(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Hòa thượng Khánh Anh (1895 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ thế kỷ XX
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TẤN NGHỀ HÕA THƢỢNG KHÁNH ANH (1895 - 1961) VỚI PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TẤN NGHỀ HÕA THƢỢNG KHÁNH ANH (1895 - 1961) VỚI PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ THẾ KỶ XX Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TÂM ĐẮC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các đoạn trích dẫn thơng tin sử dụng luận văn dẫn nguồn hợp pháp có độ xác cao phạm vi tìm hiểu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Tấn Nghề LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành, xin gửi đến Học Viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) nói chung, q thầy Khoa Tơn giáo học nói riêng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều suốt q trình học tập chương trình thạc sĩ Tơn giáo học Tôi xin tri ân người thân bạn bè động viên, khích lệ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Tâm Đắc, người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý giá giúp hoàn thành luận văn Học viên Phạm Tấn Nghề MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ VÀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA HÕA THƢỢNG KHÁNH ANH 16 1.1 Bối cảnh lịch sử phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ 16 1.2 Thân nghiệp Hòa thượng Khánh Anh 35 Chƣơng 2: ĐÓNG GÓP CỦA HÕA THƢỢNG KHÁNH ANH ĐỐI VỚI PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ 2.1 Hòa thượng Khánh Anh với công tác đào tạo Tăng tài 44 44 2.2 Hịa thượng Khánh Anh với cơng tác dịch thuật truyền bá Phật học 55 2.3 Hòa thượng Khánh Anh với công tác lãnh đạo tổ chức Phật giáo 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ĐÓNG GÓP CỦA HÕA THƢỢNG KHÁNH ANH ĐỐI VỚI PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ 66 3.1 Một số nhận xét đóng góp Hịa thượng Khánh Anh phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ 66 3.2 Một số học kinh nghiệm từ đóng góp Hòa thượng Khánh Anh với phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT HT : Hòa thượng KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất PGVN : Phật giáo Việt Nam ST : Chính trị Quốc gia - Sự thật TĐBK : Từ điển Bách khoa tr : trang TK : Thế kỷ TP : Thành phố MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo sớm du nhập vào Việt Nam, đến trải qua khoảng 20 kỷ Có thể nói, lịch sử thăng trầm Phật giáo Việt Nam phận tách rời dịng chảy lịch sử Việt Nam Trong diễn trình ấy, có lúc Phật giáo hưng thịnh, có lúc Phật giáo suy vi Tuy nhiên, thực tế lịch sử cho thấy, hồn cảnh, giáo lý từ bi, vơ ngã, vị tha đạo Phật chỗ dựa tinh thần, nét đẹp văn hóa đời sống người dân Việt, chất keo cố kết sức mạnh đoàn kết dân tộc vượt qua khó khăn thời cuộc, để chấn hưng đất nước sau năm tháng chiến tranh khốc liệt Đầu kỷ XX, nước ta bị chia thành ba kỳ đặt chế độ thuộc địa, nửa thuộc địa bảo hộ nước Pháp, triều đình nhà Nguyễn khơng thực quyền cai trị đất nước Xã hội Việt Nam, Nam Bộ, có biến chuyển mạnh mẽ, nhiều giá trị phương Tây ạt du nhập vào Chính sách cai trị thực dân Pháp tạo nhiều bất cập xã hội Những giá trị truyền thống phải đối mặt với yếu tố ngoại lai ngày nhiều Điều đặt cho người trí thức yêu nước vực dậy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc sở tiếp thu giá trị bên cho phù hợp với thời đại Các phong trào kháng chiến chống Pháp nổ nhiều nơi Các phong trào tân nhà trí thức hưởng ứng nồng nhiệt Tất mong tìm tương lai sáng lạn cho dân tộc đất nước Phật giáo Việt Nam hồn cảnh đó, số nhà sư trí thức có ưu tư trước tiền đồ Phật pháp, muốn tìm hướng cho Phật giáo Việt Nam trước nguy tồn vong mà biến chuyển nhanh chóng xã hội Bối cảnh làm xuất phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ vào cuối thập niên 20 đầu thập niên 30 kỷ XX Những nhân vật tiêu biểu cho khởi đầu phong trào danh tăng Khánh Hòa, Thiện Chiếu, Khánh Anh, Huệ Quang,v.v… Phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX Nam Bộ nói riêng, nước nói chung khơng tạo luồng sinh khí mới, khơi dậy sức mạnh nội Phật giáo nước nhà, mà tiền đề đến thành lập tổ chức Phật giáo giai đoạn sau - tiền thân Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa kỷ niệm 35 năm thành lập, tổng kết thành đạt suốt chặn đường xây dựng phát triển hôm Thành tự nhiên có 35 năm vừa qua, mà kết trình gần kỷ kể từ phong trào chấn hưng Phật giáo khởi phát Nam Bộ vào nửa đầu kỷ XX, đời tổ chức Phật giáo khắp miền, trải qua nhiều hệ tăng ni chung sức xây dựng Trong đó, nói, công lao phải kể đến vị cao tăng tiền bối Nhằm ghi nhận đánh giá cống hiến vị danh tăng công chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam gần có hội thảo khoa học sư Thiện Chiếu, HT Khánh Hòa Gần nhất, ngày 20/5/2017, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam kết hợp với Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Hòa thượng Khánh Hòa phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam” Sự kiện nguồn động viên lớn, thúc tìm hiểu đầy đủ tồn diện vai trò danh tăng cộng tác với HT Khánh Hịa cơng chấn hưng, tơi đặc biệt ý đến nhân vật có vai trị vơ quan trọng Hội Phật học Lưỡng Xuyên nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung, góp phần đưa đến thành cơng phong trào chấn hưng Phật giáo kỷ XX, HT Khánh Anh Cuộc đời đạo nghiệp HT Khánh Anh đặt nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ, cống hiến ông công chấn hưng Phật giáo Việt Nam, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu mối liên hệ với tình hình Phật giáo Việt Nam ngày Với lý nêu trên, định lựa chọn đề tài “Hòa thượng Khánh Anh (1895-1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ kỷ XX” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tơn giáo học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước ngồi Bởi vì, phong trào chấn hưng Việt Nam đơn độc hay tự phát, mà cịn có liên đới nhiều mặt với phong trào chấn hưng Phật giáo nhiều quốc gia khu vực giới vào thời Tiêu biểu ảnh hưởng tư tưởng HT Thái Hư, thủ lĩnh phong trào chấn hưng Phật giáo Trung Quốc, vị cao tăng Việt Nam dẫn đến công vận động chấn hưng Phật giáo nước ta đương thời như: Khánh Hòa, Thiện Chiếu, Khánh Anh,v.v Dưới số nghiên cứu tiêu biểu nước phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam Hồ Trần Lê Ngọc, Thái Hư pháp sư với phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam cận đại (太虚法师与近代越南佛教振兴运动), Luận văn cao học chuyên ngành Tôn giáo học, Trường Đại học Sư phạm Phúc Kiến, 2017 Luận văn trình bày khái lược lịch sử 20 kỷ Phật giáo Việt Nam, bối cảnh xã hội quốc tế bối cảnh xã hội Trung - Việt đầu kỷ XX, giới thiệu khái quát phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, sâu phân tích ảnh hưởng Đại sư Thái Hư phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam cận đại, sở bước đầu nêu lên tác dụng Phật giáo Việt Nam đương đại Nhìn chung, nội dung luận văn phản ánh liên hệ Phật giáo Trung Hoa Phật giáo Việt Nam cận đại phong trào chấn hưng Phật giáo qua tiếp thu tư tưởng từ Đại sư Thái Hư Elise A Devido, Ảnh hưởng Thái Hư đại sư Phật giáo Việt Nam ( 太 虛 大 師 對 越 南 佛 教 的 影 響 - The Influence of Master Taixu on Buddhism in Vietnam), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, kỳ 38, tháng 12/2007, trang 211-248, Trường Đại học Quốc lập Sư phạm Đài Loan Bài viết đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế Phật giáo thời đại mới: hội thách thức Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam năm 2005 Bài nghiên cứu trước hết bàn phục hưng Phật giáo Trung Quốc, nhà cải cách Phật giáo Việt Nam (giai đoạn 1920-1951), nguồn nhân lực, vật lực Phật giáo Việt Nam Phật giáo Trung Quốc Theo đó, từ năm 1920 Việt Nam, khơng Phật giáo mà cịn tơn giáo nội sinh hình thành Cao Đài, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội, Phật giáo Hòa Hảo,… lấy cảm hứng từ tư tưởng cải cách Đại sư Thái Hư Đó nỗ lực khơi phục truyền thống tinh thần dân tộc để đối phó với thách thức khủng hoảng thời đại Tác giả nhấn mạnh, phục hưng Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XX đặt móng cho hai khía cạnh Một là, phát triển khả quan tinh thần “Phật giáo nhập ” năm 1960-1970 Hai là, khuynh hướng ảnh hưởng phát triển mặt tổ chức giáo hội từ năm 1940 Ảnh hưởng Đại sư Thái Hư Phật giáo Việt Nam gián tiếp thông qua viết ngài vị đệ tử ngài; trực tiếp thông qua viếng thăm Phật giáo Việt Nam ngài vào năm 1928 năm 1940 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Ở nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu hay sơ lược phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam Ngoài luận văn, luận án trực tiếp nghiên cứu chấn hưng Phật giáo Việt Nam, cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam nhiều đề cập đến nhân vật hay kiện liên quan đến phong trào chấn hưng Phật giáo Thiện Chiếu nhà sư lên báo giới với viết kêu gọi chấn hưng Phật giáo từ sớm như: Cái vấn đề chấn hưng Phật giáo nước nhà (1927), Về việc chấn hưng Phật giáo (1927) tạp chí Phật hóa tân niên (1929), Tại cảm ơn đạo Phật (1936), tạp chí Tiến hóa (1938) Có thể khẳng định, sư Thiện Chiếu nhà cải cách Phật giáo lớn, người tiên phong việc khởi xướng viết nhiều phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam Tờ báo Phật giáo chữ quốc ngữ Việt Nam Pháp âm xuất ngày 31/8/1929 HT Khánh Hòa (1877-1947) làm chủ nhiệm với chủ trương Hình 2: Linh vị Hịa thượng Khánh Anh Chùa Phước Hậu (Vĩnh Long) Hình 3: Chùa Phước Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Hình 4: Tháp Đa Bảo Chùa Phước Hậu, nơi tôn thờ vị Tổ Hình 5: Biểu đồ truyền thừa Pháp phái Chúc Thánh trước sau đời Hòa thượng Khánh Anh Hình 6: Điệp Pháp quyến Hịa thượng Khánh Anh Hình 7: Phái quy y Hịa thượng Khánh Anh Hình 8: Điệp quy y Hịa thượng Khánh Anh Hình 9: Trang 1, phần “Thân lược dẫn” Khánh Anh Văn Sao Hình 10: Trang 2, phần “Thân lược dẫn” Khánh Anh Văn Sao Hình 11: Trang 3, phần “Thân lược dẫn” Khánh Anh Văn Sao Hình 12: Trang 4, phần “Thân lược dẫn” Khánh Anh Văn Sao Hình 13: Trang 5, phần “Thân lược dẫn” Khánh Anh Văn Sao Hình 14: Trang 6, phần “Thân lược dẫn” Khánh Anh Văn Sao Hình 15: Trang 7, phần “Thân lược dẫn” Khánh Anh Văn Sao Hình 16: Trang 8, phần “Thân lược dẫn” Khánh Anh Văn Sao ... mối liên hệ với tình hình Phật giáo Việt Nam ngày Với lý nêu trên, định lựa chọn đề tài ? ?Hòa thượng Khánh Anh (1895- 1961) với phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ kỷ XX? ?? làm luận văn thạc sĩ chuyên... kiện dẫn đến đời phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ kỷ XX, sơ lược thân nghiệp HT Khánh Anh Thứ hai, sâu phân tích đóng góp HT Khánh Anh phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ kỷ XX ba phương diện... ĐÓNG GÓP CỦA HÕA THƢỢNG KHÁNH ANH ĐỐI VỚI PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ 66 3.1 Một số nhận xét đóng góp Hịa thượng Khánh Anh phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ 66 3.2 Một số học kinh