TÍN NGƯỠNG THIÊN HẬU Ở ĐÀ NẴNG THIEN HAU RELIGION IN DA NANG TS NGUYỄN XUÂN HƯƠNG (Bài đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân) TĨM TẮT Là thành viên đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam, người Hoa trải qua trình hình thành phát triển lâu dài Đó trình bảo lưu phát huy vốn văn hóa Hoa tranh văn hóa đa sắc nước ta Một biểu việc bảo lưu phát huy giá trị văn hóa Hoa tổng thể văn hóa tộc người Việt Nam hữu lâu bền tục thờ Thiên Hậu - tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ Trung Quốc Trên tảng chung sùng bái Bà Mẹ tộc người, tục thờ Thiên Hậu người Hoa Việt Nam có dấu ấn tiếp xúc giao lưu văn hóa, khơng gian mà văn hóa Việt đóng vai trị chủ thể Từ góc nhìn nhân học văn hóa, viết giới thiệu tín ngưỡng Thiên Hậu Đà Nẵng, tìm nét văn hóa Hoa - Việt đời sống xã hội đại Thông qua miêu thuật chỗ, viết bước đầu diễn giải thừa tiếp hịa nhập tín ngưỡng Thiên Hậu đời sống văn hóa cộng đồng Hoa - Việt ABSTRACT Being one of family members of 54 ethnic groups in Vietnam, the Chinese Group experienced a process of formation and long-term development It is also the process of reserved and intensified culture in the multicultural identity picture of our country One manifestation of this reserving and promoting cultural values in the overall ethnic culture of Vietnam is a long-lasting existence of continuous worship Thien Hau-a folk religion originated from China On the basis of common ethnic Mother cult, the worship Thien Hau of in Vietnam with markers of cultural contact and exchange, over a space in which the Vietnamese culture roled as the subject From the perspective of cultural anthropology, this article introduces Thien Hau faith in Da Nang, as to find a Sino - Vietnamese cultural marker in modern social life.Through the accounts on the spot, the article initially interpreted and integrated to the Thien Hau belief in Sino - Vietnamese cultural community Kính tín thờ phụng Trong tâm thức cộng đồng Hoa tộc Việt Nam, Thánh Mẫu Thiên Hậu ngưỡng vọng, thờ phụng niềm tin: Bà Thiên Hậu có cơng bảo trợ sống người Hoa bước đường di tản định cư vùng đất Thần tích Thiên Hậu sách ghi chép, lưu truyền trôi chảy theo thuyền vượt biển người Hoa rời xa cố quốc cách vài trăm năm, nên có nhiều khác nhau, như: Thiên Hậu nữ thần biển, trước hóa thần thiếu nữ gái thứ gia đình họ Lâm, tỉnh Phúc Kiến, tên Lâm Tức Mặc Từ lúc sinh lúc trưởng thành, Bà có đặc tính khác người trần: chào đời có hương thơm ngào ngạt, hào quang rực rỡ Thủa nhỏ, Bà có nhiều phép thuật Bà thường cưỡi chiếu bay biển Sau hóa thánh, Bà hiển linh, thường mặc áo đỏ bay lượn biển, nhà Tống phong thần Trải triều Nguyên, Minh, đến nhà Thanh, Bà có danh thần Thiên Phi, sau đến đời Khang Hy gia phong Thiên Hậu [4, tr.318]; hay: Thiên Hậu người Quảng Đơng, từ nhỏ có nhiều phép thuật, lớn lên phép thuật Bà cao Cha anh Bà thường thuyền đến Nam Hải buôn bán Một lần, lúc ngủ gật dệt vải, Bà mộng thấy cha anh bị chết bão biển Bà nói điều cho mẹ biết Sau, gia đình nhận tin Đến tuổi trưởng thành, Bà cưỡi gió bay hóa thành thần biển thường xuyên cứu giúp ngư dân, thương nhân lại biển; hay: Thiên Hậu gái nhà họ Ôn, người Phúc Kiến, học phép tiên lúc tuổi, đến 12 tuổi luyện đan, lại có tài gọi gió gọi mưa Bà thường bay biển cứu giúp người bị nạn Do linh hiển nên triều Tống, Minh phong Thần, triều Thanh phong Thiên Hậu Thánh Mẫu [6, tr.627-628] Sự tích Bà Thiên Hậu nhiều, nhiên phổ biến câu chuyện Điểm thống truyện chỗ khẳng định nguồn gốc quyền Thiên Hậu: Mẫu thần người Trung Quốc, có tài xuất chúng, hiển hóa thành thần biển, chuyên bảo trợ, cứu nạn cho người biển Trung Hoa Điều xác tín xuất xứ tục thờ Thiên Hậu người Hoa nước ta Do hoàn cảnh lịch sử, phận người Hoa di cư sang Việt Nam đường biển vào thời điểm khác nhau, ạt vào thời nhà Thanh lên thay nhà Minh Cho nên, việc người Hoa Việt Nam tôn thờ Bà Thiên Hậu điều dễ hiểu Thoạt kỳ thủy, có lẽ người Hoa thờ Thiên Hậu với tư cách thần biển, cịn lý nữa, tín ngưỡng phần tài sản văn hóa nơi cội nguồn, lưu dân Hoa mang theo ký ức Trên khơng gian văn hóa mới, tái để làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần cá nhân cộng đồng Hai yếu tố tạo nên nét văn hóa đặc trưng Hoa tộc: Ở đâu có người Hoa tụ cư, thường có đền miếu thờ Thiên Hậu Sự thờ phụng mang tính thống xuất phát từ niềm tin Thiên Hậu Mẫu thần dân tộc Hoa Từ bao đời nay, người Hoa Đà Nẵng thờ Thiên Hậu theo truyền thống văn hóa tộc người Đó phụng thờ Mẫu - Mẹ bảo trợ, phù trì cho sống bình an, phồn thịnh Trong ngơn ngữ thường ngày, Thánh Mẫu Thiên Hậu kính cẩn gọi Bà Thiên Hậu; nơi thờ phụng gọi chùa Bà Tên chữ chùa Bà Thiên Hậu Cung Xét quy mơ tính chất tơn giáo, sở tín ngưỡng thực chất miếu thờ Tuy nhiên, ngôn ngữ thường ngày, người Hoa (và người Việt) quen gọi chùa Chùa Bà cịn có tên chùa Ngũ Bang với nghĩa nơi sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa bang: Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam Hẹ Vốn trước thuộc Trung Hoa hội quán - thiết chế văn hóa người Hoa Đà Nẵng, chùa Bà/ Thiên Hậu cung xây dựng vào năm 60 kỷ trước, tọa lạc số 407 đường Phan Châu Trinh, quận Hải Châu Không gian chùa chia làm hai phần tiền điện điện Nối tiền điện điện sân nhỏ, gọi Thiên tĩnh; sân có hồ nước nhân tạo nhỏ trang trí hịn non bộ, cá hóa long, tạo cho mặt trước chùa yếu tố “minh đường tụ thủy”; phía trước hồ, đặt tượng Bà Thiên Hậu Bao hai bên chùa dãy nhà Đông nhà Tây – nơi tụ họp cộng đồng, đồng thời trung tâm truyền dạy tiếng Hoa cho em người Hoa thành phố Tổng thể sở chùa Bà có dạng cấu trúc hình chữ khẩu, kiểu kiến trúc đặc trưng người Hoa Tiền điện có bàn thờ Hội đồng đặt hai cánh cửa vẽ chân dung hai vị Môn thần Bên phải bàn Hội đồng khám thờ Phúc Đức Chính thần (người Việt gọi quan Hoàng Phúc) bàn thờ Cậu lớn ngoại cảnh (theo cách gọi người Việt), tức Mã Đầu tướng quân, mà theo quan niệm tín ngưỡng Hoa người chăn giữ ngựa cho Quan Cơng (Quan Thánh Đế Qn) Phần điện trang trí tương tự nhiều đền miếu thờ Thiên Hậu nơi khác nước ta Cửa điện đặt cặp nghê đá, hai cánh cửa màu đỏ với nhiều đèn lồng đỏ treo cao Chính điện chia làm ba gian: gian thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, tả gian thờ Quan Công, hữu gian thờ Thần Tài Các gian thờ có tượng đặt khám bàn hương án hai hàng lỗ Đóng vai trò thần chủ, Thiên Hậu Thánh Mẫu ngự vị trí trung tâm điện Trước khám thờ Bà, đặt hai lọng màu đỏ Bàn hương án, ngồi lỗ cịn có chng, mõ đồ tam Bên phải hương án đặt thuyền gỗ nhỏ, gọi thuyền Thuận Phong - biểu tượng phương tiện đường biển người Hoa di cư tượng trưng cho công lao thần biển Thiên Hậu phị trì người Hoa thiên di sang Việt Nam Phía trước thuyền hương án đặt tượng thờ hai vị nam thần có cơng phị tá, hỗ trợ Bà Thiên Hậu biển: thần Thiên ý Nhãn (thần nhìn xa vạn dặm) thần Thuận Phong Nhĩ (thần nghe xa ngàn dặm) Hai bên tường gian điện vẽ tranh bột màu, như: tranh Thánh Mẫu giáng trần, tranh Hội kết nghĩa vườn đào (miêu tả cảnh kết nghĩa huynh đệ Trương Phi, Quan Vũ Lưu Bị Tam Quốc Chí) Chùa Bà/ Thiên Hậu cung nơi “thông linh” người với Mẫu thần nhằm đạt ước nguyện phù trì sống Người Hoa thường cầu Thánh Mẫu Thiên Hậu ban cho sức khỏe, tài lộc, gia đình yên ổn Khi đạt sở nguyện, họ sắm lễ đến tạ Bà Lễ vật cúng tạ cốt lòng thành điều kiện người Có người tạ xiêm áo, có người tạ heo quay, có người tạ giỏ trái cây…, lại có người tạ tiền Tại chùa Bà Thiên Hậu, lễ cúng tạ diễn quanh năm Chùa Bà/Thiên Hậu Cung nơi khấn lễ cầu an, cầu lộc nhiều người Việt Đà Nẵng, đông nữ giới Người Việt gọi Bà Thiên Hậu Mẹ, khấn lễ kính cẩn hơ Thánh Mẫu Để thông linh với Thánh Mẫu, người Việt thể theo cách thức người Hoa Ví như, có nhu cầu hộ trì, họ dâng Bà vịng hương (hình nón chóp, cao khoảng 1m) gắn lời thỉnh cầu xin Bà chứng độ Vòng hương khoảng ba tháng sau tắt Nếu đạt nguyện vọng, họ đến cúng tạ Bà, cịn chưa lại dâng hương cầu tiếp Chùa Bà có nhiều dãy hương vịng người Việt lẫn người Hoa, dâng thắp từ cửa gian tiền điện đến gian chánh điện Khảo cứu lời khấn cầu người dân Hoa, Việt thể vòng hương thấy muôn mặt đời thường người xã hội đại ước vọng nhân sinh cụ thể, bình dị Người thì: “…xin mẹ Thánh Mẫu Ban hội đồng chư vị cho gia đình bình an, sức khỏe, cho cơng ty TNHH…làm ăn phát đạt, vạn ý”; người lại: “… cầu xin Mẫu ban phúc, che chở cho đầu xi lọt thuận buồm xi gió cửa quan pháp lý”; có người cầu nơi yên, người nhà hết bệnh tật; người có xe chở khách “ cầu cho xe chạy thượng lộ bình an”; người chưa có trai “cầu xin mẹ cho có đứa trai để nối dõi tông đường”; người muốn đạt chuẩn ngoại ngữ để du học “…cầu xin mẹ cho ước nguyện đạt điểm Anh văn ước nguyện để sang Úc du học…”; kẻ học trò cầu: “… cho học hành chăm chỉ, xin cho đầu bước đường công danh…”; người khai trương cửa hàng cầu: “… xin mẹ Thánh Mẫu cho khai trương hàng áo cưới, làm ăn phát tài phát lộc, công việc hanh thông” (1) Cũng chùa Bà/ Thiên Hậu cung Đà Nẵng diễn tượng liên quan đến phận đông nữ giới người Việt, suy tơn đồng Thiên Hậu Thánh Mẫu với Thánh Thiên Yana – vị Mẫu thần Việt gốc Chăm Bộ phận này, theo cách gọi người địa phương, thuộc hàng “cửa thánh”, tức người theo Đạo Mẫu Việt Với họ, tượng Mẹ Thiên Hậu chùa Mẹ Thiên Yana - Thánh Mẫu người Việt miền Trung phương Nam, có trú sở Nha Trang điện thờ Hòn Chén (Huế) Những người theo cửa thánh thường đến chùa Bà dâng lễ cầu an cho nhang đệ tử Họ gọi Thiên Hậu Thánh Mẫu Thiên Y Thánh Mẫu Đại Từ Tơn; ngày vía Thiên Hậu ngày vía Thiên Yana (có lẽ ngày vía Thiên Hậu trùng ngày vía Thiên Yana chăng?) Quan niệm xác tín xuất kinh Địa Mẫu - kinh Đạo Tiên Thiên Thánh giáo/Đạo thờ Thiên Yana bàn thờ Bà Thiên Hậu Sinh hoạt tín ngưỡng quan trọng chùa Bà/ Thiên Hậu cung lễ vía Bà, lễ trọng tổ chức thường niên vào ngày 23 tháng âm lịch, nhằm tưởng niệm, tri ân công đức Bà Lễ diễn ngày, ngày 23 ngày vía Chiều ngày 21 có lễ mộc dục, xơng áo thay áo cho Bà Nước tắm nấu từ bưởi; áo mũ Bà xông trầm Xiêm áo Bà có ba màu: vàng, hồng, đỏ, luân phiên thay theo năm Những xiêm áo này, có người Hoa dâng thỉnh, có người Việt cung tiến Sáng ngày 22, chùa Bà làm lễ tiên thường Ngày 22 ngày tiếp nhận, bày vật phẩm cho ngày lễ vía Bà Phần lớn, vật phẩm dâng cúng dân chúng cung thỉnh, bao gồm: mỳ vàng trường thọ (mì sợi, gắn vào khung tre cao khoảng 1m, hình tháp, phần đầu thắt vải điều), heo quay, vịt quay, bánh trái, hoa đồ mã Theo phân công Ban trị sự, lễ vật cúng ban thờ Bà để người Hoa bày, ban thờ khác người Việt đảm nhận Vậy là, ban thờ Thần Tài, Quan Cơng, Quan Hồng Phúc, Cậu lớn ngoại cảnh, bàn Hội đồng, thức cúng bày theo truyền thống tín ngưỡng Việt phương Nam Chẳng hạn, bàn thờ Hội đồng, tức bàn thờ quan, thần hồng bổn xứ, bác, ngồi vàng hương, hoa quả, bánh trái thêm mâm vàng mã cúng cô hồn/ cô bác - tiền chủ đất đai, chưng bày theo quan niệm Việt Lễ vật vía Bà, bên cạnh vật phẩm cúng theo tục truyền, có nhiều đèn lồng thức khác, như: quạt, ấm chén, tiền, nhiều người Hoa cung tiến, để trước cúng tri ân công đức Bà, sau tham gia vào hoạt động phước thiện, thông qua đấu giá đèn lồngmột sinh hoạt văn hóa lễ vía bà Ngày 23 ngày lễ Lễ tiến hành ngắn gọn vào buổi sáng Trong không gian linh thiêng, toàn thể cộng đồng Hoa tộc Đà Nẵng hướng nguồn cội, tri ân công đức Thánh Mẫu, cầu xin Mẫu hộ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, gia đình hạnh phúc, tài lộc hanh thơng Tham dự lễ vía Bà, ngồi người Hoa, cịn có đơng người Việt, nhiều phụ nữ Họ đến để xin xăm, cầu tài, cầu lộc để tham gia vào sinh hoạt lễ Mẫu Buổi chiều tối ngày sinh hoạt văn hóa truyền thống người Hoa, như: tổ chức tiệc đãi đằng gặp gỡ cộng đồng người Hoa, người Hoa người Việt; tổ chức đấu thầu đèn lồng vật dụng khác người dân cúng tiến để lấy quỹ làm từ thiện; tổ chức bốc thăm trúng thưởng; tổ chức sinh hoạt văn nghệ, như: thi hát hát truyền thống Hoa, thi múa lân Những sinh hoạt văn hóa thu hút đông đảo công chúng người Hoa lẫn người Việt tham gia, tạo khơng khí náo nhiệt, thoải mái, lành mạnh, cởi mở đồn kết khơng gian thiêng thờ Mẫu Khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Truyền thống thờ phụng Bà Mẹ dân tộc/Thiên Hậu Thánh Mẫu góp phần tạo chất keo kết dính giúp người Hoa Đà Nẵng gắn bó, tạo lập củng cố cộng đồng thêm bền vững Tại Thiên Hậu cung, vào ngày vía Thánh Mẫu hàng năm, người Hoa bang hội quy tụ nhà chung để tri ân, tưởng nhớ công lao vị nữ thần biển/Mẫu thần dân tộc Hình ảnh thuyền Thuận Phong hai tượng: Thiên Lý Nhãn Thuận Phong Nhĩ cung Thiên Hậu, biểu tượng nhắc nhở người nguồn cội, lịch sử thiên di, truyền thống văn hóa tổ tiên Sự hiển diện Thiên Hậu nghi lễ, phong tục mang ý nghĩa cộng sinh, cộng mệnh, nhân tố tạo nên mơi trường trì phát triển sinh hoạt văn hóa- tín ngưỡng, qua góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tinh thần đoàn kết cộng đồng Hoa tộc Đà Nẵng Lễ vía Bà sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng, mặt thỏa mãn nhu cầu tâm linh, mặt nữa, sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng góp phần trì mơi trường trao truyền, sáng tạo để người Hoa phát triển hội nhập văn hóa Trong tiến trình phát triển, người Hoa nói chung người Hoa Đà Nẵng nói riêng góp phần tạo nên sắc màu cho tranh văn hóa thống mà đa dạng nước ta Nhiều tín ngưỡng truyền thống Hoa, có tín ngưỡng Thiên Hậu, trở thành biểu tượng văn hóa tộc người hệ biểu tượng văn hóa Việt Nam, cảnh văn hóa Việt Nam Kính tín Bà Mẹ dân tộc, khơng thể nhận thức hành vi bảo vệ truyền thống văn hóa Hoa mà cịn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Người Hoa tìm thấy Bà Thiên Hậu quan niệm đời người, sống người với ước vọng bình dị cõi nhân gian Thơng qua việc phụng thờ Thánh Mẫu, người Hoa hướng cội nguồn, tri ân tổ tiên, nêu cao tinh thần coi trọng vai trị người phụ nữ gia đình; đồng thời muốn ký thác vào Bà ước vọng thiêng liêng sống Tìm hiểu tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa Đà Nẵng, với tư cách nghiên cứu trường hợp, thấy hiển lộ tâm lý văn hóa cộng đồng Hoa tộc Họ vừa cố kết, bảo lưu bền chặt, vừa hướng tới hòa nhập vào văn hóa Việt Hiện chùa Bà/ Thiên Hậu cung Đà Nẵng có thủ tự phụ nữ Việt, số danh thần Hoa Việt hóa theo cách gọi Đạo Mẫu Việt, như: Phước Đức Chính Thần (Hoa) -> Quan Hoàng Phúc (Việt); Mã Đầu Tướng Quân (Hoa) -> Cậu lớn ngoại cảnh (Việt), Thần Tài (Hoa) -> Quan Hồng Mười (Việt) Điều nói lên xu hướng tự nguyện biến đổi, ý thức giao lưu hồ nhập vào văn hóa Việt người Hoa Và, chùa Bà/ Thiên Hậu Cung Đà Nẵng nơi diễn tương tác, dung chấp, cộng mệnh sinh động văn hóa người Việt người Hoa Cơ sở tượng tương đồng tâm thức thụ hưởng số giá trị truyền thống phổ quát mà, nói, văn hóa dân tộc nước ta có Đó nguyên lý Mẹ, yếu tính nữ truyền thống văn hóa dân tộc tộc người Với tư dân gian truyền thống, người Việt nhìn vũ trụ theo quan niệm "Tam vị thể": Trời, đất từ khối thống phân chia thành ba tầng, tầng có Mẫu bảo trợ, tầng Mẫu Thượng Thiên - Mẹ cai quản vùng trời bao trùm tồn cõi nhân gian Theo đó, trường hợp danh xưng Thánh Mẫu Thiên Hậu chuyển sang thành Thánh Mẫu Thiên Yana, xuất phát từ cỗi tâm thức kết hợp với hình thức biểu - yếu tố ngữ âm Đồng đối tượng tín ngưỡng để từ tham gia gìn giữ, dung chấp, người Việt gửi gắm vào Mẹ Thiên Hậu/ Thiên Y Thánh Mẫu ước vọng thiêng liêng, bình dị, thực tế sống đương đại Việc chuyển đổi biểu tượng cách tự nhiên, mặt thể hoạt động "sáng tạo truyền thống'', mặt khác biểu giữ gìn truyền thống tinh thần khoan dung, thích ứng Đạo Mẫu Việt Nam Hàm chứa việc tiếp nhận tham dự, tham gia thờ Mẫu Thiên Hậu người Việt giá trị tinh thần truyền thống bảo lưu, hòa kết phát triển Nói khác đi, người Việt kính tín Thiên Hậu sở tiếp thu sáng tạo, để chuyển hóa tự nhiên nữ thần khác Việt sang Mẫu thần chung cộng đồng Hoa-Việt Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Đà Nẵng (có thể nhìn rộng xứ Quảng?) biểu quan hệ giao lưu văn hóa tự nhiên Việt-Hoa, vùng lãnh thổ người Việt làm chủ thể Hiện nay, không chùa, lễ Mẫu, mà nhiều điện tư gia thờ Mẫu Đà Nẵng, ngày vía Thiên Hậu ngày lễ trọng cộng đồng người Việt theo “cửa thánh” Chính khát vọng thường trực tư tưởng người dân sống an lành, hưng thịnh chở che Bà Mẹ, đưa đến việc tiếp nhận Thánh Mẫu Thiên Hậu điện Mẫu người Việt Khát vọng thiêng liêng nói lên tư cởi mở, sáng tạo, hịa đồng, xuất phát từ mơi trường mơi sinh địa- trị, địa-lịch sử, địa-văn hóa vùng đất Quảng Từ Mẹ Xứ Sở người Chăm, người Việt đón nhận tơn vinh thành Thiên Yana Diễn Ngọc Phi/ Bà Chúa Ngọc Bà trở thành Thánh Mẫu người Việt miền Trung, có quyền tổng hợp ba tầng: Thiên- Địa- Nhân Tại Đà Nẵng, Thánh Mẫu Thiên Yana lại đồng nhất, chuyển hóa sang Thánh Mẫu Thiên Hậu, Thánh Mẫu Thiên Hậu xem Mẹ Thiên Yana Điều cho thấy: đời sống tâm linh người dân, tầng lớp phụ nữ, nhu cầu bảo vệ, chở che để tránh rủi ro người của, để có sống bình an, no đủ, hạnh phúc vùng đất vốn phải đối đầu đầu nhiều chiến tranh xâm lược trực tiếp, thường trực tư tưởng Sáng tạo truyền thống từ biểu tượng tương đồng chuyển hóa biểu tượng thông qua tiếp nhận tham dự vào thờ Mẫu có cội nguồn khác Việt, điều cịn thể tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Tiếp nhận kính tín Thiên Hậu Thánh Mẫu tơn vinh người phụ nữ có lịng hiếu thảo, đức hy sinh gia đình cộng đồng cách vô tư Nét nhân cách nằm tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam Như thế, tín ngưỡng Thiên Hậu mang ý nghĩa xã hội nhân sinh sâu sắc Từ tín ngưỡng phận cư dân người Hoa, Thánh Mẫu Thiên Hậu trở thành tín ngưỡng chung người Hoa người Việt địa bàn thành phố, đáp ứng nhu cầu tâm linh vốn có dân chúng đời sống đương đại Kết luận thảo luận Bài viết nhìn nhận vấn đề tín ngưỡng Thiên Hậu Đà Nẵng tư cách nghiên cứu trường hợp Việc bước đầu giải mã biểu tượng, hành động, nghi lễ, tín ngưỡng từ giác độ nhân học nhằm lý giải: tượng văn hóa tín ngưỡng vừa bền vững song phát triển, lan tỏa, tương tác có sức sống Phác họa nét tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Đà Nẵng, viết muốn tìm ý nghĩa văn hóa chung, mang tính phổ quát tâm thức cộng đồng dân tộc Việt Nam.Ý nghĩa phải tinh thần tơn trọng đề cao vai trị người Mẹ gia đình xã hội, tinh thần bao dung Đạo Mẫu Việt Nam? NXH Chú thích: (1) Tài liệu khảo sát tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan An (2002), ''Tục thờ cúng Bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh", Nghiên cứu tơn giáo (3), tr.54-57 [2] Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (chủ biên) (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội [3] Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ-Tín ngưỡng & tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [5] Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Viện Hán Nơm (1991), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... tộc: Ở đâu có người Hoa tụ cư, thường có đền miếu thờ Thiên Hậu Sự thờ phụng mang tính thống xuất phát từ niềm tin Thiên Hậu Mẫu thần dân tộc Hoa Từ bao đời nay, người Hoa Đà Nẵng thờ Thiên Hậu. .. ngôn ngữ thường ngày, Thánh Mẫu Thiên Hậu kính cẩn gọi Bà Thiên Hậu; nơi thờ phụng gọi chùa Bà Tên chữ chùa Bà Thiên Hậu Cung Xét quy mô tính chất tơn giáo, sở tín ngưỡng thực chất miếu thờ Tuy... nhang đệ tử Họ gọi Thiên Hậu Thánh Mẫu Thiên Y Thánh Mẫu Đại Từ Tơn; ngày vía Thiên Hậu ngày vía Thiên Yana (có lẽ ngày vía Thiên Hậu trùng ngày vía Thiên Yana chăng?) Quan niệm xác tín xuất kinh