1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác làng nghề thủ công truyền thống phục vụ mục đích du lịch ở huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội

98 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,17 MB
File đính kèm BẢN ĐỒ _IN.rar (4 MB)

Nội dung

1.Lí do chọn đề tàiLàng nghề thủ công truyền thống là nét đẹp văn hóa của dân tộc ta, thể hiện sự khéo léo, sáng tạo của người lao động làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống vật chất và tinh thần của con người. Trải qua quá trình phát triển cùng lịch sử, nhu cầu phát triển của con người làng nghề thủ công truyền thống đã phát triển, mang trong mình những nét riêng đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước.Các làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta rất phong phú và đa dạng. Mỗi làng quê, vùng miền đều có những nghề và những sản phẩm thủ công truyền thống khác nhau tạo nên nét đặc sắc ở mỗi làng nghề. Đi qua các làng nghề thủ công chúng ta sẽ thấy được đời sống vật chất và tinh thần, giá trị thẩm mỹ, tính sáng tạo trong từng sản phẩm mà con người làm ra.Mỗi sản phẩm đều mang trong mình tâm huyết, mang giá trị lao động và giá trị nghệ thuật.Trong xu thế hội nhập và mở của hiện nay, làng nghề thủ công truyền thống vẫn mang trong mình những nét riêng, không bị pha trộn, hòa tan, là tiếng nói của dân tộc ta. Khai thác làng nghề thủ công truyền thống trên cả hai mặt vật chất và tinh thần đang là hướng đi cho phát triển làng nghề thủ công truyền thống, nghĩa là khai thác làng nghề trên khía cạnh du lịch đang được quan tâm, chú ý. Làng nghề thủ công truyền thống đang là mảnh đất màu mỡ cho cho du lịch khai thác, tận dụng. Những lợi ích to lớn của việc phát triển du lịch làng nghề không chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế nữa còn là một cách thức giữ gìn và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc. Đó là những lợi ích lâu dài không thể tính được trong ngày một ngày hai.Chương Mỹ là một huyện ngoại thành nằm ở phía nam Hà Nội, được mệnh danh là “đất trăm nghề”. Cùng với sự phát triển của thủ đô và đất nước, Chương Mỹ cũng đang vươn mình phát triển mạnh mẽ. Là huyện có số làng nghề đứng hàng đầu Thành phố, các làng nghề thủ công truyền thống có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của huyện và Thành phố. Ở đây có các nghề và làng nghề nổi tiếng như nón lá Văn La, mây tre đan Phú Vinh – “xứ mây”,… có nhiều tiềm năng to lớn để khai thác và phát triển du lịch làng nghề. Tuy vậy một thực tế hiện nay cũng giống như hầu hết các làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta, du lịch làng nghề ở đây vẫn đang trong tình trạng “hoang hóa”, tiềm năng vẫn còn bỏ ngỏ.Đề tài “Khai thác làng nghề thủ công truyền thống phục vụ mục đích du lịch ở huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội”được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đề xuất được các giải pháp khai thác hợp lí tiềm năng du lịch của các làng nghề và bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làng nghề thủ công truyền thống nét đẹp văn hóa dân tộc ta, thể khéo léo, sáng tạo người lao động làm sản phẩm phục vụ sống vật chất tinh thần người Trải qua trình phát triển lịch sử, nhu cầu phát triển người làng nghề thủ công truyền thống phát triển, mang nét riêng đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước Các làng nghề thủ công truyền thống nước ta phong phú đa dạng Mỗi làng quê, vùng miền có nghề sản phẩm thủ công truyền thống khác tạo nên nét đặc sắc làng nghề Đi qua làng nghề thủ công thấy đời sống vật chất tinh thần, giá trị thẩm mỹ, tính sáng tạo sản phẩm mà người làm Mỗi sản phẩm mang tâm huyết, mang giá trị lao động giá trị nghệ thuật Trong xu hội nhập mở nay, làng nghề thủ công truyền thống mang nét riêng, không bị pha trộn, hòa tan, tiếng nói dân tộc ta Khai thác làng nghề thủ công truyền thống hai mặt vật chất tinh thần hướng cho phát triển làng nghề thủ công truyền thống, nghĩa khai thác làng nghề khía cạnh du lịch quan tâm, ý Làng nghề thủ công truyền thống mảnh đất màu mỡ cho cho du lịch khai thác, tận dụng Những lợi ích to lớn việc phát triển du lịch làng nghề số tăng trưởng kinh tế, việc giải nguồn lao động địa phương mà cách thức giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Đó lợi ích lâu dài tính hai Chương Mỹ huyện ngoại thành nằm phía nam Hà Nội, mệnh danh “đất trăm nghề” Cùng với phát triển thủ đô đất nước, Chương Mỹ vươn phát triển mạnh mẽ Là huyện có số làng Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nghề đứng hàng đầu Thành phố, làng nghề thủ công truyền thống có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Thành phố Ở có nghề làng nghề tiếng nón Văn La, mây tre đan Phú Vinh – “xứ mây”,… có nhiều tiềm to lớn để khai thác phát triển du lịch làng nghề Tuy thực tế giống hầu hết làng nghề thủ công truyền thống nước ta, du lịch làng nghề tình trạng “hoang hóa”, tiềm bỏ ngỏ Đề tài “Khai thác làng nghề thủ công truyền thống phục vụ mục đích du lịch huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đề xuất giải pháp khai thác hợp lí tiềm du lịch làng nghề bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục đích Trên sở vận dụng kiến thức lí luận thực tiễn để làm sáng tỏ vai trò làng nghề thủ công truyền thống việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng, mục đích chủ yếu đề tài phân tích tiềm thực trạng làng nghề huyện Chương Mỹ phục vụ du lịch từ đề xuất giải pháp khai thác làng nghề thủ công truyền thống cách có hiệu nhằm thúc đẩy phát triển du lịch nói riêng kinh tế huyện nói chung 2.2 Nhiệm vụ Với mục đích đề tài tập trung vào nghiên cứu số vấn đề sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lí luận du lịch làng nghề thủ công truyền thống - Phân tích tiềm làng nghề thủ công truyền thống Chương Mỹ cho phát triển du lịch - Phân tích trạng khai thác số làng nghề thủ công truyền thống Chương Mỹ cho phát triển du lịch Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác số làng nghề thủ công truyền thống cho phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế nói chung huyện 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tiềm năng, thực trạng khai thác số làng nghề thủ công truyền thống Chương Mỹ cho phát triển du lịch, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm khai thác có hiệu làng nghề phục vụ du lịch - Về không gian: Đề tài tập trung vào số làng nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện Chương Mỹ - Hà Nội Các quan điểm nghiên cứu 3.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Hệ thống lãnh thổ du lịch xem hệ thống thành tạo nhiều thành tố có mối quan hệ thống hoàn chỉnh: tự nhiên, văn hóa, lịch sử người, … Vì việc nghiên cứu, đánh giá nguồn lực du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ mặt không gian hay lãnh thổ định để đạt giá trị đồng mặt kinh tế, xã hội môi trường Vận dụng quan điểm vào nghiên cứu đề tài, Chương Mỹ đơn vị hành có nét đặc thù riêng kinh tế, coi thể tương quan hoàn chỉnh, yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, chịu tác động ảnh hưởng chi phối lẫn Do nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch làng nghề cần lựa chọn nhân tố ảnh hưởng đến lãnh thổ địa bàn nghiên cứu, từ thấy trạng phát triển đưa giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm du lịch làng nghề huyện 3.2 Quan điểm hệ thống cấu trúc Đây phương pháp sử dụng hầu hết đề tài nghiên cứu khoa học Theo quan điểm này, nghiên cứu đối tượng Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cụ thể phải đặt mối tương quan nội hệ thống (giữa thành phần hệ thống với nhau) mối tương quan ngoại hệ thống (đặt đối tượng nghiên cứu phân vị hệ thống cấp cao cấp thấp hơn) Chương Mỹ huyện ngoại thành Hà Nội, phát triển Thành phố có tác động trục tiếp đến huyện sách phát triển du lịch, sách phát triển làng nghề,… Xét cấu ngành kinh tế làng nghề Chương Mỹ có mối quan hệ chặt chẽ với ngành kinh tế, với phát triển kinh tế xã hội Đây mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Sự phát triển làng nghề thủ công tác động vào kinh tế, xã hội huyện theo hướng tích cực tiêu cực Xét quy mô kinh tế làng nghề đóng góp vào giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, từ làm tăng giá trị ngành kinh tế nói chung Ngược lại kinh tế phát triển thúc đẩy làng nghề phát triển thông qua sách khuyến khích, đầu tư vào làng nghề 3.3 Quan điểm lịch sử Mọi vật, tượng địa lí có nguồn gốc phát sinh, phát triển riêng Vận dụng quan điểm vào nghiên cứu đề tài để thấy biến đổi yếu tố kinh tế, phát triển làng nghề qua giai đoạn lịch sử, từ đánh giá triển vọng cho phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống Quan điểm cho ta thấy trình hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống khứ, tương lai Các làng nghề huyện Chương Mỹ có truyền thống lâu đời, có lịch sử phát triển hàng trăm năm Trải qua trình phát triển, làng nghề có bước thăng trầm Đã có giai đoạn làng nghề rơi vào cảnh khó khăn, sản xuất bị trì trệ với sức sống mãnh liệt, tâm huyết, tinh thần chịu thương chịu khó người lao động đưa làng nghề vượt qua giai Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đoạng khó khăn ngày khẳng định vị trí, thương hiệu sản phẩm 3.4 Quan điểm phát triển bền vững Hiện du lịch coi “ngành công nghiệp không khói” Sự phát triển du lịch phải tính đến việc bảo vệ, giữ gìn tôn tạo cảnh quan môi trường, hướng đến phát triển bền vững Bởi quy hoạch du lịch nói chung phát triển du lịch làng nghề Chương Mỹ nói riêng phải quán triệt quan điểm hướng đến bền vững nhằm đảm bảo ba lợi ích: bền vững môi trường, bền vững kinh tế xã hội Với phát triển lâu đời, làng nghề có nhiều tiềm để khai thác du lịch đưa vào khai thác số làng nghề Hiệu kinh tế nhìn thấy rõ nhiên phát triển nhiều bất cập Đó phát triển du lịch, làng nghề với môi trường, với xã hội Cũng phần lớn làng nghề khác, môi trường làng nghề Chương Mỹ Chương Mỹ có dấu hiệu bị ô nhiễm nghiêm trọng trình sản xuất, sinh hoạt người dân Điều ảnh hưởng đến xã hội, đến quan tâm, thu hút khách du lịch Từ đặt toán phát triển bền vững cho quyền nhân dân cấp, cho người dân khách du lịch đến Các phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Đây phương pháp sử dụng phổ biến tất công trình nghiên cứu khoa học Việc vận dụng phương pháp nhằm đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu công trình trước đó, giúp tiết kiệm thời gian công sức, giúp có nhìn tổng thể đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em đến phòng huyện Chương Mỹ như: Phòng kinh tế, phòng thống kê, phòng văn hóa thông tin, phòng tài nguyên môi trường,… để thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh kênh thông tin khác như: sách, báo, tạp chí khoa học trang web huyện, hiệp hội làng nghề Việt Nam, sở Văn hóa thể thao Du lịch Hà Nội,… để có nhìn toàn diện vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp thực địa Đây phương pháp sử dụng rộng rãi để tích lũy tài liệu thực tế, bổ sung cho lí luận Sử dụng phương pháp cho phép ta có nhìn nhận khách quan vấn đề nghiên cứu, kiểm nghiệm độ xác tài liệu tích lũy Các làng nghề huyện Chương Mỹ phần lớn làm nghề mây tre đan, trình thực đề tài em đến thực tế số gia đình địa bàn nghiên cứu để khảo sát quy trình sản xuất hàng mây tre đan, nguyên vật liệu, thu nhập người lao động, khó khăn trình sản xuất,… từ đưa kết luận cho địa bàn nghiên cứu 4.3 Phương pháp đồ Đây phương pháp nghiên cứu thiếu nghiên cứu địa lí Trên sở số liệu thu thập từ nguồn, trình thành lập đồ sử dụng phương tiện phần mềm hỗ trợ như: MapInfo 9.0, ArcGis, để thành lập đồ hành chính, đồ làng nghề, tuyến du lịch kết hợp giúp cho việc nghiên cứu có nhìn tổng quan hơn, khách quan 4.4 Phương pháp điều tra xã hội học Là phương pháp thường sử dụng công trình nghiên cứu, đem lại kết khách quan cho đối tượng nghiên cứu Trong trình thực đề tài em tiến hành điều tra vấn đề liên quan đến làng nghề thủ công truyền thống du lịch địa bàn huyện Chương Mỹ cho hai đối tượng khách du lịch người dân làng nghề Qua thấy thực trạng làng nghề, nhu cầu du khách tới thăm điểm du lịch,… Số lượng phiếu điều tra 150 phiếu cho đối tượng thực khoảng thời gian từ tháng 11/2013 đến tháng 03/2014 Những đóng góp đề tài Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn làng nghề, du lịch làng nghề vận dụng chúng vào việc nghiên cứu huyện Chương Mỹ - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề thủ công truyền thống, mạnh hạn chế để phát triển du lịch - Trình bày thực trạng phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống địa bàn nghiên cứu - Đề xuất định hướng số giải pháp để khai thác có hiệu du lịch làng nghề thủ công truyền thống huyện Chương Mỹ Cấu trúc khóa luận Ngoài tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm phần (Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận) Phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn du lịch làng nghề thủ công truyền thống Chương 2: Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Chương Mỹ Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống huyện Chương Mỹ - Hà Nội Chương 4: Định hướng số giải pháp khai thác làng nghề thủ công truyền thống phục vụ phát triển du lịch CHƯƠNG Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Du lịch 1.1.1.1 Các khái niệm du lịch * Khái niệm du lịch Có nhiều quan niệm không giống khái niệm du lịch: Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO): “Du lịch hoạt động tới nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan, nghỉ ngơi, giải trí mục đích khác hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm”[trích dẫn từ 11] Theo Luật Du lịch Việt Nam (ban hành năm 2005), điều 4, chương định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định”[6] * Khách du lịch Có nhiều quan niệm khác nhau: Hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan (năm 1989) đưa quan niệm: “Khách du lịch quốc tế người đường thăm số nước khác với nước mà họ cư trú thường xuyên với mục đích chuyến tham quan thăm viếng, nghỉ ngơi với thời gian tháng, tháng phép gia hạn Khách du lịch không làm việc để trả thù lao nước đến ý muốn khách hay yêu cầu nước sở tại, sau kết thúc đợt thăm quan hay lưu trú, phải rời khỏi nước đến tham quan để nước thường trú đến nơi khác” [trích dẫn từ 11] Hiện nay, thống kê Việt Nam: Khách du lịch người khỏi môi trường sống thường xuyên để đến nơi Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khác thời gian 12 tháng liên tục, với mục đích chuyến tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác việc tiến hành hoạt động để đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến Khái niệm khách du lịch áp dụng cho khách du lịch ngày du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm Quan niệm du lịch nhiều có điểm khác đề cập đến: - Động khởi hành: tham quan, nghỉ dưỡng, thăm người thân, kết hợp kinh doanh,… trừ động lao động kiếm tiền - Yếu tố thời gian: đặc biệt ý tới phân biệt khách tham qua ngày khách du lịch người nghỉ qua đêm (hoặc có sử dụng tối trọ) - Ở nước ta, theo Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005), điều 4, chương I “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” [6] Tại điều 34, chương V quy định: “Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế” Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch” [6] 1.1.1.2 Vai trò đặc điểm tài nguyên du lịch * Khái niệm tài nguyên du lịch Ở nước ta, theo Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005), điều 4, chương I: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động, sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch” [6] Dương Thị Thủy Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Như tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thật khó hình dung tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch nghèo nàn mà hoạt động du lịch lại phát triển Thực tế cho thấy tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu ngành du lịch lại cao nhiêu Trên sở đó, hiểu khái niệm tài nguyên du lịch sau: “Tài nguyên du lịch tổng thể tài nguyên, văn hóa – lịch sử thành phần chúng sử dụng cho nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp cho việc tạo dịch vụ du lịch nhằm góp phần khôi phục phát triển thể lực, trí lực khả lao động sức khỏe người” [trích dẫn từ 7] * Đặc điểm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, có nhiều loại tài nguyên đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn du khách Đặc điểm sở để tạo nên phong phú sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách Tài nguyên du lịch giá trị hữu hình mà có giá trị vô hình; phương tiện vật chất trực tiếp tham gia vào việc hình thành sản phẩm du lịch, giá trị hữu hình tài nguyên du lịch Giá trị vô hình tài nguyên du lịch du khách cảm nhận thông qua cảm xúc tâm lí, làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần (thẩm mỹ, văn hóa) nhu cầu đặc biệt du khách Bên cạnh đó, giá trị vô hình tài nguyên du lịch nhiều thể thông qua kênh thông tin (như nghe kể lại, qua phương tiện thông tin đại chúng) mà du khách cảm nhận được, ngưỡng mộ mong muốn đến tận nơi để thưởng thức Chính vậy, giá trị hữu hình vô hình xem đặc điểm quan trọng tài nguyên du lịch, khác với loại tài nguyên khác Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác, chúng sẵn có tự nhiên tạo hóa sinh ra, cần có đầu tư hợp lí nhằm tôn tạo làm 10 Dương Thị Thủy 10 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Khóa luận tốt nghiệp UBND Thành phố Hà Nội (2009), quy chế xét công nhận danh hiệu làng nghề truyền thống Hà Nội 13 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030 14 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 14 Vũ Thị Yến (2012), Khai thác số làng nghề thủ công truyền thống Hà Nội phục vụ phát triển du lịch Luận văn Thạc sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Các trang web: - https://vi.wikipedia.org - http://www.vietnamtourism gov.vn - chuongmy.gov.vn - hiephoilangnghevietnam.apps.vn - http://www.cinet.gov.vn 84 Dương Thị Thủy 84 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra người lao động làng nghề huyện Chương Mỹ 85 Dương Thị Thủy 85 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Giới tính: Nam/ Nữ ……… Tuổi: ………… Khu vực sống: Thành thị/ Nông thôn…………… Ông/ bà vui lòng ghi câu trả lời đánh dấu (X) vào đáp án mà ông/bà cho hợp lí Câu 1: Theo Ông/ bà làng nghề thủ công truyền thống địa phương có khả khai thác để phát triển du lịch không? A Có B Không C Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ông/ bà có tham gia hoạt động du lịch địa phương không? A Có B Không C Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo Ông/ bà đưa làng nghề thủ công truyền thống vào khai thác du lịch cần ý điều gì? A Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thật, đầu tư cho làng nghề B Bảo vệ môi trường C Cả hai phương án Câu 4: Theo Ông/ bà, khai thác làng nghề thủ công khía cạnh du lịch Ông/ bà có hưởng lợi ích không? A Có B Không C Ý kiến khác 86 Dương Thị Thủy 86 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo Ông/ bà phát triển du lịch làng nghề có ảnh hưởng tới phát triển địa phương? A Thay đổi nếp sống, thói quen sinh hoạt, sản xuất B Nâng cao thu nhập C Không có tác động Câu 6: Theo ông/ bà, ông/ bà có vai trò hoạt động du lịch làng nghề địa phương? A Quan trọng B Ảnh hưởng nhiều C Không ảnh hưởng Câu 7: Ông/ bà tham gia khóa đào tạo, tập huấn phát triển du lịch làng nghề địa phương lần chưa? A Chưa biết đến B Đã tham gia C Chưa tham gia Câu 8: Nếu chọn gia đình kiểu mẫu để phát triển mô hình du lịch làng nghề, ông/ bà có ý kiến nào? A Hoàn toàn đồng ý B Từ chối C Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Ông/ bà nhận xét môi trường làng nghề địa phương mình? A Ô nhiễm nghiêm trọng B Ít ô nhiễm C Đang có khả bị ô nhiễm, xuống cấp 87 Dương Thị Thủy 87 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu 10: Khi chọn làng nghề điểm du lịch, theo ông/ bà cần phải lưu ý vấn đề gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp ông/ bà! 88 Dương Thị Thủy 88 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 2: Phiếu điều tra khách du lịch làng nghề huyện Chương Mỹ Giới tính: Nam/ Nữ ……… Tuổi: ………… Khu vực sống: Thành thị/ Nông thôn…………… Ông/ Bà vui lòng ghi câu trả lời đánh dấu (X) vào đáp án mà ông/bà cho hợp lí Câu 1: Ông/ bà tham gia tour du lịch làng nghề thủ công truyền thống chưa? A Đã B Chưa Câu 2:Ông/ bà đến phương tiện gì? A Xe máy C Phương tiện khác B Xe bus Câu 3: Ông/ bà có nhận xét lộ trình tới điểm tham quan làng nghề thủ công truyền thống? A Rất tiện lợi B Bình thường C Không thuận lợi Câu 4: Cơ sở hạ tầng điểm tham quan mà ông/ bà đến nào? A Đáp ứng yêu cầu B Bình thường C Thiếu thốn, lạc hậu Câu 5: Lý ông/ bà lựa chọn làng nghề điểm đến mình? A Tạo hội hợp tác đầu tư, kinh doanh sản phẩm làng nghề B.Tìm hiểu, trải nghiệm không gian du lịch C Lý khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 89 Dương Thị Thủy 89 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu 6: Ông/ bà có đánh môi trường làng nghề? A Rất sẽ, lành B Đang có dấu hiệu ô nhiễm C Ô nhiễm nghiêm trọng Câu 7: Thái độ người dân làng nghề ông/bà nào? A Rất nhiệt tình B Nhiệt tình C Chưa thật nhiệt tình Câu 8: Khi tham quan điểm làng nghề, ông/ bà có nhu cầu tham gia vào trình sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống không? A Có B Không C Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Những hạn chế mà ông/bà nhận thấy tour du lịch mà ông/bà tham gia gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Để du lịch làng nghề phát huy hiệu cao nhất, theo ông/ bà điểm làng nghề cần thay đổi nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp ông/bà! 90 Dương Thị Thủy 90 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Sản xuất mây tre đan 91 Dương Thị Thủy 91 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2: Sản phẩm mây tre đan Hình 3: Làng nghề thêu Yên Cốc 92 Dương Thị Thủy 92 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4: Núi Trầm Hình 5: Hồ Đồng Sương Phụ lục 4: Danh sách làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 93 Dương Thị Thủy 93 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội STT Năm Khóa luận tốt nghiệp Tên làng nghề Xã công nhận 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 2001 2005 2006 2006 2009 2001 2001 2001 2008 2003 2008 2005 2004 2006 2003 2004 2001 2004 2004 2001 2003 2003 2001 2001 2001 2003 2005 2003 2001 2005 2009 2013 2006 Làng nghề mộc Phù Yên Trường Yên Mây tre đan Yên Trường Trường Yên Mây tre đan Bài Trượng Hoàng Diệu Mây tre đan Yên Kiện Đông Sơn Mây tre đan Lương Sơn Đông Sơn Mây tre đan Đông Cựu Đông Sơn Nón Văn La Văn Võ Mây tre đan Lam Điền Lam Điền Mây tre đan Hòa Xá Đồng Phú Mây tre đan Hạ Dục Đồng Phú MTĐ Đồi Miễu Nam Phương Tiến Thêu Yên Cốc Hồng Phong MTĐ Trung Cao Trung Hòa MTĐ Quyết Tiến Tiên Phương MTĐ Tiên Lữ Tiên Phương Mộc điêu khắc Phụ Chính Hòa Chính MTĐ Khê Than Phú Nghĩa MTĐ Nghĩa Hảo Phú nghĩa MTĐ Đồng Trữ Phú Nghĩa MTĐ Quan Châm Phú Nghĩa MTĐ Phú Hữu I Phú Nghĩa MTĐ Phú Hữu II Phú Nghĩa MTĐ Phú Vinh II Phú Nghĩa MTĐ Yên Kiện Đông Phương Yên MTĐ Đông Cựu Đông Phương Yên MTĐ Đồi Đông Phương Yên MTĐ Đồi Đông Phương Yên MTĐ Lũng Vị Đông Phương Yên MTĐ Đồi Đông Phương Yên MTĐ Thái Hòa Hợp Đồng Mộc Phú Cầu Thụy Hương Mộc Tân Mỹ Thụy Hương MTĐ Lưu Xá Hòa Chính Nguồn: Phòng kinh tế huyện Chương Mỹ Phụ lục 5: Danh sách làng nghề cần nâng cấp sở huyện Chương Mỹ 94 Dương Thị Thủy 94 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ( Theo định việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề thành phố Hà Nội, đến năm 2020, định hướng đến năm 2030) STT 10 Tên làng nghề Xã MTĐ Yên Kiện Đông Phương Yên Nón Văn La Văn Võ MTĐ Khê Than Phú Nghĩa MTĐ Phú Hữu II Phú Nghĩa MTĐ Phù Yên Trường Yên MTĐ Hạ Dục Đồng Phú MTĐ Đông Cựu Đông Sơn MTĐ Lưu Xá Hòa Chính MTĐ Quyết Tiến Tiên Phương Mộc Phú Cầu Thụy Hương Nguồn: Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội Phụ lục 6: Danh sách làng nghề cần xử lí môi trường STT Tên làng nghề Xã Chế biến nông sản Chi nê Trung Hòa Mây tre đan Lam Điền Lam Điền Mây tre đan Bài Trượng Hoàng Diệu Nguồn: Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội Phụ Lục 7: Danh sách điểm phát triển du lịch huyện Chương Mỹ (Theo định việc phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030) STT Điểm du lịch Làng nghề MTĐ Phú Vinh Điểm văn hóa tổng hợp Chùa Trầm Khu sinh thái tổng hợp hồ Văn Sơn Xã Giai đoạn Phú Nghĩa 2016 – 2020 Phụng Châu 2021 – 2030 Tân Tiến, Nam 2011 – 2015 Phương Tiến Khu sinh thái tổng hợp hồ ĐồngSương Trần Phú 2021 – 2030 Nguồn: Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội 95 Dương Thị Thủy 95 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 8: Danh sách lễ hội quan trọng địa bàn huyện Chương Mỹ STT Tên lễ hội Thời gian Địa điểm tổ chức Lễ hội (Âm lịch) – 6/ Chùa Trăm Gian Hội Đình Giáp Ngọ Hội Chùa Trầm Hội Đình Đại Phẩm Hội làng Đối tượng Nội dung tưởng niệm Xã Tiên Nguyễn Tế, lễ, cờ, Phương Bình An đu, múa 12/1 Thị trấn Chúc Tiên Dung sênh tiền Tế, lễ, văn 2/2 Sơn Xã Phụng công chúa Thờ Phật nghệ Lễ, văn -5/3 Châu Xã Đại Yên Hùng Hựu nghệ Tế, múa Xã Lam Điền Đại Vương Tướng rồng Tế, múa sư Lam Điền Nguyễn tử Hội Đình Tế, múa cờ Đông Cựu Lễ Hội 20/3 23/3 Xã Đông Phục Cao Sơn Đại 16 – 18/7 Phương Yên Xã Phú Nghĩa Vương Thái phu Vũ Tế, lễ, rước Thị Phương kiệu, đua Phú Hoa Trang 96 Dương Thị Thủy bơi, cờ 96 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp người, hát Hội đình Chúc Lý Lễ hội 10/6 19/12 Xã Ngọc Hòa Cao Sơn đại chèo,… Tế, múa sư Xã Đồng Phú Vương Quang tử,… Tế, bơi, cờ Thống Đại người làng Hòa Xá Vương Nguồn: Phòng văn hóa thông tin huyện Chương Mỹ Phụ lục 9: Các di tích cấp quốc gia huyện Chương Mỹ Tên xã, thị trấn Số lượng Tên di tích di tích Thị trấn Chúc Sơn Hoàng Văn Thụ Hoàng Diệu Đình Nội, Đình Xá, Đình Ninh Sơn Đình Thuần Lương Đình Bài Trượng, Đền Bài Trượng, đình Cốc Thượng, Đình Cốc Trung, Văn Võ Đình Cốc Hạ Đình Thượng Võ Lao, Đình Hạ Võ Lao, Đình Văn La, Chùa Đại Quang Hòa Chính Lam Điền Tốt Động Đình Yên Nhân, chùa Yên Nhân Nhà thờ Đặng Tiến Đông, Đình Lam Điền, quán Lam Điền Đình Tốt Động, Đình Yên Duyệt, Văn Đặng Ma La, Lăng Mộ Lý Đông Sơn Tiên Phương Đồng Lạc Phụng Châu Triệu Đình Quyết Hạ, Quán Lương Sơn Chùa Trăm Gian Đình Yên Sơn, Đình Yên Lạc Chùa Trầm, Động Long Tiên, Quan 2 Âm Viện, Chùa Vô Vi, Đình Phương Bản Nguồn: Phòng văn hóa thông tin huyện Chương Mỹ 97 Dương Thị Thủy 97 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC - CN –TTCN: Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp - MTĐ: Mây tre đan - TCTT: Thủ công truyền thống DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu làng nghề thủ công truyền thống phân theo nhóm ngành huyện Chương Mỹ năm 2013 .39 Biểu đồ 3.1.Biểu đồ thể khách du lịch đến làng nghề huyện Chương Mỹ, giai đoạn 2008- 2012 .48 98 Dương Thị Thủy 98 Lớp: K60B - Khoa Địa lý [...]... nguyên du lịch [trích dẫn từ 7] 1.1.2 Làng nghề thủ công truyền thống 1.1.2.1 Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống 12 Dương Thị Thủy 12 Lớp: K60B - Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp * Nghề thủ công truyền thống Hiện nay trên đất nước ta có rất nhiều nghề thủ công: Nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề phụ, ngành tiểu thủ công nghiệp,… Nghề thủ công truyền thống. .. trăm nghề , theo số liệu của Sở Công Thương Hà Nội, toàn thành phố hiện có 1.350 làng nghề, trong số đó có 244 làng nghề truyền thống và có đến ¼ trong số các làng nghề truyền thống đó có tuổi đời trên 100 năm kết tinh các giá trị văn hóa, lịch sử của đất Thăng Long nghìn năm văn hiến Đây là tiềm năng lớn để khai thác du lịch làng nghề Chủ trương đưa làng nghề vào khai thác du lịch đã được Thành phố. .. với các chương trình du lịch làng nghề và với chương trình du lịch tổng hợp đan xen tham quan làng nghề, sự thành công của nó là điều được ghi nhận Chương trình du lịch trở nên hấp dẫn hơn, phong phú hơn và khai thác được tiềm năng quý giá mà lâu nay thường bị lãng quên 1.1.3.3 Vai trò của du lịch đối với sự phát triển làng nghề thủ công truyền thống Trong chiến lược khai thác tiềm năng du lịch ở Việt... từ 13] * Làng nghề thủ công truyền thống Làng nghề thủ công truyền thống được khái quát dựa trên khái niệm nghề thủ công truyền thống và làng nghề Làng nghề thủ công truyền thống là trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời có sự liên kết, hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh... Các loại tài nguyên du lịch Có thể phân tài nguyên du lịch thành hai nhóm chủ yếu đó là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn (trong đó có làng nghề thủ công truyền thống) Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các thành phần, các thể tổng hợp tự nhiên, trực tiếp hoặc gián tiếp được khai thác, được sử dụng để tạo ra sản phẩm du lịch phục vụ cho mục đích phát triển du lịch, như địa hình,... học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dịp để cư dân làng nghề tôn vinh nghề, khẳng định vị trí của nghề trong cuộc sống con người, qua đó giới thiệu các thành tựu của nghề gắn chặt với công đức của những vị Tổ nghề đã có công mang lại nghề, ngày nay đã trở thành nghề truyền thống nổi tiếng trong nước và thế giới, trở thành niềm vinh dự, tự hào của cả dân tộc Làng nghề thủ công truyền thống là nơi... việc khai thác tiềm năng ở các làng nghề thủ công truyền thống đóng một vai trò quan trọng Hiện nay với sự phát triển đa dạng của các làng nghề thủ công truyền thống, sản phẩm của các làng nghề ngày càng có giá trị kinh tế cao, nó không chỉ là những sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng thuần túy, mà dần dần đã trở thành những sản phẩm phục vụ nhu cầu thẩm mỹ của con người Do đó, hàng năm các làng nghề thủ. .. phương có làng nghề Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, làng nghề và làng nghề thủ công truyền thống đã, đang và sẽ có vị trí quan trọng Điều đó chứng minh bằng thực tế hoạt động du lịch ở nhiều địa phương có làng nghề thủ công truyền thống như Hà Nội, Bắc Ninh Các tuyến, điểm du lịch Việt Nam hiện nay trong các địa phương có làng nghề nổi tiếng đều không thể thiếu điểm đến các làng nghề này... Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 2.1 Các điều kiện ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển 2.1.1 Vị trí địa lí Huyện Chương Mỹ là vùng bán sơn địa, một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội. Nằm trên trục đường quốc lộ 6 có thể xuôi xuống quận Hà Đông, Hà Nội và ngược lên... một làng nghề truyền thống trở thành làng nghề đón khách du lịch Trong cuốn sách: Làng nghề du lịch Việt Nam” của nhà xuất bản Thống kê Hà Nội (năm 2007) đã nêu lên những yêu cầu để trở thành một làng nghề du lịch: Thứ nhất, các giá trị văn hóa của làng nghề thể hiện thông qua tính truyền thống của công nghệ và kĩ thuật sản xuất, đó là kết quả của một quá trình kết tinh truyền tải và tiếp nối từ thế ... làng nghề thủ công truyền thống huyện Chương Mỹ Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống huyện Chương Mỹ - Hà Nội Chương 4: Định hướng số giải pháp khai thác làng nghề. .. nghề thủ công truyền thống Làng nghề thủ công truyền thống khái quát dựa khái niệm nghề thủ công truyền thống làng nghề Làng nghề thủ công truyền thống trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy... nghề thủ công truyền thống phục vụ mục đích du lịch huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội lựa chọn làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đề xuất giải pháp khai thác hợp lí tiềm du lịch làng nghề bảo

Ngày đăng: 14/04/2016, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w