người sinh sống, cho cành cho rễ chằng chịt để người treo tránh thú qua đêm, qua nguy hiểm Nước giúp vạn vật sinh sôi, nuôi dưỡng lúa ngô, hoa màu, nuôi dưỡng sống người Hơn hết, dân tộc trồng trọt việc quan trọng hàng đầu phải “trông đất”, “trông mưa” Đất, cây, nước mẹ, sinh dưỡng, nuôi nấng cái, định trực tiếp đến sinh tồn người Tín ngưỡng thờ Mẫu đời Việt Nam xuất phát từ văn minh nơng nghiệp lúa nước điển hình, thờ Mẫu nảy nở miền đất nhiều đời trồng lúa nước Đối với dân cư nơng nghiệp hình ảnh người mẹ từ việc hái lượm tìm hạt lúa để từ trở thành hồn lúa Trong loại trồng, lúa thời kỳ làm đòng tộc người Kinh Đơng Dương gọi có Chửa, người Cơho gọi Bun, người Giarai gọi Mtian ví người mẹ Lúa coi có Hồn, nên người Việt hay gọi Hồn lúa Đối với người làm nơng nghiệp lúa nước đất nước hai đối tượng quan trọng Việt Nam quốc gia nằm vùng Đông Nam Á, có đồi núi, đồng bằng, có sơng có biển, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm vv; điều kiện để nơng nghiệp lúa nước phát triển Từ đó, khái niệm Đất, Nước định hướng gắn chặt với nữ thần (mẹ), với tộc người, với quê hương xứ sở Những dân tộc sống nghề trồng trọt người Việt cổ, từ thực tiễn sống dẫn đến nhận thức đất, nước, mẹ có tương đồng âm tính, từ cách gọi mẹ cây, mẹ đất, mẹ nước hình thành Nhưng định có nước lại phải mưa từ trời rơi xuống, dân gian cho mưa trời định Từ mẹ trời tơn vinh Mẹ biểu tượng, nguồn cội sinh sôi, nảy nở Từ nhận thức đó, tâm thức mình, người Việt cổ thần thánh hóa mẹ, coi mẹ vị thần Tín ngưỡng thờ “mẹ” bắt nguồn từ thời kỳ mẫu hệ Nhưng với người Việt, người phụ nữ có vị trí đặc biệt so với dân tộc khác Người phụ nữ đảm nhận hầu hết công việc từ nội trợ, chăm lo việc cấy hái công việc đồng lại kiêm người tiểu thương, chạy chợ, lo chi - tiêu gia đình.vv Cũng từ nơi này, để khai thác triệt để tính đa dạng địa hình mơi trường sinh thái, người dân ngồi việc sản xuất nơng nghiệp chính, cịn biết làm ngành nghề kinh tế khác Từ sớm, đồng Bắc đời làng nghề truyền thống nhờ xuất mẹ tổ sư ngành nghề Hơn nữa, ứng xử người với người, người với thiên nhiên, văn hóa Việt Nam mang đậm triết lý âm dương sinh thành (trong âm sinh - đời, dương thành - phát triển) Điều thể rõ nét văn hóa 55 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 64 (4/2019) nơng nghiệp mà trồng lúa nước điển hình đề cao yếu tố quân bình âm dương (yếu tố tĩnh), hịa bình, coi trọng tình làng, xóm, tạo nên sức mạnh đồn kết chống lại thiên tai v địch họa Đối với người Việt Nam: “giặc đến nhà đàn bà đánh” Chính vinh quang, trách nhiệm quy vai trò người mẹ Điều thể qua số hình tượng mang biểu tượng mẹ - “cái” (sông cái, đường cái), mẹ quê hương, mẹ xứ sở.vv Từ thói quen văn hóa người Việt (đã nâng tầm thành triết lý sống), người mẹ tơn vinh đặc biệt, có hẳn tín ngưỡng dành cho mẹ, tín ngưỡng thờ Mẫu Qua thấy chất tín ngưỡng thờ Mẫu tôn thờ yếu tố, đối tượng sản sinh vật chất, cải nuôi dưỡng người Tất yếu tố suy tôn Mẹ cách thiêng liêng 2.3 Cội nguồn tín ngưỡng thờ Mẫu góc độ tư tưởng Từ xa xưa nay, trình phát triển “năng lực” trí tuệ, người thường “ngạc nhiên” trước tượng diễn xung quanh Từ đó, người ln “suy tư” nguồn gốc vũ trụ, tượng tự nhiên xảy xung quanh nguồn gốc tồn thân người Có nhiều lý thúc đẩy, đưa người đến với “suy tư” mang tính triết lý, tổng hợp, nâng cao thành cách lý giải vật, niềm tin sở nhận thức đựợc xác lập Nói thật giản lược, điều có nghĩa nỗ lực tư người để nhận thức, lý giải giới tự nhiên, người xã hội, khởi thuỷ từ ba nguồn là: ngạc nhiên, hoài nghi (suy tư), thất bại người nỗ lực Cũng dân tộc khác giới, người Việt cổ có quan niệm vũ trụ, nhân sinh Căn vào thần thoại tài liệu khảo cổ học, dân tộc học, nhà nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam chứng minh, từ xa xưa dân tộc Đông Á, có người Việt cổ hình thành tư tưởng “lưỡng phân” Đó tiền đề để hình thành triết lý âm – dương sau “Khi trời đất mở mang, có thứ khí hóa ra, Bàn Cổ thị Có khí hóa sau hình hóa, khơng thứ ngồi hai khí âm dương cả” (“Đại Việt Sử Ký Toàn Thư”, 2004, tr 128) Các nghiên cứu khoa học liên ngành Việt Nam Trung Quốc kết luận “quan niệm âm dương có nguồn gốc phương Nam” Phương Nam bao gồm vùng nam Trung Hoa, từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam (khu vực phía Bắc) Trong q trình phát triển, nước Trung Hoa trải qua hai thời kỳ: Thứ nhất, thời kỳ “Đông tiến”, thời kỳ Trung Hoa mở rộng từ thượng lưu (phía Tây) xuống hạ lưu (phía Đơng) sơng Hồng Hà; Thứ hai, thời kỳ “Nam tiến”, thời kỳ mở rộng từ lưu vực sơng Hồng Hà (phía Bắc) xuống phía Nam sơng Dương Tử Trong trình Nam tiến, người Hán tiếp thu triết lý âm - dương cư dân phương Nam, phát triển, hệ thống hóa triết lý khả phân tích người du mục, làm cho triết lý âm dương đạt đến hoàn thiện mang ảnh hưởng tác động trở lại cư dân phương Nam 56 VŨ HỒNG VẬN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Cư dân phương Nam sinh sống nông nghiệp, nên quan tâm số họ sinh sôi nảy nở trái người Sinh sản người hai yếu tố: cha mẹ, nữ nam; sinh sơi nảy nở hoa màu đất trời – “đất sinh, trời dưỡng” Chính mà hai cặp “mẹ - cha”, “đất - trời” khái quát đường dẫn đến triết lý âm - dương Về mặt ngôn ngữ học, “âm dương” phát âm yin “yan” tiếng Hán, tiếng Hán để khái niệm âm - dương lại vay mượn từ ngôn ngữ phương Nam trước Ví dụ, so sánh Yang với Giàng (trong tiếng Mường), Yang Sri (thần lúa), Yang Dak (thần nước), Yang Lon (thần đất) (trong tiếng nhiều dân tộc Tây Nguyên) So sánh Yin với Iana (tiếng Chàm cổ, ví dụ Thiên Yana với mẹ trời), Iana (tiếng Chàm đại), Inang (tiếng Indonesia), Nạ (tiếng Việt cổ, ví dụ: Nạ rịng với người đàn bà có con, hay tục ngữ Việt Nam: “Con na, cá nước”)… thấy rõ điều Như vậy, từ quan niệm âm dương với hai cặp “mẹ - cha” “đất trời” này, người ta mở rộng nhiều cặp đối lập lưỡng hợp phổ biến khác: nước – lửa, thấp – cao, nữ - nam, đêm – ngày.vv Trong đó, cư dân nơng nghiệp, trồng lúa nước Việt Nam, đất giữ vai trò đặc biệt quan trọng (như giải thích phía trên) Đất mẹ có tương đồng tính âm Mẹ đất ngược lại đất mẹ (người Việt hay có câu “đất mẹ” có lẽ vậy) Vì thế, tín ngưỡng thờ thần đất thờ mẹ người Việt cổ có liên quan đến tư lưỡng hợp người nguyên thủy triết lý âm – dương sau 2.4 Cội nguồn tín ngưỡng thờ Mẫu góc độ lịch sử * Thời kỳ Bắc thuộc Từ sau thất bại khởi nghĩa Hai Bà Trưng, đất nước thức bước vào thời kỳ Bắc thuộc với gần ngàn năm đô hộ Dưới cai trị hà khắc triều đại phong kiến phương Bắc, việc phản kháng lại lực bạo tàn, điều chắn, người dân Việt không cầu vọng đến lực thần linh, đặc biệt nhấn mạnh vai trị người mẹ tâm linh – Mẫu Đây thời kỳ có nhiều truyền thuyết có liên quan đến mẹ tâm linh, đặc biệt dựa cội nguồn sẵn có (như trình bày trên), vai trị người mẹ chế độ mẫu hệ tiếp tục phát huy đưa vào đời sống tinh thần hàng ngày Do đó, thời kỳ xuất nhiều chuyện kể hay truyền thuyết mẹ Nhưng phải khẳng định: thời kỳ này, truyền thuyết mẹ tâm linh xuất mang tính độc lập, chưa có liên kết hay mối quan hệ ràng buộc với Có thể phần nhận thức xã hội, hay phần trói buộc lực cai trị, bà mẹ tâm linh xuất chưa thể rõ quyền ý thức phản kháng rõ rệt Ở thời kỳ này, người dân dựa vào mẹ tâm linh chủ yếu an ủi mặt tinh thần đáp ứng yêu cầu làng xã riêng lẻ Trong thời kỳ này, vào câu chuyện kể, nhân vật lịch sử tiêu biểu, mô thức tư phát triển từ người mẹ tâm linh dân gian tôn vinh, người mẹ mang yếu tố nửa nhiên thần nửa nhân thần người mẹ mang yếu tố nhân thần bắt đầu xuất 57 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 64 (4/2019) hiện, cụ thể như: mẹ Âu Cơ (sau tôn vinh Quốc Mẫu), Hai Bà Trưng, Bà Lê Chân, Tứ vị Hồng Nương, Mẫu Man Nương.vv * Thời kỳ độc lập tự chủ Sau thời kỳ Bắc thuộc kéo dài gần ngàn năm, đến năm 938, Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán khỏi bờ cõi đất nước, Việt Nam thức bước vào thời kỳ độc lập tự chủ Ngoài việc xác lập lại độc lập đất nước, thời kỳ người Việt phục hưng lại giá trị văn hóa dân tộc, có tín ngưỡng dân gian, điển hình niềm tin mẹ tâm linh Ngồi đối tượng thờ phụng trước đó, thời kỳ phát triển nhiều truyền thuyết liên quan, chí xuất nhiều truyền thuyết nhiều nhân vật Với ảnh hưởng chế độ quan phương vai trò nam giới hồn tồn thay nữ giới, vai trị người mẹ tâm linh có thay đổi Trong câu chuyện kể, truyền thuyết mẹ tâm linh (Mẫu) thời kỳ “nhạt” dần tính huyền bí, trái lại, tính đời thường lại phát triển đậm nét Mẫu thời kỳ này, việc xuất đời sống thường nhật người dân (đặc biệt lớp người bình dân) tham gia vào việc bảo vệ giang sơn, giữ yên bờ cõi đất nước Vấn đề tương đối dễ hiểu: Thứ nhất, phương diện nhận thức, trình độ lý luận hiểu biết người tượng tự nhiên nâng nên rõ rệt, người có học xuất thân từ dân gian nhiều Thứ hai, với phát triển nhận thức, từ thực tiễn sống chế độ xã hội có thay đổi, vai trị người phụ nữ có thay đổi theo để thích ứng với thời Thứ ba (có lẽ điều quan trọng nhất), triều đại phong kiến Việt Nam, để bảo vệ củng cố quyền lực thống trị mình, ngồi việc chống giặc ngoại xâm việc “an dân” vấn đề quan trọng khơng Do đó, việc sắc phong vị thần có cơng với dân, với nước, với làng, xã đời sống người dân việc làm thường xuyên cần thiết Trong nhân vật đó, chắn khơng thể thiếu vai trị Mẫu Ngồi những Mẫu tơn vinh trước (có thể nhiên thần nhân thần) người phụ nữ quyền xuất giai đoạn này, sau đươc phong thần lập đền thờ phụng Có thể nói, người Việt: “Họ khái niệm hoá thành cơng tín ngưỡng đa dạng, đồng thời lại tích hợp nhiều tín ngưỡng khác theo bốn yêu cầu tâm thức dân tộc tình thương người mẹ Nó Trung Hoa hố hình thức việc thờ nữ thần, nhân cách hoá bốn lực lượng tự nhiên định đời sống cư dân nông nghiệp: trời, nước, cây, đất Người ta gọi thờ “Tứ phủ”, tức “bốn cung” lúc đầu có Tam phủ: Thánh Mẫu Thượng Thiên, tức bà trời cai trị Thiên Phủ (Miền trời), làm chủ mây, mưa sấm, chớp, mặc đồ đỏ Thánh Mẫu Thoải, Thoải thuỷ nghĩa nước cai trị Thuỷ Phủ (Miền sông nước) làm chủ sông, biển, quan trọng với nghề nông, mặc đồ trắng Thánh Mẫu Thượng Ngàn cai trị rừng núi, cối, thực vật, mặc đồ lam Sau thêm vào Thánh Mẫu thứ tư Thánh Mẫu Địa Phủ (Miền đất), cai quản đất đai, sinh vật, mặc áo vàng” (Phan Ngọc, 2005, tr 334-335) 58 VŨ HỒNG VẬN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Ngồi nhiên thần nêu tơn làm bậc thánh Mẫu, giai đoạn xuất người phụ nữ có cơng với dân với nước tơn sùng, kể đến: Ngun phi Ỷ Lan (sau phong Thánh Mẫu Ỷ Lan), Thánh Mẫu Liễu Hạnh (một nhân vật người dân xếp vào hàng tứ tâm thức người Việt).vv Những nhân vật lịch sử nhân dân thờ phụng, tôn làm Thánh Mẫu, giữ ví trí trang trọng đời sống tâm linh nói riêng đời sống tinh thần nói chung người Việt Tín ngưỡng trở nên phổ biến đời sống người dân Bắc bộ, có lễ hội thường niên hàng năm tổ chức quy mô linh đình Khi Mẫu vào miền Trung, tiếp thu thêm việc thờ nữ thần xứ sở người Chăm Po Inư Naga, tín ngưỡng có pha chút Đạo giáo thần tiên, biến thành thờ Thiên Yana, bà mẹ y theo mệnh trời Riêng Huế, có điện thờ mẹ xứ sở Po Inư Naga người Chăm, sau người Việt tiếp thu thành nữ thần Thiên Yana, nơi thờ đổi thành điện Hòn Chén, Huệ Nam điện, Thiên Yana gọi bà chúa Ngọc Ở Nam bộ, Mẫu kết hợp với nữ thần Đất người Khơme Nam thành phổ biến thờ Chúa Xứ khắp làng ấp Nam bộ, điển hình thờ bà chúa Xứ Châu Đốc An Giang điện Bà Đen núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh Ở đây, xin bàn thêm chút Mẫu Liễu Hạnh Vì trình bày trên, Mẫu Liễu giữ ví trí quan trọng đời sống cư dân đồng Bắc Khi Mẫu Liễu Hạnh xuất hiện, không rõ từ trở thành vị thần chủ đạo tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ “Phủ” tín ngưỡng thờ Mẫu mang ý nghĩa rộng bao quát, ứng với miền khác vũ trụ Tuy đời sau Mẫu Liễu Hạnh lại thường đặt vào vị trí trang trọng bàn thờ Mẫu Tứ phủ Thánh Mẫu Liễu Hạnh xuất có nhiều truyền thuyết khác nhau, bà vừa Thiên thần (Tiên) vừa Nhân thần đời sống trần gian, với cha mẹ, chồng con, chu du khắp nơi, trừ ác, ban lộc.vv Mẫu Liễu Hạnh biến thành Mẫu Thiên, có lúc lại đồng với Mẫu Địa Mẫu Thoải Có nhiều truyền thuyết khác Mẫu Liễu Hạnh đa phần cho rằng: “Mẫu Liễu Hạnh vốn công chúa Quỳnh Hoa bị phạm lỗi đánh vỡ chén ngọc Ngọc Hoàng Thượng Đế, bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian, đầu thai vào nhà vợ chồng Lê Thái Công Làng An Thái, xã Vân Cát huyện Thiên Bản (nay Vụ Bản) Nam Định” (Nam Hải Dị Nhân, Truyền thuyết giai thoại, Quảng Cung Linh Từ phả ký) Tác giả Nguyễn Duy Hinh với tư cách nhà nghiên cứu Đạo Giáo nghiên cứu Mẫu Liễu Hạnh, Ông cho Mẫu Liễu Hạnh giáng tiên, trích tiên, khơng phải thi tiên mà Mẫu chăn dắt đàn Theo dấu ấn Đạo giáo du tiên giáng tiên đầu thai mang xác người nên không nằm Đạo giáo mà có trích tiên nằm dấu ấn Đạo giáo Hiện nay, đồng Bắc Mẫu Liễu Hạnh (Vân Cát thần nữ) nhân vật linh thiêng, phổ biến tín ngưỡng thờ Mẫu Nhiều xếp đứng đầu biến thể cao tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ 59 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 64 (4/2019) Mẫu Liễu Hạnh đời sản phẩm xã hội lịch sử Việt Nam, cụ thể giai đoạn phong kiến Việt Nam thời Lê Thực tế lịch sử đất nước Mẫu Liễu Hạnh sinh là: đất Vụ Bản, không gian lực phong kiến thời Lê (Thanh Hóa), Trần (Nam Định) Mẫu đầu thai sinh vào nhà họ Lê lấy chồng họ Trần (phải tập hợp sức mạnh oai hùng Trần thắng Nguyên, Lê thắng Minh, mà Phật giáo thời nhà Trần Nho giáo thời nhà Lê) Tại Mẫu Liễu Hạnh lại xuất bối cảnh có lúc xã hội bình có loạn lạc, lực phong kiến Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn phân tranh hai miền Nam - Bắc.v.v Có thể nói Mẫu Liễu Hạnh đời làm hồn chỉnh hệ thống thờ Tam phủ, Tứ phủ thể đầy đủ triết lý thờ Mẫu, triết lý theo vũ trụ quan phương Đông Từ thờ nữ thần, thờ Mẫu trình phát triển đến Mẫu Tam phủ - Tứ phủ có ảnh hưởng Đạo giáo Trung Quốc Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu nơi thờ phụng Thánh Mẫu Liễu Hạnh gọi “phủ” Phủ Dầy (Nam Định), Phủ Tây Hồ (Hà Nội) xuất phát từ xã hội xuất phủ Chúa, cung Vua thời Trịnh Nguyễn Cịn trước khơng gian thiêng liêng thờ Mẫu đền, miếu Kết luận Về tiểu sử cho thấy, Mẫu xuất sau kỷ XV, tức từ thời nhà Lê Nếu vậy, thờ Mẫu đời sau Nho giáo thay Phật giáo, Đạo giáo để đáp ứng hẫng hụt tâm linh mà Nho giáo tạo Đặc biệt, với lý lẽ cương thường mình, với quan điểm trọng nam khinh nữ, Nho giáo đẩy người phụ nữ vào sống khổ cực, trói buộc người phụ nữ vào lễ giáo hà khắc Trong sống ấy, Mẫu phải trải qua với nhiều bất hạnh người phụ nữ Việt Nam, song lại đạo đức, thương người trải qua trình tu luyện đặc biệt Sự tín vọng Mẫu chứng tỏ thuyết ưu phụ nữ so với nam giới người Việt Nhưng, kể từ Nho giáo vào Việt Nam, với việc nhấn mạnh vai trị nam giới phụ nữ bị đẩy khỏi quyền, đẩy khỏi văn học thống Nói chung, giới chức cầm quyền tầng lớp xã hội khơng cịn coi trọng phụ nữ Nhưng thực tế, đời sống lớp người Việt bình dân vai trị người phụ nữ giữ vị trí đặc biệt Trong tâm thức lớp người bình dân, người mẹ (Mẫu) coi có quyền lực bất khả kháng Mẹ trở thành biểu tượng thường trực ứng xử người Việt Vì vậy, Việt Nam người mẹ tôn vinh thành riêng tín ngưỡng thờ mẹ (Mẫu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Duy (2002) Văn hóa tâm linh Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin Đại Việt Sử Ký Tồn Thư Bản in nội quan, Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697) (2004) Tập Hà Nội: Khoa học xã hội Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Bản in nội quan, Mộc khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697) (2004) Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 60 VŨ HỒNG VẬN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Lê Văn Chưởng (2004) Tín ngưỡng thờ Mẫu, cội nguồn, hình thái, văn chầu văn Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (2001) Các nữ thần Việt Nam Hà Nội: Phụ nữ Trương Sỹ Hùng (2003) Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á Hà Nội: Thanh niên Nguyễn Minh San (1998) Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: Văn hóa dân tộc Bùi Văn Tam (2004) Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh Hà Nội: Văn hố dân tộc Ngơ Đức Thịnh (1996) Đạo mẫu Việt Nam Tập Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Ngơ Đức Thịnh (2004) Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á Hà Nội: Khoa học xã hội Ngày nhận bài: 10/10/2018 Biên tập xong: 15/4/2019 61 Duyệt đăng: 20/4/2019 ... thói quen văn hóa người Việt (đã nâng tầm thành triết lý sống), người mẹ tôn vinh đặc biệt, có hẳn tín ngưỡng dành cho mẹ, tín ngưỡng thờ Mẫu Qua thấy chất tín ngưỡng thờ Mẫu tôn thờ yếu tố, đối... tượng, nguồn cội sinh sơi, nảy nở Từ nhận thức đó, tâm thức mình, người Việt cổ thần thánh hóa mẹ, coi mẹ vị thần Tín ngưỡng thờ “mẹ” bắt nguồn từ thời kỳ mẫu hệ Nhưng với người Việt, người phụ... mẹ (người Việt hay có câu “đất mẹ” có lẽ vậy) Vì thế, tín ngưỡng thờ thần đất thờ mẹ người Việt cổ có liên quan đến tư lưỡng hợp người nguyên thủy triết lý âm – dương sau 2.4 Cội nguồn tín ngưỡng