Tín ngưỡng thờ trời của người việt tây nam bộ

153 164 0
Tín ngưỡng thờ trời của người việt tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC \XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  oOo  NGUYỄN VĂN CƢNG TÍN NGƢỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƢỜI VIỆT TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  oOo  NGUYỄN VĂN CƢNG TÍN NGƢỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƢỜI VIỆT TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN Thành phần Hội đồng: GS.TS Ngô Văn Lệ Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trần Hồng Liên Phản biện TS Lý Tùng Hiếu Phản biện TS Phú Văn Hẳn Ủy viên Hội đồng TS Phan Anh Tú Thư ký Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ngồi trích dẫn thành nghiên cứu đƣợc phát biểu nhà khoa học khác, kết nghiên cứu hồn tồn mang tính trung thực nghiên cứu độc lập Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh 01-2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cƣng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Văn hóa học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới Thầy PGS-TS.PHAN AN– ngƣời giúp thực Luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo khoa Văn hóa học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức kinh nghiệm năm học trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh 01-2016 Nguyễn Văn Cưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phư ng ph p nghiên ngh kho học ng ồn tư iệ th c tiễn củ đề t i 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .11 1.1 Nh ng kh i niệm chung 11 1.1.1 Văn hó 11 1.1.2 Tín ngưỡng 14 1.1.3 Tín ngưỡng tơn giáo 17 1.1.4 Tín ngưỡng từ góc nhìn Văn hó học 20 1.1.5 Thờ cúng 22 1.2 Tọ độ ăn hó củ người Việt Tây Nam Bộ 23 1.2.1 Không gi n ăn hó .23 1.2.2 Chủ thể ăn hó 28 1.2.3 Thời gi n ăn hó 34 1.3 Tiểu kết chư ng .36 CHƯƠNG CÁC LOẠI HÌNH THỜ CÚNG TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT T NAM .37 2.1 Quan niệm Trời nguồn gốc thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ 37 2.1.1 Quan niệm Trời 37 2.1.2 Nguồn gốc thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ 38 2.2 Thờ c ng T ời t ong gi đình 48 2.2.1 Bàn Thờ Thiên Thiên Quan Tứ Phước 49 2.2.2 Thờ Trời t ong Đạo Phật Giáo Hòa Hảo 54 2.2.3 Thờ Trời t ong đạo Tứ Ân Hiế Ngh 55 2.2.4 Thờ Cửu Thiên Huyền N (Bà Trời) 56 2.2.5 Thờ Thiên Bàn 59 2.3 Thờ cúng Trời t ong c c c 2.2.1 Thờ Trời t ong Đình thờ t củ cộng đồng 60 ng 60 2.2.2 Thờ Trời Thánh thất Đạo C o Đ i 62 2.2.3 Trời phối thờ Chùa .72 2.4 Tiểu kết chư ng .76 CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM B 77 So nh tín ngưỡng thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ với người Việt Bắc Bộ Trung Bộ 77 Đặc điểm tín ngưỡng thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ 78 3.3 Vai trị củ tín ngưỡng thờ Trời t ong đời sống người Việt Tây Nam Bộ 80 3 Tín ngưỡng thờ Trời chỗ d a tâm linh người Việt Tây Nam Bộ công khai mở đất phư ng N m 80 3 Tín ngưỡng thờ Trời góp phần cố kết cộng đồng 83 3 Tín ngưỡng thờ Trời góp phần gìn gi t yền ăn hó dân tộc ………………………………………………………………………………… 87 3.4 Tiể kết chư ng 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 143 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Bản đồ hành Tây Nam Bộ 24 Hình 1-2 Dịng chảy mặt cắt sông Mê Kông 27 Hình 1-3 (1) Người Việt, (2) Người Hoa 33 Hình 1-4 (1) Người Khme ; (2) Người Chăm .34 Hình 2-1 (1)Bàn thờ Thiên t ên mũi ghe, (2) Bàn thờ Thiên t ước sân nhà .51 Hình 2-2 Thiên Quan Tứ Phước 53 Hình 2-3 Bàn Thiên hai tầng 56 Hình 2-4 Bà Cửu Thiên Huyền N 59 Hình 2-5 Thiên Bàn số gi đình người Việt theo Đạo C o Đ i Tây Nam Bộ .60 Hình 2-6 Thiên Nhãn ( mắt Trời) 64 Hình 2-7 Ngọc Ho ng Thượng Đế 73 Hình 2-8 Tượng Ngọc Ho ng phối thờ Chùa Tây An Cổ T 74 (Châ Đốc-An Giang) .74 DẪN NHẬP Lý chọn đề t i Tây Nam ộ v ng đất đƣợc sáp nhập sau c ng vào lãnh th Việt Nam Nơi có khí hậu ấm áp, có hai m a mƣa khơ, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, có diện tích trồng lúa lớn nƣớc Tây Nam Bộ nơi hội t giao lƣu nhiều văn hóa tr n giới Nơi sinh sống nhiều dân tộc nhƣ: Việt, Hoa, Khmer, Chăm…, nhƣng phần lớn ngƣời Việt Ngƣời Việt đến định cƣ 300 năm Lƣu dân Việt đến v ng đất Tây Nam ộ với khao khát tìm tự do, hạnh phúc, no ấm họ tr lại đƣợc mảnh đất Ngƣời Việt mang theo giá trị tinh thần đƣợc ơng cha tích lũy qua hàng nghìn năm đến v ng đất mới, phong t c, tập quán, hệ thống tín ngƣỡng tôn giáo Ngƣời Việt cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc Nghề nông, ph thuộc nhiều vào tự nhi n Ngay t đầu ngƣời Việt sớm thức đƣợc điều cho r ng phải sống h a thuận với tự nhi n, cố g ng sống không làm phật l ng tới vị thần tự nhi n nhƣ: trời, đất, mây, mƣa, sấm, chớp….Nếu không họ s ị tr ng phạt, làm ảnh hƣởng tới mùa màng Tƣ tƣởng lâu ngày hình thành tín ngƣỡng sùng bái tự nhi n đƣợc ngƣời Việt mang theo đến v ng đất Tây Nam Bộ Song rập khuôn túy mà có giao lƣu tiếp biến với lƣu dân khác, tạo nên hệ thống tín ngƣỡng đặc thù tr n v ng đất Trong tín ngƣỡng dân gian tín ngƣỡng thờ Trời đƣợc ph iến kh p v ng Tây Nam ộ T sở trên, chúng tơi định chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ T ời củ người Việt Tây N m ộ” làm luận văn thạc s nh m góp phần tìm hiểu tập t c nhƣ ngƣời văn hóa Mục đích nghiên Tín ngƣỡng thờ Trời phận tách rời nghiên cứu tín ngƣỡng văn hóa dân gian ngƣời Việt Tây Nam Bộ Thông qua việc nghiên cứu chúng tơi muốn tìm hiểu nội dung tín ngƣỡng thờ trời, vai tr tín ngƣỡng trời đời sống ngƣời Việt Tây Nam Bộ, góp phần hiểu biết văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam Bộ rộng văn hóa cƣ dân v ng đất Tây Nam Bộ Đối tượng phạm i nghiên Đề tài tập trung nghiên cứu hình thức thờ cúng Trời gia đình sở thờ tự cộng đồng ngƣời Việt Tây Nam Bộ Lịch nghiên ấn đề Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu tín ngƣỡng tơn giáo đƣợc b t đầu khoảng đầu kỷ 19 Năm 1915 “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính đƣợc xem cơng trình tiên phong l nh vực nghiên cứu tín ngƣỡng phía B c, nhƣng tác giả d ng lại việc miêu tả sơ lƣợc phong t c tập quán ngƣời Việt Năm 1938 cơng trình “Việt Nam văn hóa sử cương”, tác giả Đào Duy Anh bàn tơn giáo, tín ngƣỡng tế tự ngƣời Việt Toan Ánh qua cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng, phong t c dân tộc, giới thiệu lễ t c, tập quán, đời sống truyền thống ngƣời Việt tác phẩm “Tín ngưỡng Việt Nam,” Ngơ Đức Thịnh với cơng trình “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng (2001)” Ở Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng có nhiều cơng trình quan tâm đến l nh vực này: Trịnh Hoài Đức qua ộ sách “ ia nh Thành Th ng Chí” đƣợc biên soạn vào đời vua Gia Long khoảng (1802-1820), Sơn Nam với tập khảo cứu: “Lăng Ông Bà Chiểu lễ hội văn hóa dân gian (1990), “ ình-Miễu Nam (1992), Nghi thức lễ bái người Việt Nam (1997), ình Nam Bộ-Tín ngưỡng nghi lễ nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trƣơng Ngọc Tƣờng, Hồ Tƣờng (1993), Phan An (chủ biên) “Những vấn đề dân tộc, tôn giáo Miền Nam Người iệt Nam Bộ Người oa Nam Bộ 1994 Lễ hội dân gian Nam Bộ tác giả Huỳnh Quốc Th ng (2003), Nguyễn Chí Bền với “ ăn hóa dân gian Nam phác thảo (2003)”, Nguyễn Mạnh Cƣờng-Nguyễn Minh Ngọc (2005): Tơn giáo-Tín ... NGƯỠNG THỜ TRỜI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM B 77 So nh tín ngưỡng thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ với người Việt Bắc Bộ Trung Bộ 77 Đặc điểm tín ngưỡng thờ Trời. .. ngưỡng thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ 78 3.3 Vai trò củ tín ngưỡng thờ Trời t ong đời sống người Việt Tây Nam Bộ 80 3 Tín ngưỡng thờ Trời chỗ d a tâm linh người Việt Tây Nam Bộ công khai mở... ngƣời Việt Tây Nam Bộ qua hình thức thờ cúng Trời gia đình sở thờ cúng cộng đồng Chư ng Tín ngưỡng thờ Trời t ong đời sống củ người Việt Tây N m ộ Chƣơng s so sánh tín ngƣỡng thờ Trời ngƣời Việt Tây

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan