Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
861 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HÓA HỌC HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CƯNG-VHHK13A TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ TP HCM 06-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HÓA HỌC HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CƯNG-VHHK13A Đường link tham gia diễn đàn: http://vanhoahoc.vn/diendan/viewtopic.php?f=57&t=5856 Nick: mrcungnguyen TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM TP HCM 06-2013 MỤC LỤC MỤC LỤC .5 DANH MỤC HÌNH DẪN NHẬP .9 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Lịch sử vấn đề 10 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 6.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 7.Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG I 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .13 1.1.Khái niệm Trời tín ngưỡng thờ Trời .13 1.1.1.Khái niệm tín ngưỡng 13 1.1.2.Khái niệm Trời .14 1.2.Trời văn hóa Thế Giới Việt Nam 15 1.2.1.Tín ngưỡng thờ Trời văn hóa giới 15 1.2.2.Tín ngưỡng thờ Trời văn hóa Việt Nam.16 1.3.Tín ngưỡng thờ Trời Tây Nam Bộ Hệ Tọa Độ Văn Hóa 16 1.3.1.Không gian văn hóa 16 1.3.2.Chủ thể văn hóa 19 1.3.3.Thời gian văn hóa 24 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG II 25 TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ 25 2.1 Tín ngưỡng thờ Trời người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ văn hóa nhận thức 25 2.1.1 Trời truyền thuyết 25 2.1.2 Trời tôn giáo 27 2.1.3 Trời tâm thức dân gian 28 2.2 Tín ngưỡng Trời người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ văn hóa ứng xử 29 2.2.1 Trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên .29 2.2.1.1 Tục sùng bái tự nhiên 29 2.2.1.2 Thích ứng với tự nhiên .30 2.2.2 Trong trình giao lưu tiếp biến văn hóa 31 2.2.2.1 Giao lưu văn hóa Việt-Hoa 31 2.2.2.2 Giao lưu văn hóa Việt-Chăm-Khmer 32 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG III 34 TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA TỔ CHỨC .34 3.1 Nghi thức thờ cúng Trời 34 3.2 Nghệ thuật kiến trúc .35 3.2.1 Cơ Sở Thờ Tự 35 3.2.2 Cách bày trí 36 Tiểu kết chương 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.3-1: Bản đồ hành Tây Nam Bộ (Đồng Bằng Sông Cửu Long) 17 Hình 1.3-2: Hệ Thống Sông Mê Kong- ảnh: http://baoquangngai.com.vn 18 Hình 1.3-3: Phân bố gió mùa hàng năm .19 Hình 1.3-4: (1) Người Việt;(2) Người Hoa;(3) Người Khmer;(4) Người Chăm 23 Hình 0-5: Ngọc Hoàng Thượng Đế-nguồn: http://vi.wikipedia.org 26 Hình 0-6: Cửu Thiên Quyền Nữ-nguồn: http://vi.wikipedia.org 27 Hình 0-7: Thiên Nhãn Đạo Cao Đài-nguồn: http://vi.wikipedia.org 27 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ vùng đất trình mở cõi phương Nam người Việt Khi đến định cư người Việt trãi qua không khó khăn để ứng phó với khí hậu, với địa hình, với nhiều loài thú dữ…nơi thích hợp cho việc trồng lúa ăn trái, lối sống thích hòa hợp với thiên nhiên, từ hình thành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên thờ thần: mây, mưa, sấm, chớp, trời, đất… Chính định chọn đề tài nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trời người việt Tây Nam Bộ, để tìm hiểu sâu tập tục tín ngưỡng Mục đích nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Trời phận tách rời nghiên cứu tín ngưỡng văn hóa dân gian người Việt Tây Nam Bộ Thông qua việc nghiên cứu muốn tìm hiểu phong tục, cách thức tín ngưỡng Trời người dân nơi đây, đồng thời tìm khác biệt thờ cúng Trời người Việt Tây Nam Bộ với vùng khác nước quốc gia khu vực Lịch sử vấn đề Hiện có nhiều công trình nghiên cứu tín ngưỡng cũng tập tục của vùng đất Tây Nam Bộ : Sơn Nam 1970: Lịch sử khẩn hoang vùng đất Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long- Nét sinh hoạt xưaVăn minh miệt vườn, Huỳnh Lứa 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Lương Ninh 2005: Vương Quốc Phù Nam: lịch sử văn hóa, Nguyễn Mạnh Cương 2008: Tôn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Huỳnh Quốc Thắng 2003: Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, Trần Ngọc Thêm(chủ biên) 2013: Văn Hóa Người Việt vùng Tây Nam Bộ Đây công trình có đầu tư công phu làm tư liệu tham khảo quý báo cho muốn nghiên cứu Tây Nam Bộ, Phan Thị Yến Tuyết 1999:Tín ngưỡng cúng việc lề, một tâm thức về cội nguồn của cư dân Việt khẩn hoang tại Nam Bộ… Tín ngưỡng thờ Trời thuộc tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, đề tài có nhiều học giả tiếp cận: số viết mục sư Nguyễn Văn Huệ:Trời tín ngưỡng 10 biếu Khi bà mất, cọp đến tế mộ dâng heo rừng cúng bà Đức độ bà cảm hóa chúa sơn lâm, nhân dân gọi bà Bà Mụ Trời lập miếu thờ cúng” [ Vũ Ngọc Khánh 2000:574] Bà Mụ Trời nhân dân lập miếu thờ cúng số nơi miếu Bà Mụ Trời Cà Mau, Bà Mụ Lớ Bến Tre Ngọc Hoàng Thượng Đế Ngọc Hoàng Thượng Đế (chữ Hán: 玉 皇 上帝) hay Ngọc Hoàng Đại Đế (玉皇大帝), gọi tắt Ngọc Đế (玉帝) vị vua tối cao bầu trời, chủ Thiên đình quan niệm Trung Quốc Việt Nam Theo số phim ảnh tiểu thuyết, Ngọc Đế (Thiên Đế) người phàm, tu luyện nghìn bảy trăm năm mươi kiếp, kiếp mười hai vạn chín nghìn sáu trăm năm, Thiên Đế cai quản toàn lục giới : Nhân, Thần, Ma, Yêu, Quỷ, Tiên Là người có quyền hạn tu vi lớn lục giới nên chư thần kính mộ phong làm Đế, Thiên đế phân Hình 0-5: Ngọc Hoàng Thượng Đế-nguồn: http://vi.wikipedia.org chia pháp lực cho vị thần cai quản nơi chức vị khác nhau, nhiều tiểu thuyết Thiên Đế pháp lực mà nhờ thần tiên khác, theo nhiều tiểu thuyết vị thầy hướng dẫn có pháp lực cao phật giáo Phật Tổ Như Lai thay Ngọc Hoàng Đại Đế 26 Cửu Thiên Quyền Nữ Là nữ thần cai quản chín cõi trời: Quân Thiên, Thượng Thiên, Biến Thiên, Huyền Thiên, U Thiên, Hiệu Thiên, Chu Thiên, Viêm Thiên Và Dương Thiên Tòng tự có Tả Ban, Hữu Ban, Kim Đồng, Ngọc Nữ Bà tổ nghề thủ công, nghề mộc, dệt vải… Cửu Thiên Huyền Nữ thần phù hộ xóm ấp, độ mạng nữ giới, chuyên trị tà ma, thường thờ tư gia, đền miễu….quyền Cửu Thiên Quyền nữ sánh ngang với trời, nên theo quy định nhà Nguyễn, nơi thờ bà cấp HìHì nh nh0-6: 2.2:Cửu CửuThiên ThiênQuyền QuyềnNữNữ nguồn: http://vi.wikipedia.org sắc 2.1.2 Trời tôn giáo Đạo Cao Đài Tín-ngưỡng Cao-đài giáo tôn thờ Đấng tối-cao, toàn-năng, toàn-thiện tạo-lập nên vũ-trụ vạn-hửu chúng-sanh, gọi Đức Chí-Tôn hay Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế "Thầy nói với : Khi chưa có chi càn-khôn thế-giới, khí hư-vô sanh có Thầy, Thầy Thái-cực, Thầy phân Thái-cực Lưỡng-nghi, Lưỡng-nghi sanh Tứ-tượng, Tứ- Hình 0-7: Thiên Nhãn Đạo tượng biến Bát-quái, Bát-quái biến-hóa vô- Cao Đài-nguồn: http://vi.wikipedia.org mà tạo lập Càn-khôn thế-giới [Thánh ngôn hiệp tuyển / 2/ trang 61] Hiện nhiều tỉnh Tây Nam Bộ có xây dựng Tòa Thánh Cao Đài có tín đồ đông 27 Đạo Ki Tô Giáo Trong Đạo Thiên Chúa Giáo hay Ki Tô Giáo người ta tin Đức Chúa Giê-Xu thân Ông Trời giáng Chính Chúa Giê Xu tuyên bố Ngài Đức Chúa Trời, Chúa Giê Xu phán: “Ta đường chân lý sống không đến với Cha mà không qua Ta”[Giăng 14:6] Ngài khẳng định, sống đời đời này: họ nhận biết Cha, Đức Chúa Trời có thật, nhận biết Chúa Giê Xu Christ Đấng Cha sai đến”[Giăng 17:3]15 2.1.3 Trời tâm thức dân gian Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên người Việt Tây Nam Bộ có từ lâu, đặc trưng vùng nông nghiệp trồng lúa nước, tính cách người âm tính, muốn sống tôn trọng hòa hợp với thiên nhiên, điều khác với văn hóa Phương Tây du mục, trọng động thích chinh phục thiên nhiên Cho nên người Việt có ý thức tín ngưỡng tự nhiên sớm Quan niệm Trời đấng tối cao vũ trụ, coi biết tất chuyện thiên hạ nên dân nông nghiệp trồng lúa nước Việt Nam tín ngưỡng Trời Nhận thức tín ngưỡng người dân Trời dần thay đổi theo thời gian Thuở sơ khai, người Việt từ Miền Bắc, Trung vào vùng đất Nam Bộ khai phá nơi hoang sơ “Muỗi kêu sáo thổi; Đỉa lội bánh canh Cỏ mọc thành tinh; Rắn đồng biết gáy16” Cho nên lưu dân Việt cầu mong vào giúp đỡ Trời, xem Trời vị thần hộ mệnh, giúp họ chống lại nguy hiểm thú dữ, rắn rết, cọp, cá sấu, hay thiên tai, dịch bệnh…nhưng sống dần ổn định 15 16 http://www.tinlanhhyvong.com/Tai_Lieu_Nguoi_Viet_Nam_Voi_Khai_Niem_Ong_Troi.htm http://namkyluctinh.org/a-vhbkhao/tvnam-cadaonambo.htm 28 sống ngày no đủ hơn, vấn đề lại nảy sinh Trong thời đại ngày đối diện nhiều nguy hiểm với thiên nhiên, bệnh tật hiểm họa khó lường, tai nạn giao thông rình rập, chất lượng sống có phần nâng cao chất lượng lại giảm, công nghiệp hóa, kinh tế thị trường nhiều người chạy theo lợi nhuận mà làm chất lượng thực phẩm đe dọa đến sức khỏe, có nhiều chất độc hại, gây nhiều bệnh ung thư… Trong sống đại thời gian dành cho gia đình, cho người thân ngày đi… lúc khó khăn có Trời giúp họ cảm thấy yên tâm hơn, người Việt Tây Nam Bộ thờTrời, mong sức khỏe, mong hạnh phúc 2.2 Tín ngưỡng Trời người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ văn hóa ứng xử 2.2.1 Trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên 2.2.1.1 Tục sùng bái tự nhiên Tín ngưỡng Trời Tây Nam Bộ hình thức tín ngưỡng dân gian nội dung lại chứa đựng nhiều quan niệm tư tưởng tự nhiên, người mối quan hệ người với tự nhiên Trong mối quan hệ với tự nhiên tự nhiên có trước, người sinh từ tự nhiên Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam có quan niệm thống người Việt Nam nói riêng hay Phương Đông nói chung có xu hướng tôn trọng tự nhiên, sống hòa đồng với tự nhiên: “ sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt, đất Việt-một dân tộc, quốc gia sống nghề nông nghiệp lúa nước, gắn bó với tự nhiên lâu dài bền chặt”.[Trần Ngọc Thêm 2004:241] 29 Thái độ hòa hợp với tự nhiên người Việt hình thành từ sớm, thiên nhiên nơi che chở cho người, nơi cung cung cấp nguồn cải, nuôi dưỡng sống người Vì người Việt bên cạnh yêu quý, tôn trọng có thêm sợ hãi, lo lắng trước tượng tự nhiên Nên người Việt có tục thờ tứ phủ “Trời-Đất-Nước Bà MâyMưa-Sấm-Chớp-những cư dân có vai trò to lớn sống cư dân nông nghiệp lúa nước….”,người Việt thờ tượng tự nhiên khái quát không gian thời gian…”[Trần Ngọc Thêm 2004:243-244] Do có quan niệm nên người Việt Tây Nam Bộ có tục tín ngưỡng thờ Trời, việc thờ Trời thay đổi nhiều hình thức từ nơi thờ cúng hay vị thần thay cho phù hợp với điều kiện thời tiết đời sống người Việt Tây Nam Bộ 2.2.1.2 Thích ứng với tự nhiên Người Việt Tây Nam Bộ vừa tôn trọng tự nhiên, vừa lo sợ tự nhiên bên cạnh sùng bái tượng tự nhiên, người Việt có cách ứng xử khác, thân thiện thích ứng với tự nhiên Con người sáng tạo vị thần với mong muốn thần linh sống gần gũi với người, giúp người vượt qua khó khăn sống Quan niệm người Việt Tây Nam Bộ “ đất có Thổ Công, sông có Hà Bá” Nên họ thường lập miễu thờ vị thần này, tùy theo địa hình cư trú mà người Việt có vị thần thiên nhiên hộ mệnh riêng để dễ dàng thích ứng với sống họ Bởi đặc trưng Tây Nam Bộ sông ngòi nhiều việc thờ thủy thần, địa thần, trời phổ biến vùng khác nước 30 2.2.2 Trong trình giao lưu tiếp biến văn hóa Trong trình sinh sống vùng đất Tây Nam Bộ đặc điểm hòa đồng, tôn trọng tập thể, tôn trọng cộng đồng người Việt tiếp nhận văn hóa tộc người khác với thái độ hòa nhã, thân thiện 2.2.2.1 Giao lưu văn hóa Việt-Hoa Thờ Thiên Quan Tứ Phước Tập tục thờ Thiên Quan Tứ Phước là của người Hoa, thiên được đồng nhất với thiên Quan, một thiên thần thuộc tín ngưỡng Tam Quan, tức bộ Thiên Quan, Thủy Quan và Địa Quan Tam Quan Đại Đế, còn gọi là Tam Giới Công là vị thần thiên đình, có địa vị gần với ông Trời Ngọc Hoàng Thượng Đế, đảm nhận chức trách ban phước, xá tội và giải trừ tai ách, Hình 0-4: Thiên Quan Tứ với danh hiệu cụ thể: 17 Phước - Thượng nguyên Tứ phước Thiên Quan Tử Vi Đại Đế - Trung nguyên Xá tội Địa Quan Thanh Hư Đại Đế - Hạ nguyên Giải ách Thủy Quan Động Âm Đại đế Tín ngưỡng Tam Quan bắt nguồn từ tín ngưỡng sùng kính trời, đất và nước vốn được rất phổ biến ở nước ta Lễ cúng thường vào ngày rằm lớn năm: Thượng Nguyên(rằm tháng Giêng), Trung Nguyên(rằm tháng Bảy), Hạ Nguyên(rằm tháng Mười) Theo đó, lệ cúng sóc vọng( rằm, mồng một) hàng tháng, lệ cúng ngày rằm lớn hàng năm Ở nước ta lễ thức cúng Trời, Phật, Thần Thánh nhằm vào một tập hợp đối tượng thờ tự đa dạng 17 Nguồn ảnh: http://www.thienlybuutoa.org/LAD/ThienQuanTuPhuoc.htm 31 mang tính chất tổng hợp tam giáo và giờ tích hợp tín ngưỡng Tam Quan để cầu phước xá tội và giải ách theo tín niệm - Ngày rằm tháng Giêng, Thiên Quan hạ giáng xuống trần gian để luận tội phước của người - Ngày rằm tháng Bảy Địa Quan hạ giáng để tra xét tội phước của nhân gian, xá tội cho những thành tâm xám hối - Ngày rằm tháng Mười, Thủy Quan hạ giáng để xem xét tội phước nhân gian và tiêu trừ thai ách cho thế nhân [Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc 2013:161-162] 2.2.2.2 Giao lưu văn hóa Việt-Chăm-Khmer “Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp, hai hình thức sản xuất lúa gạo để trì sống sản xuất người để kế tục dòng giống có chất giống nhau, kết hợp hai yếu tố khác loại (đất trời, mẹ cha) Từ thực tiễn chung này, tư cư dân nông nghiệp Đông Nam Á nói riêng phát triển theo hai hướng : trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lý giải thực họ xây dựng triết lý âm dương Những trí tuệ bình dân nhìn thấy thực tiễn sức mạnh siêu nhiên, mà sùng bái thần thánh”.[Trần Ngọc Thêm 2004:234] Từ đặc điểm cho thấy người Việt tin vào triết lý âm dương, tin vào Cha Trời-Mẹ Đất Những đặc trưng văn hóa truyền thống đến vùng đất Tây Nam Bộ người Việt dễ dàng tiếp nhận văn hóa Chăm, Khmer ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, có truyền thống tín ngưỡng phồn thực, thờ sinh thực khí Linga tượng trưng cho sinh thực khí nam(dương), Yoni tượng trưng cho sinh thực khí nữ(âm) Cặp sinh thực khí Linga-Yoni người Chăm, Khmer giống cặp Cha Trời-Mẹ Đất người Việt Do tiếp xúc người Việt biến hình tượng thành Bà Thiên Y Ana, hay Bà Chúa Xứ… 32 Tục thờ thần Tevoda Theo quan niệm người Khmer, họ tín ngưỡng “Têvôđa”, vị tiên trời sai xuống trần gian chăm lo cho dân chúng năm, hết năm, trời lại đưa vị khác xuống làm thay công việc chăm lo cho dân năm Hiện số gia đình vào đêm giao thừa họ đưa trai vào chùa kính Phật, làm lễ quy y, lành tháng tốt, khắc tốt năm.Lễ Tết diễn ngày Ngày năm ngày 13.4 d.l (nếu năm nhuận ngày 14) gọi ngày “Chôl Sangkran Thmây”; ngày thứ hai gọi “Wonbơt” ngày cuối gọi ngày “Lơn Săk” Trong đêm giao thừa, nhà đốt đèn, thắp hương, làm lễ đưa “Têvôđa” năm củ rước “Têvôđa” năm mới.18 Tiểu kết chương Người Việt Tây Nam Bộ sùng bái tự nhiên, thường xuyên chống chọi với tự nhiên(đặc điểm lưu dân khai khẩn đất), tin vào triết lý âm dương dẫn đến tín ngưỡng thờ Trời, tin việc làm điều có Trời chứng giám, việc làm sai trái Trời trừng phạt “trời cao có mắt”, tin Trời đấng tối cao, vị thần gian đệ tử Trời 18 http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=3570 33 CHƯƠNG 3: TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA TỔ CHỨC CHƯƠNG III TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA TỔ CHỨC 3.1 Nghi thức thờ cúng Trời Việt Nam nơi du nhập nhiều tôn giáo lớn giới, Khổng Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo, Ki Tô Giáo…Cùng với tín ngưỡng dân gian địa phương Những yếu tố tín ngưỡng dân gian địa không bị lấn át tôn giáo bên ngoài, có phấn làm mờ nhạt Do Việt Nam tôn giáo hòa lẫn vào nhau, đôi lúc bắt gặp tư tưởng Khổng Giáo hay Đạo Giáo nằm Phật Giáo ngược lai “tam giáo đồng nguyên” hay Ông Trời(Ngọc Hoàng Thượng Đế) Lão Giáo lại thấy tín ngưỡng sùng bái tự nhiên người Việt Đức Chúa Trời Ki Tô Giáo Lễ Đàn Lễ hội Kỳ Yên Theo Sơn Nam Lễ Đàn Cả quan trọng Nhà văn viết “trước có lệ Túc yết, tức ban Tế lễ gom lại, trình diện, diễn tập, so sánh với dịp cúng giỗ ông bà, trước ngày giỗ chánh thức buổi cúng Tiên Đình khiêm tốn bỏ lễ Túc yết cho bớt kinh phí Vẫn chưa dứt khoát tên gọi: Đàn hay Đoàn Trên thiệp mời đền sát chợ Biên Hòa, thấy ghi Đại Đàn Đàn nơi cử hành lễ (lập đàn, đàn Nam Giao) có lẽ Về bản, nước, nghi thức giống "đại đồng tiểu dị" Lễ Đàn cổ lệ chọn (giờ Tý) bắt nguồn từ quan niệm dịch lý: “âm lão, dương khởi”, tức điều tốt lành bắt đầu nảy sinh Việc hành lễ tương tự lễ túc yết 19, khác câu phần ẩm phước: lễ túc yết xướng: Nghinh thần cúc cung bái, lễ xướng câu: Tạ thần cung cung bái.[ http://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_Kỳ_yên] Như nói lễ đàn hình thức cúng Trời người Việt Tây Nam Bộ 3.2 Nghệ thuật kiến trúc 3.2.1 Cơ Sở Thờ Tự Bàn Thờ Thiên Bàn thờ Thiên, bàn thờ Trời, vị thần tối thượng người Việt, người Hoa nhiều cư dân Việt Nam Đông Nam Á Việc thờ cúng ông Trời có khác tùy theo văn hóa cộng đồng cư dân, cộng đồng tộc người Bàn thờ thiên tập trung chủ yếu người Việt, người Hoa, Khmer Tây Nam Bộ, gần rải rác miền Bắc miền Trung Việt Nam xuất bàn thờ thiên.[ Phan An 2012:134] Trong “Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười” Nguyễn Hiến Lê, tác giả kể: “Ngoài Bắc làng có chùa, phụ nữ thường lễ Phật đấy, song nhà có bàn thờ Phật số người ăn chay không đáng kể Anh Bình mỉm cười: Anh quên dân quê Bắc-Việt suốt năm ăn chay sao? “Tứ thời rau muống, tứ thời tương.” Ngay nhà giàu thành-thị ăn chay, lắm, mà có ăn chay ăn chùa, dịp có hội hè, lễ bái Trong mười gia đình tám chín gia đình có bàn thờ Phật bàn thờ ông Thiên nhà có người ăn chay 19 Tức lễ hương chức ra mắt thần Theo cổ lệ mà sách Gia Định thành thông chí biên chép, lễ tiến hành vào buổi chiều hết đêm ngày thứ Nhưng đây, tùy theo điều kiện đình, mà giấc có thay đổi đôi chút 35 Đi ghe kinh, rạch, vào lúc sẩm tối, ta thường thấy hai bên bờ, vài chục thước lại lên đốm đỏ, nhỏ đom-đóm; hương thắp trước nhà Có xóm vang lên tiếng tụng kinh gõ mõ Có miền tới ngày rằm, mùng một, không kiếm chợ thịt, cá Nhà ăn chay có nhiều người ăn chay trường Cảnh ấy, BắcViệt tuyệt-nhiên không thấy.” Ở cuối trang tác giả thích “Bàn thờ ông Thiên”: “Một bàn thờ nhỏ đặt trụ trời sân, trước nhà, để thờ Trời Phật.[Nguyễn Hiến Lê 2002:154] Sơn Nam “Văn Minh Miệt Vườn” có ghi lại đôi nét khung cảnh nhà cửa miệt vườn có đoạn miêu tả “Bàn thờ ông Thiên dựng sân, gần đường Nhiều gia chủ bố trí thêm trụ, chót lồng cửa kiếng, ban đêm thấp đèn dầu lửa cho vui “[Sơn Nam 2004:326] Qua đoạn trích Sơn Nam đề cập tác phẩm nhà hồi đời xưa, tức vào năm 1905-1910 nơi miệt vườn có “Bàn Thờ Ông Thiên” tươm tất Điều cho thấy, thờ Trời Phật qua Bàn Thờ Ông Thiên có lẽ có lâu trước 3.2.2 Cách bày trí Bàn thờ Thiên thường làm mảnh gỗ bề rộng khoảng 50 60cm, gắn liền cột gỗ Ở đô thị bàn thờ Thiên xây gạch, bệ xi măng đặt trụ xây gạch cao đầu người chút Bàn thờ đặt vườn nhà gần lối vào, tức phía trước nhà, làm thành trang nhỏ gắn liền tường trước mặt nhà gần cửa, cổng Bàn thờ Thiên, trừ đặt trang thờ, mái che phía bên Bên phiến gỗ, bệ xi măng, có bát hương bình gốm để cắm hoa, chén (hoặc ly) để đựng nước cúng 36 Nhìn chung việc thiết lập trí bàn thờ thiên đơn giản, tùy khả gia chủ mà dựng trụ gỗ (cây) xây gạch Về nghi thức cúng bàn thờ thiên có phần giản đơn so với số lễ cúng vị thần thánh khác Thường sáng sớm mặt trời vừa lên, chiều tối mặt trời lặn, gia chủ thắp nén hương (3 cây), có cần hương vái trời đất, bốn phương cắm bát nhang, đọc kinh khấn vái Vào ngày mùng rằm hàng tháng (theo âm lịch), chủ nhà kiếm hoa trái cây, thường hoa trái vườn nhà, bày lên bàn thờ thiên, thay nước lạnh (thường nước mưa trữ lu nhà) Sau gia chủ thắp hương vái, khấn xin trời đất, thần thánh ban cho gia đình sức khỏe bình yên Trong ngày gia đình có việc giỗ chạp, cưới xin, tang ma, vào dịp tết, lễ, gia chủ thay nước, đặt hoa trái cây, thắp hương nơi bàn thờ thiên.20 Tiểu kết chương Tây Nam Bộ vùng đất người Việt, đến yếu tố Nho giáo mờ nhạt dần Đạo Giáo phát triển Khổng Tử người Phương Bắc,lão tử người Phương Nam nên dễ gần gũi với người Việt Tây Nam Bộ trồng lúa nước Bởi ảnh hưởng Lão Giáo Phật Giáo tôn giáo khác việc thờ Trời Phật lẽ tự nhiên người Việt Tây Nam Bộ Trong dân gian, Trời nguyên tượng khí che chở cho người trần Trời nguyên nhân nội tất cả; Trời chủ trì sống, chết, hạnh phúc, giàu nghèo, v.v… Trời sức mạnh mù quáng; Trời xem xét, suy nghĩ, phán xét Về mặt vật chất 20 Nguồn: Phan An - Tạp chí VHNT số 320, tháng 2-2011 37 Trời tiêu biểu vòm trời tạo thành nửa gian, nửa Đất Toàn thể vũ trụ gọi Trời Đất KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Trời tượng phổ biến người Việt Tây Nam Bộ nói riêng tín ngưỡng sùng bái tự nhiên nói chung Do đặc điểm địa hình Tây Nam Bộ có nhiều sông ngòi lại làm nông nghiệp trồng lúa nước Cộng với đặc điểm dân lưu dân người Việt Tây Nam Bộ dễ dàng tiếp thu trao đổi văn hóa với dân tộc địa khác Người Việt Tây Nam dẫn ảnh hưởng triết lý âm dương sâu sắc, với Đạo Lão du nhập từ Trung Hoa tín ngưỡng thờ Trời có hội phát triển vùng đất Để thường xuyên chống chọi lại thiên tai, dịch bệnh nên từ lâu người Việt Tây Nam Bộ biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên đồng thời tìm cách ứng phó với Qua tín ngưỡng thờ Trời người Việt Tây Nam Bộ thấy vùng đất có giao lưu văn hóa dân tộc khu vực, có yếu tố ngoại lai văn hóa Phương Tây Là nơi dung hợp nhiều tôn giáo nước, nơi đời tôn giáo địa phương, thống đa dạng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỂU TIẾNG VIỆT Đại Cương Triết Học Trung Quốc Quyển Hạ Sài Gòn, Nxb Cảo Thơm, 1966, tr 23 Đàm Gia Kiện 1993: Lịch Sử Văn Hóa Trung Quốc-Nxb KHXH,460tr Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc 2013: Đặc Khảo Về Tín Ngưỡng Thờ Gia Thần,NXB Văn Hóa Văn Nghệ 161-162tr Lê Thông(chủ biên) 2007:Việt Nam Đất Nước Con Người-Nxb Giáo Dục, 493tr Ngô Đức Thịnh 2012: Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt NamNxb Trẻ,10tr Nguyễn Hiến Lê 2002: Bảy ngày Đồng tháp mười-Nxb Văn Hóa Thông Tin, 154tr Nguyễn Như Ý(chủ biên)2004: Đại từ điển tiếng Việt - HN: Nxb Văn Hóa Thông Tin,1646tr Nguyễn Thị Yên 2009: Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng-Nxb KHXH,52tr Phan An 2012: Người Việt Nam Bộ-Nxb Từ Điển Bách Khoa,134tr 10 Sơn nam 2004:Đồng Bằng Sông Cửu Long-Nét sinh hoạt xưa Văn Minh Miệt Vườn-Nxb Trẻ, 326tr 11 Tổng điều tra dân số nhà 2009:134-146 12 Trần Ngọc Thêm 2004:Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam-Nxb Tổng Hợp,Tp HCM,58tr,59tr, 233tr,241tr,243tr 13 Trần Ngọc Thêm 2013: Những Vấn Đề Văn Hóa Học Lý Luận Và ứng Dụng-Nxb Văn Hóa-Văn Nghệ 14 Trần Ngọc Thêm(chủ biên) 2013: Văn Hóa Người Việt Vùng Tây Nam Bộ-Nxb Văn Hóa-Văn Nghệ, 93-94tr 15 Vũ Ngọc Khánh 2000: Đền Miếu Việt Nam-Nxb Thanh Niên, 574tr II TÀI LIỆU INTERNET http://vi.wiktionary.org http://www.chungnhanduckito.net http://e-cadao.com http://www.mekongdelta.com.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_bằng_sông_Cửu_long http://vi.wikipedia.org/wiki/Tập_tin:Mekong_river_location.jpg http://www.rimf.org.vn/bantin/tapchi_newsdetail.asp http://www.vawr.org.vn http://www.gso.gov.vn 10 http://vhttdlkv3.gov.vn 11 http://vi.wikipedia.org/wiki/Người_Chăm 12 http://cema.gov.vn 13 http://www.tinlanhhyvong.com 40 [...]... nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp Hệ Thống-Cấu Trúc - Phương pháp so sánh - Phương pháp định vị Hệ Tọa Độ K-C-T - Phương pháp điền dã - Phương pháp phân tích 7 Bố cục luận văn Gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở Lý Luận và Thực Tiễn Chương 2: Tín ngưỡng thờ Trời ở Tây Nam Bộ nhìn từ văn hóa Nhận Thức và văn hóa ứng Xử Chương 3: Tín ngưỡng thờ Trời ở Tây Nam Bộ nhìn từ Văn Hóa Tổ Chức 12 CHƯƠNG.. .Việt Nam, Phan An 2012: Người việt Nam Bộ [Bàn thờ thiên của người Việt ở Tây Nam Bộ: tr134]…Tuy nhiên mới chỉ là những chuyên đề trên tạp chí chưa được nghiên cứu một cách hệ thống theo góc nhìn văn hóa học 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu là những thần tích, nghi thức thờ cúng, những hoạt động tín ngưỡng thờ Trời của người Việt Tây Nam Bộ 5 Ý nghĩa khoa học và thực... khoa học, đề tài nghiên cứu, hệ thống, phân tích tư liệu, giải mã tín ngưỡng thờ Trời trong văn hóa tâm linh, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên của người Việt Tây Nam Bộ Về thực tiễn đề tài đề xuất hướng giữ gìn phát huy các giá trị tinh thần tốt đẹp của người Việt Tây Nam Bộ qua việc tín ngưỡng thờ Trời 11 6 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu Trong đề tài này chúng tôi sẽ kết hợp bằng nhiều phương pháp. .. thức cúng Trời của người Việt Tây Nam Bộ 3.2 Nghệ thuật kiến trúc 3.2.1 Cơ Sở Thờ Tự Bàn Thờ Thiên Bàn thờ Thiên, là bàn thờ Trời, một vị thần tối thượng của người Việt, người Hoa và nhiều cư dân ở Việt Nam và Đông Nam Á Việc thờ cúng ông Trời có sự khác nhau tùy theo văn hóa của các cộng đồng cư dân, cộng đồng tộc người Bàn thờ thiên tập trung chủ yếu ở người Việt, người Hoa, Khmer Tây Nam Bộ, gần đây... con người Tây Nam Bộ, là nơi giao lưu và tiếp biến văn hóa của các dân tộc: Việt, Hoa, Khmer, Chăm… 24 CHƯƠNG 2: TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CHƯƠNG II TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ 2.1 Tín ngưỡng thờ Trời của người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ văn hóa nhận thức 2.1.1 Trời trong... nước….” ,người Việt còn thờ các hiện tượng tự nhiên khái quát như không gian và thời gian…”[Trần Ngọc Thêm 2004:243-244] Do có quan niệm như trên nên người Việt Tây Nam Bộ có tục tín ngưỡng thờ Trời, và việc thờ Trời đã được thay đổi bằng nhiều hình thức từ nơi thờ cúng hay các vị thần thay thế cho phù hợp với điều kiện thời tiết cũng như đời sống người Việt Tây Nam Bộ 2.2.1.2 Thích ứng với tự nhiên Người Việt. .. như vậy sẽ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành tính cách văn hóa của người Việt Tây Nam Bộ 1.3.2 Chủ thể văn hóa Tây Nam Bộ là nơi có nhiều dân tộc sinh sống Kinh (Việt) , Hoa, Khmer, Chăm và một số ít dân tộc thiểu số khác Lưu dân Việt đến Tây Nam Bộ, khoảng đầu và giữa thế kỷ XVI đến khẩn hoang vùng đất Nam Bộ và mở rộng dần từ miền Đông sang miền Tây Nam Bộ Đa phần họ là những nông dân, thợ thủ công,... triết lý âm dương dẫn đến tín ngưỡng thờ Trời, tin rằng mọi việc làm của mình điều có Trời chứng giám, mọi việc làm sai trái Trời sẽ trừng phạt trời cao có mắt”, tin rằng Trời là đấng tối cao, các vị thần trên thế gian này chỉ là đệ tử của Trời 18 http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=3570 33 CHƯƠNG 3: TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA TỔ CHỨC CHƯƠNG III... đại quân của bách thần, là ông tổ của mọi vật [Đàm Gia Kiện(chủ biên) 1993: Lịch sử văn hóa Trung Quốc: 460 tr] 1.2.2 Tín ngưỡng thờ Trời trong văn hóa Việt Nam Trong đời sống thường ngày của người Việt từ Trời được sử dụng rất thông dụng Người Việt gọi Trời bằng Ông Trời để thể hiện sự tôn kính một Đấng Thần Linh Mặc dù Trời là vị thần không nhìn thấy, không biết nhưng vẫn hiện hữu cùng người Việt qua... Giai đoạn 3: giai đoạn hội nhập toàn diện văn hóa( khoảng từ giữa thập niên 1970 của thế kỷ XX đến nay) Giai đoạn này đã vào ổn định và dần khẳng định bản sắc văn hóa riêng của khu vực Tiểu kết chương 1 Tín ngưỡng dân gian nói chung và tín ngưỡng thờ Trời nói riêng của người Việt Tây Nam Bộ đã trở thành nét văn hóa đặc trưng của lưu dân người Việt Khí hậu ở đây nóng ẩm, mưa nhiều, ... ngưỡng thờ Trời văn hóa Việt Nam. 16 1.3 .Tín ngưỡng thờ Trời Tây Nam Bộ Hệ Tọa Độ Văn Hóa 16 1.3.1.Không gian văn hóa 16 1.3.2.Chủ thể văn hóa 19 1.3.3.Thời gian văn hóa 24 Tiểu. .. đích nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Trời phận tách rời nghiên cứu tín ngưỡng văn hóa dân gian người Việt Tây Nam Bộ Thông qua việc nghiên cứu muốn tìm hiểu phong tục, cách thức tín ngưỡng Trời người. .. niệm Trời tín ngưỡng thờ Trời .13 1.1.1.Khái niệm tín ngưỡng 13 1.1.2.Khái niệm Trời .14 1.2 .Trời văn hóa Thế Giới Việt Nam 15 1.2.1 .Tín ngưỡng thờ Trời văn hóa giới 15 1.2.2 .Tín ngưỡng