Chức năng xã hội trong nghi lễ vòng đời của người Khmer ở Nam Bộ

15 9 0
Chức năng xã hội trong nghi lễ vòng đời của người Khmer ở Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết dựa trên quan điểm chức năng xã hội của Alfred Radcliffe - Brown (1881-1955) để phân tích nguồn tư liệu thứ cấp và sơ cấp do chúng tôi thu thập trong các cuộc điền dã tại một số địa bàn trong thời gian từ 2017 - 2019.

51 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (263) 2020 CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ DANH LÙNG* Nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ thực dành cho cá nhân kể từ chuẩn bị sinh đến lúc qua đời, gồm nghi lễ liên quan đến việc sanh nở, đầy tháng, xuất gia, vào bóng mát, lễ, chúc thọ tang lễ Mỗi nghi lễ thực nhiều nghi thức quan trọng Những nghi thức không dành cho cá nhân người thụ hưởng nghi lễ mà biểu thị chức xã hội nhằm trì toàn vẹn hệ thống xã hội tộc người Các chức xã hội thể qua nghi lễ vòng đời người Khmer gồm: biểu thị chuẩn mực cộng đồng xã hội, mang tính giáo dục cố kết cộng đồng, giữ gìn văn hóa truyền thống tộc người Bài viết dựa quan điểm chức xã hội Alfred Radcliffe - Brown (1881-1955) để phân tích nguồn tư liệu thứ cấp sơ cấp thu thập điền dã số địa bàn thời gian từ 2017 - 2019 Từ khóa: nghi lễ vịng đời, chức xã hội, văn hóa truyền thống tộc người Nhận ngày: 21/4/2020; đưa vào biên tập: 21/5/2020; phản biện: 29/5/2020; duyệt đăng: 22/7/2020 DẪN NHẬP Người Khmer Việt Nam có khoảng 1.319.652 người T ng cục Thống kê Việt Nam, 2019: 160), tập trung Nam Bộ, đa số sống nghề nông Người Khmer thờ Arak (thần bảo vệ), Neakta (thần bảo hộ), Prô lưng (linh hồn); đặc biệt có 90% người Khmer theo Phật giáo Nam tơng, thờ Phật Thích Ca Do đó, nghi lễ người Khmer, đặc biệt nghi lễ liên quan đến vòng đời chịu chi phối quan điểm Phật giáo Nam tông Điều * Chùa Chantarăngsây, Thành phố Hồ Chí Minh thể rõ qua số nghiên cứu Trần Văn Bốn 2002), Đặng Thị Kim Oanh (2008), Mai Thị Ngọc Diệp (2008) Tuy nhiên, phân tích nghi lễ vịng đời người Khmer chức xã hội cịn vấn đề đề cập đến Để tiếp cận chủ đề này, tiến hành điền dã dân tộc học, bao gồm quan sát tham dự vấn sâu cộng đồng Khmer Nam Bộ nói chung khu vực Đồng sơng Cửu Long nói riêng nhiều năm qua, năm 2017 2019) để thu thập liệu Bản thân tác giả chức sắc Phật giáo Nam tông người Khmer Nam Bộ nên 52 DANH LÙNG – CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG NGHI LỄ… có nhiều thuận lợi việc thu thập phân tích liệu liên quan Quan điểm vận dụng viết chức cấu trúc (structural functionalism) Alfred Radcliffe Brown (1881 - 1955) Đây quan điểm nghiên cứu chức xã hội nhằm kiểm chứng việc trì n định chung xã hội (RadcliffeBrown, 1940) Quan điểm nhấn mạnh đến việc phân tích chức tập tục n định xã hội cách khám phá cách thức thực hành tập tục để trì n định Theo Radcliffe- Brown (1957), chức thực tiễn tập tục xã hội trì cấu trúc xã hội t ng thể Bài viết gồm hai phần chính: diễn trình nghi lễ liên quan đến đời người người Khmer Nam Bộ chức nghi lễ thể đời sống xã hội người Khmer Nam Bộ DIỄN TRÌNH CÁC NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ Theo chúng tôi, người, dù theo tôn giáo hay giai tầng xã hội, trải qua nghi lễ liên quan đến đời Các nghi lễ thực nhằm đánh dấu mốc thời gian quan trọng đời người (từ chuẩn bị sinh đến đi), nên gọi nghi lễ vòng đời Các nghi lễ thực với hợp văn hóa - tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Các nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ là: sinh nở, đầy tháng, xuất gia, vào bóng mát, lễ, chúc thọ, tang lễ * Lễ liên quan đến sinh nở Sinh nở việc gian nan hiểm nguy mặt thể chất lẫn tinh thần không người mẹ mà người gia đình Người Khmer gọi việc sinh nở Chlon Tôn Lê, nghĩa qua sông, qua biển - hành trình đầy gian khó Để đứa trẻ đời bình an, ngày sinh, việc chuẩn bị thuốc men vật dụng cần thiết, người nhà thường chồng người phụ nữ mang thai) đến chùa nhờ vị tăng, vị Achar tụng kinh gia hộ Các vị tụng kinh cầu bình an cho người phụ nữ đứa trẻ, lấy ly nước trì vào ly nước Câu trì “Sukhinīhotusuppavāsā koḷiya dhītā arogā arokam puttamvijātu” trích Kinh Pháp cú (quyển 8, 218) (cầu cho phụ nữ sinh mặt trời mọc lên, khơng có sợ hãi, an vui, gái khơng có bệnh tật, trai khơng có bệnh tật) Câu trì đọc lần, sau đưa ly nước cho người chồng đem cho vợ uống với mong muốn sinh nở dễ dàng, đứa trẻ đời khỏe mạnh, không bệnh tật Điều cho thấy, nghi lễ không dành cho thai phụ mà dành cho đứa trẻ bụng mẹ Nghi lễ thực nhằm sử dụng “oai lực” tôn giáo để trấn an tinh thần người phụ nữ sinh nhằm củng cố niềm tin 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (263) 2020 thành viên gia đình vào màu nhiệm tơn giáo mà họ theo người phụ nữ đứa trẻ mạnh khỏe sau sinh * Lễ đầy tháng Người Khmer Nam Bộ gọi lễ đầy tháng Pro Kok Pro Sết, nghĩa lễ chúc phúc, đặt tên cho Tuy nhiên, trước diễn lễ đầy tháng, người Khmer cịn có lễ khác, gọi lễ Pót Si Ma (lễ buộc ranh giới) Lễ t chức sau đứa trẻ sinh Người nhà mời vị Achar đến nhà làm lễ buộc ranh giới giường phòng người phụ nữ đứa trẻ sinh, nhằm hạn chế người lạ mang điều không may đến cho hai mẹ Sau ngày, làm lễ để cắt bỏ buộc ranh giới Lúc này, người đến thăm chúc phúc cho hai mẹ Theo khảo sát chúng tơi, lễ Pót Si Ma khơng cịn ph biến, hầu hết phụ nữ Khmer sanh bệnh viện đứa trẻ tiếp xúc với nhiều người lạ sau chào đời, nên việc kiêng cữ không phù hợp Hiện nay, người Khmer t chức lễ Pro Kok Pro Sết đứa trẻ 30 ngày tu i, tính từ ngày đời Lễ Pro Kok Pro Sết t chức gia đình đứa trẻ Achar mời đến tụng kinh chúc phúc cho người mẹ đứa trẻ Trong lễ này, vị Achar thực nghi thức Hao Prô Lưng (gọi hồn cho đứa trẻ) Vị Achar đứng đầu giường đứa trẻ, hai tay cầm hai đầu sợi đỏ trì đưa ngang đầu đứa trẻ, ngoắt bảy lần, ngụ ý cầu cho điều xấu, rủi ro, bệnh tật tiêu tan; ngoắt vào bên người đứa trẻ 19 lần, ngụ ý cầu cho 19 linh hồn an trú hỗ trợ cho bình an người Khmer quan niệm thân xác người ln có 19 phần hồn an trú để giữ bình an cho người đó) Kế tiếp, buộc sợi vào tay đứa trẻ với ngụ ý giữ 19 phần hồn thể; tụng kinh chúc phúc, cầu bình an cho đứa trẻ Tiếp theo đặt tên cho đứa trẻ Cha đứa trẻ trình tên thống cho vị Achar để ơng trình với t tiên, ơng bà người, tên sử dụng thức cho đứa trẻ Sau nghi lễ, người mẹ trẻ sơ sinh khỏi phòng, gặp tiếp xúc với người cộng đồng; đứa trẻ t tiên, ông bà thừa nhận, cộng đồng biết tên họ chúc phúc, chăm sóc, dạy bảo đứa trẻ theo quy chuẩn văn hóa cộng đồng tộc người * Lễ xuất gia Lễ thường dành cho nam giới người Khmer Nam Bộ Bé trai lên tu i thường phải vào chùa làm giới tử để học giáo lý, đạo đức, lối sống theo quan điểm Phật giáo Nam tông khoảng vài năm, sau gọi người trưởng thành Đây nghĩa vụ nam giới Khmer Khi trẻ em nam bước vào tu i này, cha mẹ người gia đình vào chùa, gặp sư trụ trì để xin phép cho trai họ xuất gia làm giới 54 DANH LÙNG – CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG NGHI LỄ… tử chùa Lời xin phép với sư trụ trì thường “xin cho phép gia đình dâng máu thịt, xin xương cốt, da mắt đem về” Tư liệu điền dã, năm 2018) Thời gian nghi lễ xuất gia tùy theo chùa, thường vào dịp lễ Chôl Chhnăm Thmây, hay ngày Rằm tháng Vêsak (tháng âm lịch), tháng Chếs (tháng âm lịch), tháng ASath (tháng âm lịch), vào mùa An cư kiết hạ Phật giáo Nam tông Khmer Các chùa Trà Vinh thường làm lễ xuất gia vào Rằm tháng Vêsak, chùa Kiên Giang thường thực lễ xuất gia vào dịp Tết Chôl Chhnăm Thmây mùa An cư kiết hạ Một ngày trước làm lễ xuất gia chùa, gia đình đứa trẻ làm lễ nhà để trình báo với t tiên, ơng bà người thân dịng họ, xóm giềng Bu i lễ có mâm hoa sợi đỏ để làm nghi thức buộc tay Lơk Chey Suốs) Achar thực nghi lễ với tham dự người thân, bà dòng họ, xóm giềng Sau dâng vật phẩm để cúng trình báo t tiên, tụng kinh chúc phúc…, vị Achar thực nghi thức buộc tay cho người chuẩn bị xuất gia Nghi thức giống nghi thức buộc tay lễ đầy tháng, mang ý giữ cho 19 phần hồn an trú thể xác người chuẩn bị xuất gia để bình an Những người tham dự bu i lễ buộc tay cho người xuất gia để hướng đến việc cầu phúc gửi kèm theo tiền để người xuất gia sử dụng vào việc cần thiết thời gian tu chùa Sáng hôm sau, trước đưa người chuẩn bị xuất gia đến chùa làm lễ xuất gia, người làm lễ trai tăng, cầu siêu hồi hướng phước báu đến ông bà t tiên vong linh gia đình Tại chùa, sư trụ trì tăng chúng chùa t chức lễ xuất gia, thọ giới phẩm sadi cho thành viên Người xuất gia với giới phẩm sadi chùa, học giáo lý, đạo đức, lối sống theo quan điểm Phật giáo Nam tông Khmer học nghề Sau vài năm thường từ đến năm), người xuất gia hồn tục; tiếp tục tu đến 20 tu i thọ “cụ túc giới”, đạt giới phẩm tỳ khưu tiếp tục đường tu học Khi hoàn tục, người Khmer gọi xuất tu, phải thực lễ hoàn tục nhằm xả giới, từ giã thầy, vị tăng từ giã si ma - phạm vi thiêng tu hành Lễ xuất tu t chức chánh điện trước chứng kiến vị tăng, phật tử cộng đồng, người thân, bà dòng họ Người xuất tu trở về, gia đình làm mâm cơm dâng cúng t tiên mời bà con, xóm giềng đến dự để chứng kiến việc người họ hoàn thành nhiệm vụ làm giới tử chùa Những người đến dự chúc phúc cho người xuất tu Từ đây, người cộng đồng thức cơng nhận trưởng thành thọ lãnh giáo lý, đạo đức đời sống tốt đẹp theo nguyên TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (263) 2020 tắc tôn giáo mà cộng đồng theo * Lễ vào bóng mát Người Khmer gọi lễ Chơl Mlúp, lễ dành cho nữ giới Khi người gái đến tu i trưởng thành, xuất kỳ kinh nguyệt đầu tiên, phải thực nghi lễ Lễ thực gia đình gái Người mẹ bắt gái vào phịng ngơi nhà, đóng tất cửa lại, khơng cho tiếp xúc với người cấm người bước vào phịng gái Khi gái đưa vào phịng, cha trồng chuối cạnh phịng đó, chờ chuối tr qy (buồng chuối), thời gian vào bóng mát gái kết thúc Trong thời gian này, cô gái không ngồi, có việc bắt buộc ngồi, gái phải dùng khăn chồng che kín mặt khơng nhìn người xung quanh (Thạch Xun Ba, 2015) Trong thời gian vào bóng mát, gái mẹ dạy cho điều liên quan đến sống gia đình cách làm vợ, làm mẹ, cách xây dựng gia đình sau lấy chồng; dạy may, vá… Khi kết thúc thời gian vào bóng mát, gia đình mời vị Achar đến làm lễ trước chứng kiến người thân xóm giềng gái Theo miêu tả Thạch Xuyên Ba 2015), “Vị Achar trải đệm nhà, rải gạo khắp đệm, gom lại thành đống Trong đống gạo vùi sẵn số vật dụng, như: thoi, muỗng, ve chai, nhẫn vàng Suốt 55 thời gian diễn lễ, cô gái ngồi đống gạo Achar đọc kinh vẩy tưk op cột sợi đỏ vào c tay cô gái (gọi phât tưk chon đây), sau cơng bố với người gái „ra bóng mát‟, gái đưa tay vào lấy vật để gạo Vị Achar vật gái lấy mà đốn tương lai cho cô Tiếp theo dẫn Achar, cô gái làm số nghi thức lễ tơ hồng, bên cạnh gương soi tượng trưng cho người chồng Khi ấy, dàn nhạc tấu lên nhạc vui, số người ca múa Ca múa chấm dứt, cô gái sân cúi chào Mặt trời chào người chồng mà sau cô chào ngày đám cưới” Hiện nay, lễ vào bóng mát người Khmer Nam Bộ khơng cịn, việc học điều liên quan đến sống gia đình người mẹ thành viên nữ lớn tu i gia đình truyền dạy nhằm mong muốn gái họ trở thành người tốt hữu ích xã hội * Hôn lễ Người Khmer gọi Pi Thi A Pea Pi Pea với nhiều lễ thức quan trọng lễ dạm ngõ Pi Thi Sđây Đon Đâng), lễ ăn hỏi (Pi Thi Si Sla Kon Sêng), lễ cưới Pi Thi A Pea Pi Pea) Đây xem nghi lễ quan trọng không dành cho đơi nam nữ kết mà cịn quan trọng cha mẹ, dịng họ đơi bên đôi nam nữ sau Người Khmer có câu “Num thum cheang neal”, nghĩa bánh không lớn khuôn Câu 56 DANH LÙNG – CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG NGHI LỄ… mang hàm ý phải nghe lời cha mẹ việc dựng vợ gả chồng Do đó, nhân, người Khmer trọng đến việc xứng đôi, vừa lứa Cha mẹ chọn chàng trai, cô gái phù hợp để hỏi cưới cho Bởi vì, họ quan niệm bn bán thất tháng, làm ruộng thất năm, lập gia đình thất bại thất bại đời Vì vậy, việc dựng vợ, gả chồng điều quan trọng, phải chọn người có đạo đức, có lối sống tốt đẹp phù hợp với giáo lý tôn giáo quy chuẩn cộng đồng Sau đôi nam nữ gia đình hai bên đồng ý cho kết thành vợ chồng, xây dựng gia đình mới; cha mẹ gia đình nhờ vị Achar chọn ngày lành, tháng tốt để t chức nghi lễ - Trước tiên lễ dạm ngõ Lễ dạm ngõ t chức nhà gái Nhà trai sang nhà gái gồm người mai mối, rể, cha mẹ, vài người gia đình người bưng mâm lễ vật Người chọn bưng mâm lễ thường người có cha mẹ, có cưới hỏi đầy đủ Lễ vật gồm có: bánh, trái cây, trà, rượu, trầu cau, theo số chẵn Tại lễ dạm ngõ, hai bên gia đình thống ngày t chức lễ ăn hỏi lễ vật nhà trai mang sang nhà gái - Tiếp theo lễ ăn hỏi (Pi Thi Si Sla Kon Sêng) Lễ t chức nhà gái Nhà trai mang đến nhà gái lễ vật thống lễ dạm ngõ, gồm: rượu, thịt, bánh trái, quần áo, nhẫn, đôi tai số tiền dẫn cưới để cô dâu sắm sửa quần áo trước cưới Nhà trai sang dự lễ ăn hỏi, gồm: người gia đình, rể, họ hàng, bạn bè rể vị Achar - người chủ lễ Nhà gái mời họ hàng, bạn bè cô dâu vị Achar bên nhà gái Bắt đầu bu i lễ ăn hỏi, trước chứng kiến họ hàng bạn bè hai bên gia đình, hai vị Achar đại diện cho hai gia đình tiến hành trao lễ vật có lời đối đáp lễ nghi với Tại bu i lễ này, nhà trai thông báo ngày làm lễ cưới, đón dâu; thống đôi vợ chồng trẻ nhà cha mẹ cô dâu hay cha mẹ rể, riêng Kết thúc lễ đối đáp hai vị Achar, nghi thức ăn trầu (Si Mlu Sla) cha mẹ cô dâu rể diễn Kể từ đây, hai bên gia đình xem thơng gia Trong lễ ăn hỏi, nhà gái làm cơm dâng cúng t tiên đãi nhà trai Sau lễ ăn hỏi, chàng rể tương lai nhà gái, không gần cô dâu tương lai, để hỗ trợ công việc bên nhà gái Nếu nhà gái nhận thấy, rể tương lai lười biếng tỏ thái độ bất kính với gia đình vợ, nhà gái có quyền từ lễ cưới khơng diễn Hiện hình thức rể lại nhà vợ sau lễ ăn hỏi hiếm, rể cô dâu tương lai phải lo làm việc bên xã hội - Lễ cưới (Pi Thi A Pea Pi Pea) t chức bên nhà gái Người Khmer thường t chức lễ cưới ba ngày với nhiều nghi thức như: + Ngày thứ nhất: Nhà trai cử người sang hỗ trợ nhà gái dựng rạp, trang trí, xếp lễ vật bàn thờ Phật Nhà TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (263) 2020 gái cúng mâm cơm, xin phép t tiên cho gái lấy chồng Sau đó, họ lấy đỏ cột tay gái để hồn vía khơng bất ngờ rời thể xác đủ sáng suốt nhà chồng Tại nhà trai chuẩn bị: khay trầu, đao nhỏ, đèn dầu, cặp gối mới, miếng vải có màu sắc khác nhau, hoa Người Khmer tin rằng, lễ phẩm mang đến mang hạnh phúc may mắn cho đôi vợ chồng trẻ + Ngày thứ hai: Tại nhà trai, dâng cúng t tiên mâm cơm tỏ lòng tri ân xin phép cho trai cưới vợ Ngày có vị tăng đến tụng kinh chúc phúc, Achar làm lễ gọi hồn Hao Prô Lưng) cho rể Khi bàn tay úp, ơng qt ngồi lần (quét từ c tay đầu ngón) với ý nghĩa xua điều rủ ro Khi bàn tay ngửa, ông quét sợi trở vào lần (từ đầu ngón vào c tay) với ý nghĩa đem đến điều an vui, hạnh phúc, tài, lộc cho rể Đến định, với hồi còng báo hiệu, nhà trai gồm: người đại diện thường người trưởng họ, gọi Ha Ma), cha mẹ rể, rể, người gia đình, bạn bè rể sang nhà gái Trên đường đi, rể phải đọc nguyện vị Achar hướng dẫn trước để cầu mong nhận an vui, hạnh phúc thành tựu ý Khi đến c ng nhà gái, đoàn người dừng lại để thực nghi thức múa mở cổng rào (Rom Bơc Rô Boong) bày bàn lễ vật Ma Ha đại diện nhà trai cúng tạ ơn thần linh, đất đai th trạch thuyết phục nhà gái mở 57 c ng lần Sau điệu múa mở c ng rào (3 lần), nhà gái cô dâu, phù dâu mở c ng Chú rể trao cau cho cô dâu, nhà trai thực nghi thức xin vào nhà cách bày lễ vật chuẩn bị Ơng Ma Ha trình bày lý nhà trai đến dâng lễ vật, nhà gái cử đại diện đáp lời, nhận lễ vật cho phép nhà trai bước vào nhà Khi người an vị, ông Ma Ha vừa múa vừa hát cầm kéo cắt tóc (Pi Thi Cắt Sók) dâu rể bỏ vào giỏ kết chuối, sau vứt nhằm mang ngụ ý bỏ điều rủi ro, tai hại Tiếp theo, ông Ma Ha dâng mâm rượu, gà luộc, hương đăng cúng Neak Ta, vị tăng tụng kinh rải nước thơm chúc phúc cho cô dâu, rể Trong lễ tụng kinh, cô dâu rể mặc trang phục truyền thống, ngồi chắp tay tâm cầu nguyện Kế đến mẹ cô dâu thực nghi thức mở hoa cau Căt Pho-ca Sla) Đặt hoa cau khăn, bà thắp nén hương cầu nguyện cho cô dâu, rể ln an vui, hạnh phúc Sau đó, bà thoa nước thơm lên hoa cau, vuốt lần dùng móng tay rạch đường dọc theo hoa cau để tách lấy hoa Đây xem nghi thức trang trọng đám cưới, màu trắng hoa cau tượng trưng cho trắng người gái nhằm thể lòng biết ơn cô dâu, rể cha mẹ Sau rể thực nghi thức mời trầu cho cha mẹ cô dâu Nghi thức thực lần Lần thứ 58 DANH LÙNG – CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG NGHI LỄ… nhất, rể lạy tạ ơn dâng khay trầu cho cha mẹ cô dâu Mẹ cô dâu nhận lấy trao cho người thân quan trọng dòng họ Lần thứ hai, rể lạy tạ dâng mâm trầu lần thứ Cha cô dâu nhận lấy lại truyền cho người thân Lần thứ ba, rể làm hai lần trước Mẹ cô dâu nhận lấy truyền cho người lại Những người tham dự nhận mâm trầu từ cha mẹ cô dâu tự têm miếng để ăn nhằm mừng hạnh phúc đôi lứa Khi rể dâng trầu, cô dâu chắp tay ngồi bên cạnh để nghe vị Achar răn dạy đạo lý làm con, làm chồng làm vợ… Sau xong nghi thức này, người dự tiệc nghỉ ngơi nhà gái để chờ đến ngày hôm sau thực nghi thức lại + Ngày thứ ba: Khi mặt trời vừa mọc, nhà gái chuẩn bị mâm lễ vật để dâng cúng chư thiên trước c ng nhà nhằm lấy lành Cô dâu, rể trang phục truyền thống (không phải trang phục cưới) với người thân vị Achar làm lễ để cầu nguyện an vui, hạnh phúc Khi lễ xong dâu phịng; rể chờ để rước vào nhà Đoàn rước rể gồm người cầm đao nhỏ trước; ba người bưng bình hoa cau theo sau; ông Ma Ha, rể (có lọng dù để che rể) người thân Khi vào nhà, rể ngồi nơi trang trọng, lạy tạ ơn dâng bình hoa cau cho cha, mẹ anh cô dâu Cô dâu đưa ngồi cạnh rể để thực nghi thức truyền đèn cầy (Pi Thi Boong Quâl Pô Pưl) Đèn cầy tượng trưng cho Linga Pread Ây Sô gắn vào tờ giấy màu cứng tượng trưng cho Yoni nàng Ôm Pha Ka Va Tây (vợ Preah Ây Sơ) Ơng Ma Ha thắp đèn cầy, người đứng xung quanh cô dâu rể chuyền vòng với lời chúc an vui, hạnh phúc Tiếp theo, ông Ma Ha tay cầm đao vừa múa, vừa hát dùng mũi đao mở khăn che mâm trầu cau Nghi thức gọi mở mâm trầu cau (Bớk Bay Sây), hàm ý nói lên sức mạnh nghĩa ln thắng gian tà, hạnh phúc chân ln sức mạnh nghĩa bảo vệ, che chở Đây nghi thức công nhận hai người thức thành vợ chồng chung sống chung thủy trọn đời với gắn bó trầu cau Sau nghi thức này, cô dâu mẹ vào phịng dâu Sau đó, hai người phụ nữ đại diện cho nhà trai bưng mâm trầu vào phịng xin phép rước dâu ngồi cạnh rể để tiếp tục thực nghi thức buộc tay Choong Đay) Ông Ma Ha đọc kinh dùng quét tay dâu rể từ ngồi lần nhằm xua điều rủi ro; sau lại quét từ vào lần nhằm đem đến điều tốt đẹp, hạnh phúc cho hai người Tiếp theo, ông Ma Ha vừa múa hát vừa mời người đến buộc vào c tay cô dâu, rể để chúc phúc Kết thúc nghi thức này, ông Ma Ha lấy bình hoa cau đưa cho người rắc lên cô dâu, rể lối vào phịng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (263) 2020 59 tân hôn nhằm cầu chúc cho tình nghĩa vợ chồng ln nồng thắm Nghi thức gọi rải hoa cau (Bách Pho-ka Sla) Sau đó, dâu rể chắp hai tay, cúi đầu chào bước vào phịng tân Cô dâu trước, rể theo sau nắm lấy vạt áo cô dâu Nghi thức bắt nguồn từ truyền thuyết Pread Thôn nắm vạt áo Neang Nek xuống thủy cung mắt vua cha Long vương Lúc dâu, rể vào phịng, ơng Ma Ha cầm lấy đao múa điệu múa chiếu Răm Sa Kanh Têl) ngụ ý xua đu i điều không may đến với cô dâu, rể gia đình hai họ Sau đó, dâu rể thay đ i trang phục để tiếp khách Đến khoảng 19 giờ, nghi thức chung giường (Pho-som Đom Neak) diễn Mâm lễ dành cho nghi thức bánh, trái (chuối chín, trái dừa tươi) trầu cau Hai người phụ nữ lớn tu i có gia đình hịa thuận, hạnh phúc thường người thân cô dâu) mời để thắp đèn, múc nước dừa, lột trái chuối chia đôi cho cô dâu rể ăn nhằm mang ý nghĩa chia sẻ khó khăn, lành sống Sau cùng, hai người phụ nữ mời hai vợ chồng vào giường người vợ trước, người chồng theo sau) bảo cách sống, cách tôn trọng, giúp đỡ lẫn sống vợ chồng Đây nghi thức cuối hôn lễ người Khmer Nam Bộ mẹ vợ cha mẹ chồng, hay riêng tùy vào thỏa thuận từ lễ ăn hỏi Đơi vợ chồng trẻ có sống mới, họ sống gia đình cha * Lễ chúc thọ Với người Khmer, lễ chúc thọ không thiết phải đủ 60 tu i Con cháu t chức lễ chúc thọ cho người thân thấy người sức yếu, thường xuyên đau bệnh Đối với vị giáo phẩm chùa có tu i hạ lạp(1) từ 40 trở lên tu i đời từ 60 trở lên đệ tử xuất gia phật tử chùa t chức lễ chúc thọ; trường hợp vị giáo phẩm bị bệnh thời gian dài, tu i hạ lạp tu i thọ chưa đến thời gian quy định t chức lễ chúc thọ Mục đích lễ chúc thọ nhằm để cầu an, hồi hướng tăng phước báu cho người thụ lễ Lễ chúc thọ gồm nghi thức: cầu an, sám hối, chúc thọ Trong lễ chúc thọ, cháu đệ tử xuất gia, Phật tử thực nghi thức mộc dục (tắm gội) cho người thụ lễ Chuẩn bị thau lớn nước nước không nóng, lạnh) có pha dầu thơm, hoa thơm trì chú; người thụ hưởng ngồi ghế; cháu, đệ tử xuất gia, phật tử thay múc gáo nước thơm tưới lên; vừa tưới vừa cầu an lành Sau đó, người thụ lễ thay y phục để thực cầu an, sám hối, quán tưởng để tăng trưởng phước Người tham dự lễ đọc kinh cầu an cho người thụ lễ Sau đó, người thân thực nghi thức báo hiếu cách tặng vật phẩm, chúc phúc, cầu mong an lành 60 DANH LÙNG – CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG NGHI LỄ… * Tang lễ Người Khmer gọi lễ tang Pi Thi Bơn Sóp Khi nhà có người qua đời, người nhà rước vị Achar đến thực nghi thức dẫn đường Năm Pho-lâu) Vị Achar nối sợi trắng từ đầu giường người hấp hối đến khay lễ (Tùm-rông) đặt hướng đơng bắc Sau đó, thỉnh vị tăng đến tụng kinh Con cháu ngồi xung quanh giường lắng nghe hồi hướng phước cho người hấp hối Nghi thức nhằm trợ duyên, chuyển nghiệp cho người qua đời Khi người hấp hối trút thở cuối cùng, gia đình thỉnh chư tăng đến tụng kinh để đưa người chết cảnh giới an lạc (Oi-Pô-Tức) Sau đó, gia đình tiến hành nghi thức tang lễ Vị Achar mời đến để chọn ngày, lành t chức tang lễ thực nghi thức lễ tang Tang lễ người Khmer Nam Bộ thường diễn ngày đêm tính từ ngày chết) - Đầu tiên nghi thức khâm liệm Gia đình mời vị tăng đến tụng kinh khâm liệm nhập quan Vị Achar vị đạo tỳ (neak-phlúc) dùng vải trắng bọc thi thể người cố dùng dây vải trắng buộc thành đoạn thi thể, tượng trưng cho ràng buộc đời người, gồm: con, cháu, vợ chồng, tài sản, cha mẹ; dây không thắc nút, nhằm tượng trưng cho buông bỏ ràng buộc để thản với cõi an lành Sau đó, vị Achar, đạo tỳ thực nghi thức quán tưởng (Boong-quâl-pô-pưl) cho người cố với điều cần nhớ quán tưởng Phật, pháp, tăng, bố thí, trì giới, thân, chết… Tiếp theo, thi thể đưa vào áo quan Trong áo quan có đặt nẹp ván tre, tượng trưng cho cõi: cõi người, cõi trời cõi niết bàn; làm bệ đỡ thi hài Kế tiếp, cháu thắp nhang, tay cầm miếng trầu cau phát nguyện từ biệt đặt vào quan tài, vị Achar đóng nắp quan tài lại, kết thúc nghi thức khâm liệm - Tiếp theo nghi thức xin phép Vị Achar chuẩn bị mâm lễ cúng đất đai th công (Kroong Pea Li), cúng Neak Ta để xin phép t chức tang lễ; kế cúng mời chư thiên (Tho-vai Đoong Quai Tê Vđa) đến chứng minh, hồi hướng phước báu cho người chết; tiếp đến nghi thức lễ bái tam bảo, thỉnh vị tăng tụng kinh cầu siêu, cầu an thuyết pháp - Nghi thức động quan đưa tang: Đến động quan, vị Achar thỉnh vị tăng làm lễ cầu siêu; sau thực lại nghi thức quán tưởng để bắt đầu động quan đưa tang Đội hình đưa tang xếp theo thứ tự: kiệu Á Phi Thom nơi vị sư trụ trì ngồi) trước, người thân bưng di ảnh, người đội lễ vật (Tean Tbông), đến người bắn cung người tu trước lửa), người rải nếp rang, bơng gịn bách leach), người thân đội dây tranh đan So-bâu Pholăng) nối từ kiệu Á Phi Thom đến quan tài; sau xóm giềng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (263) 2020 - Nghi thức hỏa táng: Khi đoàn đưa tang đến đài hỏa táng, vị Achar đoàn đạo tỳ khiêng quan tài quanh đài hỏa táng vòng, đặt quan tài đài hoả táng vị sư trụ trì tụng kinh để quán tưởng vô thường đời người Sau tụng xong, vị Achar châm lửa Lúc người tu trước lửa (Buốs Múc Pho-lơng) phải ngồi thiền đài hỏa thiêu để thực nghi thức quán tưởng, hồi hướng phước báu nhằm tăng phước cho người tái sanh vào cõi an lành Người phải ngồi thu cốt người cố Khi thu cốt về, gia đình t chức đại lễ cầu siêu Ma Chhac Băng Skôl), lễ trai tăng Đa Chho-lon Bun) để hồi hướng phước báu cho người Sau đó, vị Achar thực nghi thức qua thời (Chho-lon Brah Kal), mang ý nghĩa thời gian tang lễ kết thúc CHỨC NĂNG CỦA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ Theo quan điểm Radcliffe-Brown: “Chức tập tục vai trị mà nắm giữ việc trì tồn vẹn hệ thống xã hội” dẫn theo Robert Layton, 1997: 28) Ông nhấn mạnh, nghiên cứu tập tục, cần phân tích chức xác định vai trò chúng ổn định xã hội (Radcliffe-Brown, 1951) Đối với người Khmer, n định thể cụ thể qua việc xác định chuẩn mực cộng đồng, giáo dục hệ, tính cố kết tộc người giữ gìn, bảo lưu văn hóa truyền thống tộc người 61 * Quy chuẩn cộng đồng qua nghi lễ vòng đời Quy chuẩn cộng đồng quy định giá trị văn hóa giá trị tôn giáo tộc người Người Khmer Nam Bộ có 90% theo Phật giáo Nam tơng, đó, quy chuẩn cộng đồng dựa quy chuẩn Phật giáo Nam tơng, có nghi lễ đời người Mỗi nghi lễ diễn có vai trị vị tăng Achar Trong đó, vị tăng giữ vai trị thực nghi lễ, hoằng pháp, như: tụng kinh chúc phúc, cầu an, cầu siêu; Achar giữ vai trò t chức, lo việc hướng dẫn thực hành nghi lễ mang tính “mật pháp” tơn giáo, như: trì chú, cột tay, gọi hồn, cúng dâng lễ, quán tưởng Những điều trở thành nguyên tắc “chuẩn mực” phải tuân thủ theo, không bị cộng đồng người Khmer Nam Bộ xem “lệch chuẩn” Bên cạnh quy chuẩn tôn giáo, giá trị đạo đức quy chuẩn cộng đồng xem trọng tiến hành nghi lễ liên quan đến đời người Điều khẳng định qua nghi lễ xuất gia, vào bóng mát lễ cá nhân Trong đó, lễ xuất gia làm giới tử nam giới hướng đến việc tu trọn đời xảy vinh dự gia đình cộng đồng) mà hướng đến việc học giáo lý, đạo đức lối sống theo nguyên tắc Đức Phật để trở thành người có ích cho cộng đồng, xã hội Một nam giới xuất gia làm giới tử 62 DANH LÙNG – CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG NGHI LỄ… cộng đồng xem trọng, gia đình có gái muốn gả họ cho người Hoặc lễ vào bóng mát nữ giới nhằm để khẳng định đức hạnh người gái, người mẹ giáo dục tử tế Hiện nay, lễ vào bóng mát khơng cịn trì cộng đồng người Khmer Nam Bộ, song việc giáo dục đức hạnh dành cho gái gia đình bà mẹ trọng Điều thể qua hành vi cô gái sống, như: lễ phép, khiêm nhường, cung kính chỗ đông người, nơi trang nghiêm; khả quán xuyến công việc nhà, tài may vá, thêu thùa, làm bánh… Đó đức hạnh theo quy định cộng đồng, gia đình có trai ln muốn cưới cô gái Đây xem quy chuẩn bắt buộc đạo đức mà cộng đồng hướng đến Trong hôn lễ, hàng loạt nghi thức diễn hướng đến chuẩn mực đạo đức đôi nam nữ Lễ cưới diễn đơi nam nữ chưa có quan hệ tính dục trước nhân; quan hệ, gia đình t chức mâm cơm tuyên bố với họ hàng thành hôn đôi trai gái Các nghi thức lễ cưới mở c ng rào, xin vào nhà, cắt tóc, cắt hoa cau, truyền đèn cầy, chung giường… nhà gái, việc mang ý nghĩa phong tục, mang hàm ý “khai mở lần đầu tiên” quan hệ vợ chồng đôi nam nữ Mọi thứ mới, phải xin phép đồng ý, hướng dẫn cụ thể tận tình người trước có kinh nghiệm Màu sắc lễ vật đám cưới thể mẽ, Như vậy, quy chuẩn cộng đồng tín ngưỡng, đạo đức ln thể cách rõ ràng qua việc thực nghi lễ liên quan đến đời người Đây chức xã hội quan trọng mà nghi lễ vịng đời thể nhằm trì toàn vẹn hệ thống xã hội cộng đồng người Khmer Nam Bộ Ngoài ra, quy chuẩn báo hiếu, tạ ơn thể qua lễ chúc thọ tang lễ Việc thực nghi thức tắm gội, tặng phẩm vật, chúc phúc, chúc bình an dành cho người thụ hưởng nghi lễ chúc thọ hướng đến ý nghĩa báo hiếu đền ơn, đáp nghĩa cháu dành cho cha mẹ, đệ tử dành cho thầy Bởi, cha mẹ thầy tốn nhiều công sức việc sinh thành, dưỡng dục Các nghi thức: cầu siêu, quán tưởng, tu trước lửa… tang lễ nhằm hướng đến báo hiếu người sống dành cho người cố, mong muốn giảm bớt tội nghiệp, tăng phần phước để tái sinh vào cõi an lành * Sự giáo dục cộng đồng Khmer Nam Bộ qua nghi lễ vòng đời Từ chức khẳng định chuẩn mực cộng đồng nêu trên, nghi lễ vịng đời cịn mang tính giáo dục cộng đồng Tính giáo dục thể qua vai trò vị người thụ hưởng nghi lễ mà gia đình, cộng đồng xã hội dành cho họ để thân họ người khác TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (263) 2020 63 cộng đồng, đặc biệt hệ học tập, noi theo tố văn hóa tộc người văn hóa tơn giáo chi phối Với người Khmer, cách giáo dục tốt noi theo gương mẫu mực ông bà, cha mẹ Do đó, việc thực nghi lễ vịng đời người theo quy chuẩn cộng đồng cách mà cha mẹ muốn giáo dục Việc cộng đồng xem trọng sau hoàn thành nghi lễ thành giáo dục không dành cho người thụ hưởng nghi lễ mà dành cho hệ sau cộng đồng Trong nghi lễ vịng đời, người Khmer thường có hành vi cúng dường đón nhận chúc phúc từ vị tăng; quan niệm người Khmer, cúng dường chư tăng nhận chúc phúc phước báu, an vui, hạnh phúc không kiếp mà kiếp sau Ngoài ra, tham dự nghi lễ, người cộng đồng cịn góp cơng sức vật chất lẫn tinh thần cho cá nhân gia đình thực nghi lễ để sau đó, cá nhân gia đình đáp lễ lại gia đình khác thực nghi lễ liên quan Điều thể tinh thần đồn kết, hịa hợp cộng đồng tộc người khu vực Hoặc thực nghi lễ hôn lễ, chúc thọ, tang lễ… nghi thức kèm nghi lễ hướng đến tính giáo dục đạo đức, lối sống Nói cách khác, nghi lễ liên quan đến đời người cộng đồng Khmer Nam Bộ thể chức giáo dục đạo đức, lối sống theo quy chuẩn tơn giáo văn hóa tộc người rõ * Sự cố kết giữ gìn văn hóa cộng đồng Khmer Nam Bộ qua nghi lễ vòng đời - Thể cố kết cộng đồng: Qua việc tham dự nghi lễ vòng đời t chức cộng đồng người Khmer Nam Bộ, nhận thấy nghi lễ liên quan trực tiếp đến cá nhân gia đình người thụ hưởng nghi lễ, có tham gia tích cực thành viên cộng đồng, lễ xuất gia tu học, hôn lễ, tang lễ Điều khẳng định, tính cố kết cộng đồng Khmer Nam Bộ thể cao, yếu Ngoài ra, qua quan sát chúng tơi nhận thấy, nghi lễ vịng đời người Khmer cịn thể bình đẳng cá nhân gia đình cộng đồng, (nếu cá nhân gia đình tn thủ chuẩn mực quy định cộng đồng) Các nghi thức t chức nghi lễ tuân thủ theo nguyên tắc “chuẩn hóa” cộng đồng, “thiết chế xã hội” hoàn chỉnh Tất điều tạo nên cố kết cộng đồng rõ rệt qua nghi lễ vòng đời thực người Khmer - Thể giữ gìn văn hóa truyền thống: Điều khẳng định qua việc trì tập qn văn hóa cộng đồng Chứng kiến nghi lễ vòng đời người diễn nhiều gia đình Khmer Nam Bộ, chúng tơi 64 DANH LÙNG – CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG NGHI LỄ… nhận thấy, lặp lặp lại nghi thức thực nghi lễ Phỏng vấn nhiều đối tượng cộng đồng cho thấy họ giải thích ý nghĩa, chức nghi thức nghi lễ, kể cảm nhận thân nghi lễ tương đối giống cho chúng thể chuẩn mực, giáo dục, truyền thống văn hóa tộc người Họ cho cố gắng trì nghi thức ý nghĩa nghi thức việc thực nghi lễ để bảo lưu văn hóa truyền thống tộc người Tuy nhiên, có nghi lễ, nghi thức bị mai khơng cịn Ngun nhân mơi trường sống thay đ i nên số nghi thức bị lược bỏ Thực tế, bỏ bớt số nghi thức nghi lễ vòng đời khơng làm chức vốn có nghi lễ Do khẳng định, nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ thể đầy đủ chức xã hội quan trọng KẾT LUẬN Nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ thể cụ thể qua nghi lễ lễ liên quan đến sinh nở, đầy tháng, xuất gia, vào bóng mát, lễ, chúc thọ, tang lễ Các nghi lễ thường thực với nhiều nghi thức thể quan niệm văn hóa, ý thức tơn giáo người Khmer Việc thực nghi lễ ý nghĩa đời sống cá nhân người thụ hưởng nghi lễ mà cịn có chức xã hội cộng đồng thể quy chuẩn cộng đồng, giáo dục hệ sau, cố kết giữ gìn văn hóa truyền thống Đây chức quan trọng nhằm trì toàn vẹn hệ thống xã hội người Khmer Nam Bộ  CHÚ THÍCH (1) Tu i hạ lạp tu i thực an cư kiết hạ Sau trải qua mùa an cư kiết hạ xem tu i hạ lạp TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Danh Lùng 2017, 2018, 2019 Tư liệu điền dã tư liệu vấn người Khmer tỉnh, thành Tây Nam Bộ Đặng Thị Kim Oanh 2008 Hơn nhân gia đình người Khmer Đồng sông Cửu Long Luận án Tiến sĩ Dân tộc học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TPHCM Mai Thị Ngọc Diệp 2008 Tang ma người Khmer An Giang Luận văn Thạc sĩ ngành Văn hóa học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TPHCM Radcliffe-Brown A.R 1940 On Social Structure Journal of the Royal Anthropological Institute of Great Britain and Ireland Radcliffe-Brown A.R 1951 The Comparative Method in Social Anthropology Journal of the Royal Anthropological Institute of Great Britain and Ireland TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (263) 2020 65 Radcliffe-Brown A.R 1957 A Natural Science of Society Glencoe, Illinois: The Free Press Robert Layton 1997 An Introduction to Theory in Anthropology Cambridge University press T ng cục Thống kê Việt Nam 2019 Bảng số liệu kết điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019 Hà Nội http://tongdieutradanso.vn/, truy cập ngày 15/4/2020 Thạch Xuyên Ba 2015 Pithi Chuol mlop - lễ vào bóng mát https://baotintuc.vn/dantoc-mien-nui/pithi-chuol-mlop-le-vao-bong-mat-20151008142931954.htm, truy cập ngày 20/12/2019 10 Trần Văn B n 1999 Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng sơng Cửu Long Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc 11 Trần Văn B n 2002 Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... nghi lễ vịng đời khơng làm chức vốn có nghi lễ Do khẳng định, nghi lễ vịng đời người Khmer Nam Bộ thể đầy đủ chức xã hội quan trọng KẾT LUẬN Nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ thể cụ thể qua nghi. .. (1957), chức thực tiễn tập tục xã hội trì cấu trúc xã hội t ng thể Bài viết gồm hai phần chính: diễn trình nghi lễ liên quan đến đời người người Khmer Nam Bộ chức nghi lễ thể đời sống xã hội người Khmer. .. đó, vị Achar thực nghi thức qua thời (Chho-lon Brah Kal), mang ý nghĩa thời gian tang lễ kết thúc CHỨC NĂNG CỦA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ Theo quan điểm

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan